Nacurgo – website sản phẩm chính thức https://nacurgo.vn Bộ sản phẩm Nacurgo với 3 sản phẩm giúp làm sạch, bảo vệ phục hồi da Wed, 08 Jan 2025 02:14:48 +0000 vi hourly 1 Thuốc trị lở loét da cho người già nào hiệu quả? https://nacurgo.vn/thuoc-tri-lo-loet-nguoi-gia-1014/ https://nacurgo.vn/thuoc-tri-lo-loet-nguoi-gia-1014/#comments Mon, 16 Sep 2024 02:59:13 +0000 https://nacurgo.vn/?p=1014 Loét da ở người già ngày càng phổ biến. Và sử dụng thuốc trị lở loét da rất được quan tâm bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phục hồi có hiệu quả. Hãy cùng Nacurgo.vn khám phá một số loại thuốc trị loét da ở người già qua bài viết sau đây!

Nguyên nhân và mức độ nguy hiểm do lở loét da ở người già

Nguyên nhân và mức độ nguy hiểm do lở loét da ở người già 1
Người già bị liệt tạo áp lực lên vùng da tiếp xúc gây loét da

Loét da ở người già ngày càng phổ biến, đặc biệt ở những người mất khả năng vận động hoặc sức khỏe yếu. Những nguyên nhân yếu tố nguy cơ chính bao gồm:

  • Lưu thông máu kém: Máu không đủ oxy và dinh dưỡng khiến tế bào chết, hình thành vết loét. Thường gặp ở người ít vận động, xơ vữa động mạch, hoặc thiếu máu cục bộ.
  • Áp lực lên da: Do nằm, ngồi lâu ở một tư thế (loét tỳ đè) điển hình nhất ở người liệt. Máu tích tụ tại một điểm gây sưng, tạo áp lực lên da dẫn đến loét.
  • Tiểu đường: Đường huyết cao gây tổn thương thần kinh ngoại vi, giảm cảm giác, khó phát hiện và điều trị vết thương, đặc biệt ở chi dưới.
  • Yếu tố khác: Sức đề kháng kém, môi trường ẩm, vệ sinh da kém, hoặc vết thương hở cũng làm tăng nguy cơ.

Lở loét da ở người già có nguy hiểm không còn phụ thuộc vào thời điểm phát hiện ra vết loét.

  • Giai đoạn đầu: Dễ chữa khỏi nếu được chăm sóc đúng cách, không gây nguy hiểm.
  • Tiến triển nặng: Khó điều trị, dễ bị viêm nhiễm, hoại tử, nhiễm trùng máu, thậm chí đe dọa tính mạng.

Như vậy, khi cơ thể người già xuất hiện vết loét thì cần được điều trị kịp thời để ngăn chặn bệnh tiến triển và lan rộng. Bởi vì loét càng sâu thì càng dễ nhiễm trùng khiến cho việc điều trị trở nên khó khăn và nguy cơ cao phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm.

➤  Tìm hiểu đầy đủ thông tin về bệnh loét da của người già do tiểu đường tại bài viết: Tiểu đường gây lở loét da như thế nào?

Tiêu chí chọn thuốc trị lở loét da người già

Vì người già có cơ địa yếu hơn so với người bình thường. Do đó, việc lựa chọn thuốc điều trị loét da cho người già cần phải hết sức thận trọng.

Để lựa chọn được thuốc trị loét da vừa hiệu quả là vừa phù hợp với làn da nhạy cảm của người cao tuổi, chúng ta cần lưu ý một số tiêu chí sau:

  • Có khả năng làm sạch sâu: Giúp loại bỏ bụi bẩn, tế bào chết, dịch viêm,… trên bề mặt vết loét, hỗ trợ sát khuẩn và giúp vết thương nhanh lành.
  • Sát khuẩn mạnh, diệt nhiều loại vi khuẩn: Thuốc cần tiêu diệt vi sinh vật (vi khuẩn, nấm…) gây hại, ngăn tình trạng loét trở nặng.
  • Thúc đẩy vết thương lành: Hỗ trợ tái tạo tế bào, giúp vết loét lên da non sau 3-5 ngày.
  • Bảo vệ mô lành: Thuốc nên diệt khuẩn hiệu quả nhưng không làm hại tế bào da khỏe mạnh, đảm bảo quá trình lành tự nhiên.
  • An toàn, không tác dụng phụ: Ưu tiên thuốc lành tính, không gây đau, xót hay kích ứng, phù hợp với làn da nhạy cảm của người già, kể cả khi dùng lâu dài.

Chọn thuốc đúng giúp vết loét nhanh lành và an toàn cho người cao tuổi.

Top thuốc điều trị lở loét cho người già hiệu quả

Thuốc điều trị loét da ở người già gồm hai dạng: Thuốc bôi tại chỗ và thuốc sử dụng toàn thân (tiêm + uống). Tuy nhiên, để giúp người đọc dễ hiểu và có thể lựa chọn được loại thuốc phù hợp, chúng tôi chia thuốc điều trị theo công dụng của sản phẩm, bao gồm 3 loại: Thuốc sát khuẩn, thuốc điều trị triệu chứng, thuốc hỗ trợ liền vết loét…

Thuốc sát khuẩn vết loét

Thuốc sát khuẩn đóng vai trò không thể thiếu trong quá trình điều trị loét người già bằng thuốc. Thông thường thuốc sát khuẩn thường được dùng tại chỗ, tác động trực tiếp lên vết loét với công dụng loại bỏ vi khuẩn, bụi bẩn.

Thuốc sát khuẩn được điều chế thành hai dạng: dung dịch sát khuẩn và thuốc kháng sinh bôi ngoài da. Dù là hai dạng kết cấu khác nhau xong chúng đều có tác dụng nhanh và mạnh lên vết loét.

1. Dung dịch sát khuẩn

Các dung dịch sát khuẩn thường được sử dụng để làm sạch và ngăn chặn vi sinh vật xâm nhập, giúp vết loét nhanh lành hơn. Khi rửa vết loét bằng dung dịch sát khuẩn kết hợp thao tác nhẹ nhàng, bạn sẽ loại bỏ được bụi bẩn, tế bào chết và dịch viêm, giúp dung dịch thấm sâu vào da.

Dung dịch sát khuẩn tốt cho vết loét da ở người già cần đáp ứng các tiêu chí: làm sạch sâu, sát khuẩn nhanh, không gây đau và không ảnh hưởng da lành.

Nacurgo (chai xanh) với chiết xuất tự nhiên và công nghệ điện hóa là lựa chọn tối ưu, an toàn và hiệu quả cho vết loét mà chúng tôi muốn gửi đến bạn tham khảo. Không chỉ đáp ứng các tiêu chỉ của một dung dịch sát khuẩn tốt nhất mà còn an toàn với vết loét người già trong quá trình điều trị.

Thuốc sát khuẩn vết loét 1
                                                             Dung dịch rửa và làm sạch da hư tổn Nacurgo 

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY

Đánh giá nhanh một số loại dung dịch sát khuẩn:

  • Oxy già: Dễ mua, có khả năng làm sạch sâu và diệt khuẩn tương đối tốt. Tuy nhiên sử dụng trên vết loét gây đau xót, phá hủy mô và tế bào lành
  • Cồn y tế: Giá thành rẻ, dễ mua và dễ sử dụng. Tuy nhiên khả năng sát khuẩn không cao, khi sử dụng trên da gây đau xót.
  • Muối bạc: Bám dính lâu trên vết loét giúp kéo dài tác dụng. Tuy nhiên khả năng kháng khuẩn yếu, chỉ hiệu quả trên một số chủng vi khuẩn nhất định.
  • Chlohexidin: Tương tự như muối bạc, Chlohexidin bám trên vết loét, giúp kéo dài tác dụng nhưng chỉ diệt được một số vi khuẩn nhất định. Ngoài ra đây là sản phẩm dễ gây kích ứng, dễ mẫn cảm với vết thương hở.

2. Thuốc kháng sinh trị lở loét người già

Thuốc kháng sinh bôi ngoài da được sử dụng khi dung dịch sát khuẩn không thể tiêu diệt được hết các vi khuẩn, đặc biệt là những vi khuẩn đã xâm nhập vào tầng sâu. Một số thuốc bôi có chứa kháng sinh như:

  • Neomycin và Polymyxin B (Neosporin): Sản phẩm kết hợp nhiều kháng sinh như neomycin và polymyxin B, giúp ngăn chặn nhiễm trùng da nhỏ và trung bình. Sử dụng bằng cách bôi lên vùng loét đã được làm sạch, thường là 2-3 lần/ngày.
  • Fusidic Acid (Fucidin) là một kháng sinh bôi ngoài da, thường được dùng để điều trị nhiễm trùng da do vi khuẩn Gram dương như tụ cầu vàng kháng methicillin.
  • Silver Sulfadiazine (Bạc sulfadiazine) là một loại kem kháng khuẩn được dùng phổ biến trong điều trị loét tỳ đè và bỏng. Thuốc chứa bạc, giúp ngăn ngừa và điều trị nhiễm trùng trên da do vi khuẩn và nấm.
  • Metronidazole có tác dụng chống lại vi khuẩn kỵ khí và một số loại ký sinh trùng, rất hiệu quả với những vết loét có mùi hôi và nhiễm trùng kỵ khí.
Neosporin là một kháng sinh dạng bôi có thể được sử dụng trong trường hợp lở loét da ở người già
Neosporin là một kháng sinh dạng bôi có thể được sử dụng trong trường hợp lở loét da ở người già

Kháng sinh sẽ được hấp thụ vào cơ thể qua da, đem lại hiệu quả diệt khuẩn cao hơn so với dung dịch sát khuẩn. Tuy đem lại tác dụng sát khuẩn cao xong kháng sinh lại dễ kích ứng với những người nhạy cảm. Đặc biệt là khi người già thường có sức đề kháng yếu, làn da cũng mỏng và mẫn cảm hơn so với người bình thường.

Như vậy, nguy cơ xảy ra tác dụng phụ khi sử dụng thuốc bôi kháng sinh để điều trị loét da cho người già cao hơn so với dung dịch sát khuẩn.

Ngoài ra, việc sử dụng kháng sinh cần được chỉ định bởi bác sĩ chuyên khoa dựa trên tình trạng vết loét thực tế. Tuyệt đối không tự ý sử dụng để tránh nguy cơ nguy hiểm cho người bệnh

Thuốc giảm đau

Thuốc giảm đau 1
Paracetamol là thuốc giảm đau thông dụng nhất

Vết loét khi mới hình thành rất khó phát hiện vì chúng không để lại triệu chứng. Lâu dần khi tình trạng lở loét càng trở nên nghiêm trọng sẽ gây nên cảm giác đau đớn. Vết loét càng rộng, càng sâu thì cảm giác đau càng nhiều.

Một số loại thuốc giảm đau hỗ trợ điều trị loét da người già thường được sử dụng như:

  • Paracetamol: là một thuốc giảm đau nhẹ đến trung bình, thường được dùng trong các trường hợp đau do loét tỳ đè.
  • Ibuprofen: không chỉ giúp giảm đau mà còn có tác dụng chống viêm, có ích trong trường hợp loét kèm theo viêm và sưng tấy.
  • Thuốc giảm đau opioid là nhóm thuốc giảm đau mạnh hơn, thường được sử dụng khi cơn đau trở nên nghiêm trọng và không đáp ứng với thuốc giảm đau nhẹ.

Không vì tác dụng giảm đau hiệu quả mà lạm dụng có thể dẫn đến nhờn thuốc. Tốt nhất, người nhà nên tham khảo ý kiến của bác sĩ và sử dụng theo đúng liều lượng mà bác sĩ chỉ định.

Thuốc chống viêm

Loét da bị viêm sẽ xuất hiện mủ vàng, da sưng tấy, đỏ nền da xung quanh. Tình trạng viêm có thể kéo dài dai dẳng làm loét da chậm lành, lan rộng. Vì vậy thuốc chống viêm là loại thuốc không thể không nhắc tới khi điều trị lở loét da.

Sử dụng nhóm thuốc kháng sinh, giảm đau
Sử dụng nhóm thuốc chống viêm

Thuốc chống viêm đóng vai trò quan trọng giúp giảm viêm, sưng tấy và hỗ trợ quá trình lành vết loét. Thuốc chống viêm có thể sử dụng dưới dạng bôi hoặc dạng uống, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng và tình trạng sức khỏe bệnh nhân. Một số loại thuốc chống viêm thường được sử dụng:

  • Thuốc Ibuprofen: là một loại thuốc chống viêm không steroid phổ biến, giúp giảm đau và sưng do viêm. Nó có hiệu quả trong việc giảm viêm liên quan đến loét da.. Dùng 200-400mg mỗi 4 đến 6 giờ tùy mức độ viêm (tối đa 3200 mg/ngày)
  • Thuốc Naproxen: Là một NSAID khác có tác dụng dài hơn Ibuprofen và giúp giảm viêm, sưng tấy.
  • Corticosteroid có tác dụng chống viêm mạnh hơn so với NSAIDs và thường được chỉ định trong những trường hợp loét da có viêm nặng, tuy nhiên, chúng thường được chỉ định khi các phương pháp khác không hiệu quả.

Sức đề kháng kém khiến người già có một làn da yếu. Vì vậy tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc chống viêm cho người già, đặc biệt là những người có vết loét. Lạm dụng thuốc chống viêm hoặc sử dụng sau cách có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người già.

Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da

Một trong những mục đích quan trọng của việc điều trị là làm cho vết loét nhanh lành và hạn chế để lại sẹo. Sản phẩm với tác dụng nhanh làm liền vết loét mà bạn có thể tham khảo để sử dụng cho người già là Nacurgo. Cụ thể, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu dung dịch dạng xịt Nacurgo trong việc hỗ trợ liền vết loét da ở người già.

Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da 1

Công nghệ màng sinh học phân hủy Polyesteramide, một phát minh y học hiện đại, lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam trong sản phẩm Nacurgo. Dưới dạng dung dịch xịt, màng sinh học này không thấm nước, ngăn nhiễm trùng và thúc đẩy tái tạo tế bào, giúp vết loét nhanh lành.

Nacurgo còn chứa Nano Curcumin, hiệu quả gấp 40 lần tinh nghệ thường, với tác dụng chống viêm, kháng khuẩn và tái tạo da tự nhiên. Kết hợp với tinh chất trà xanh chống oxy hóa và thúc đẩy mô da mới, Nacurgo giúp vết loét lành nhanh hơn 3-5 lần so với tự hồi phục.

Để tìm mua Nacurgo bạn có thể liên hệ các nhà thuốc phân phối trên toàn quốc  “BẤM TÌM NHÀ THUỐC Ở ĐÂY”

Hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

Lưu ý dùng thuốc trị lở loét da người già!

Lưu ý dùng thuốc trị lở loét da người già! 1
Nếu người già xuất hiện dấu hiệu nhiễm trùng lan rộng và cần đưa đi khám ngay lập tức

Khi sử dụng thuốc để điều trị lở loét da ở người già, cần có sự thận trọng đặc biệt do đặc điểm sức khỏe và tình trạng da của họ thường nhạy cảm và dễ bị tác động bởi tác dụng phụ của thuốc. Dưới đây là những lưu ý quan trọng khi sử dụng thuốc trị lở loét da cho người già:

  • Tham khảo bác sĩ: Không tự ý dùng thuốc, đặc biệt kháng sinh hoặc corticosteroid, để tránh kháng thuốc hoặc tác dụng phụ.
  • Lưu ý bệnh lý nền: Cẩn trọng với thuốc gây tổn thương thận, tim mạch, hoặc loét dạ dày.
  • Chăm sóc vết loét đúng cách: Vệ sinh bằng nước muối sinh lý hoặc Betadine; tránh oxy già, cồn, hoặc bôi thuốc quá nhiều.
  • Kiểm tra phản ứng thuốc: Theo dõi dấu hiệu kích ứng như ngứa, đỏ, sưng; ngừng thuốc nếu xảy ra vấn đề.
  • Theo dõi nhiễm trùng: Liên hệ bác sĩ nếu vết loét lan rộng, xuất hiện sốt hoặc đau nhiều hơn.
  • Tránh sai lầm: Không dùng cao dán đông y, thuốc bột khô, thuốc đỏ hoặc sản phẩm chưa được kiểm chứng lên vết loét.
  • Giữ vệ sinh vết loét người già: Người già loét đa đa số là những người thường không có khả năng tự chủ đại tiện, tiểu tiện. Vì vậy, người chăm bệnh cần thay rửa thường xuyên để tránh chất bài tiết tiếp xúc với vết loét.
  • Dinh dưỡng đầy đủ: Thiếu hụt dinh dưỡng ở người già làm các mô dưới da mỏng, ít mỡ. Điều này khiến da dễ tổn thương, nguy cơ cao dẫn đến lở loét. Cần bổ sung dinh dưỡng để tăng sức đề kháng và khả năng phục hồi.
Bài viết liệt kê các loại thuốc điều trị loét da ở người già được sử dụng nhiều nhất kèm theo đó là một số chú ý trong quá trình chăm sóc. Mong rằng với những thông tin trên, bạn sẽ đưa ra được loại thuốc phù hợp và hiệu quả khi có người cao tuổi trong gia đình mang vết loét.
]]>
https://nacurgo.vn/thuoc-tri-lo-loet-nguoi-gia-1014/feed/ 2
Chăm sóc điều trị vết loét tỳ đè không hề khó! https://nacurgo.vn/dieu-tri-loet-ty-de-1326/ https://nacurgo.vn/dieu-tri-loet-ty-de-1326/#comments Wed, 01 Nov 2023 02:08:13 +0000 https://nacurgo.vn/?p=1326 Loét tỳ đè có thể xảy ra ở mọi đối tượng nhưng chúng phổ biến hơn ở người cao tuổi, bệnh nhân gặp khó khăn trong vận động, bị liệt,… Chứng bệnh không chỉ tiến triển nhanh mà còn gây đau đớn, ảnh hưởng đến cuộc sinh hoạt của người bệnh và việc chăm sóc vết loét tỳ đè luôn đòi hỏi sự cẩn thận, tỉ mỉ và kỹ càng. Tuy nhiên, loét tỳ đè vẫn có thể được chữa khỏi nếu phát hiện ra sớm và biết cách chăm sóc  đúng. Hãy cùng tìm hiểu phương pháp chăm sóc điều trị loét tỳ đè qua bài viết dưới đây!

Loét tỳ đè hình thành do đâu?

Loét tỳ đè hình thành do đâu? 1
Áp lực tỳ đè là nguyên nhân chính gây nên loét tỳ đè

Để tìm được phương pháp điều trị loét tỳ đè phù hợp, trước hết người bệnh cần biết rõ nguyên nhân do đâu hình thành nên vết loét tỳ đè trên da.

Loét tỳ đè là những vết loét trên da gây bởi tình trạng đè ép lâu ngày lên mô nằm giữa một mặt phẳng cứng với chỗ lồi xương. Do áp lực đè ép lâu ngày nên mạch máu dưới da bị tắc nghẽn, máu lưu thông không bình thường. Các tế bào da sẽ chết khi không được cung cấp đủ oxy và các chất dinh dưỡng. Từ đó da bị hoại tử hình thành nên vết loét trên bề da. Vì vậy, áp lực tỳ đè là nguyên nhân chính gây nên loét tỳ đè.

Ngoài áp lực đè nén là nguyên nhân chính gây loét da, một số yếu tố khác cũng là tăng nguy cơ xuất hiện một vết loét tỳ đè là :

  • Mắc các bệnh nền: Tiểu đường, xơ vữa động mạch,
  • Người không có khả năng vận động: Người cao tuổi sức khỏe yếu, người bị liệt, người sống thực vật, người bị tai biến mạch máu não,…
  • Vệ sinh không sạch sẽ: Vùng da bị tỳ đè thường bí bách, không được vệ sinh sạch sẽ, đặc biệt là vùng da mông, xương cụt rất dễ bị rây rớt chất thải của người bệnh ra vết loét.
  • Chế độ dinh dưỡng kém: Chế độ ăn không đầy đủ các chất dinh dưỡng, khả năng tự lành của da kém, từ đó làm tăng nguy cơ mắc loét tỳ đè.
  • Người thừa cân: Trọng lượng dư thừa gây áp lực lớn đến những vùng da bị tỳ đè khiến chúng dễ bị tổn thương.
  • Độ ẩm: Độ ẩm quá mức khiến cũng làm tăng nguy cơ loét tỳ đè ở người bệnh.

➤  Để tìm hiểu chi tiết hơn về nguyên nhân gây ra hãy đọc tại bài viết: Loét do tì đè là gì?

Loét tỳ đè có nguy hiểm không?

Loét tỳ đè là tình trạng hoại tử hoại tử da và các mô bên dưới da, chúng có thể ăn sâu vào tận cơ, xương. Nếu không điều trị kịp thời, loét tỳ đè có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng của bệnh nhân. Một số biến chứng thường gặp ở người bị loét tỳ đè kéo dài bao gồm:

  • Viêm mô tế bào: Viêm mô tế bào là tình trạng nhiễm trùng da ở lớp hạ bì và các mô dưới da. Vùng da bị tổn thương sẽ sưng, đỏ và thường có cảm giác đau cũng như ấm, nóng khi chạm vào. Tuy nhiên những người bị tổn thương thần kinh thường không có cảm giác đau ở khu vực bị ảnh hưởng bởi viêm mô tế bào.
  • Nhiễm trùng xương khớp: Loét tỳ đè bị nhiễm trùng có thể ăn sâu vào tận xương khớp gây nhiễm trùng xương khớp. Nhiễm trùng khớp (viêm khớp nhiễm trùng) có thể làm hỏng sụn và mô. Còn nhiễm trùng xương (viêm tủy xương)làm giảm chức năng của khớp và các chi.
  • Nhiễm trùng huyết: Nhiễm trùng huyết là một trong những biến chứng nguy hiểm của loét tỳ đè. Rất hiếm trường hợp loét tỳ đè dẫn đến nhiễm trùng huyết, tuy nhiên nếu thực sự xảy ra, nhiễm trùng huyết sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.
  • Ung thư: Trường hợp loét tỳ đè mãi không khỏi, vết loét không lành, nguy cơ cao tổn thương sẽ phát triển thành một loại ung thư biểu mô tế bào vảy.

Bấm vào đây để được chuyên gia tư vấn trực tiếp

Cách chăm sóc điều trị loét tỳ đè

Điều trị vết loét do tỳ đè cần tập trung vào hai mục tiêu bao gồm thúc đẩy nhanh quá trình lành vết thương và ngăn ngừa biến chứng có thể xảy ra. Tùy thuộc vào giai đoạn và tình trạng của vết loét mà lựa chọn cách điều trị khác nhau.

Để quá trình điều trị trở nên dễ dàng và đạt hiệu quả cao hơn, bác sĩ sẽ chia mức độ tổn thương của loét tỳ đè thành 4 giai đoạn:

Cách chăm sóc điều trị loét tỳ đè 1
Mức độ tổn thương của loét tỳ đè được chia thành 4 giai đoạn
  • Giai đoạn I: Vùng da bị tỳ đè nổi vết rộp màu hồng (không mất da)
  • Giai đoạn II: Trên da xuất hiện các mụn nước hoặc hình thành vết loét mở làm mất một phần lớp da. Vết loét có thể đau hoặc không đau, mềm hoặc cứng hơn so với vùng da xung quanh vết loét.
  • Giai đoạn III: Toàn bộ lớp da mất đi, làm lộ mô mỡ bên dưới, nhưng không lộ xương, gân hay cơ. Vết loét đóng vảy nhưng chưa đủ lấp đầy phần da đã mất.
  • Giai đoạn IV:  Mất toàn bộ mô da và dưới da, làm lộ cả cơ và xương. Vết loét có thể sâu đến cả gân và khớp.

Loét da giai đoạn 1,2 có thể điều trị chữa lành bằng các biện pháp xử lý vết thương thông thường. Trong khi loét  3,4 ở mức độ nặng hơn cần can thiệp ngoại khoa. Vì vậy, một số biện pháp điều trị loét tỳ đè bao gồm:

  • Giảm áp lực
  • Chăm sóc vết thương tại chỗ
  • Thuốc
  • Phẫu thuật

Cụ thể, tìm hiểu chi tiết từng phương pháp điều trị như sau

1. Giảm áp lực lên da

Áp lực lên da quá lớn trong thời gian dài chính là nguyên nhân nhân gây nên loét da tỳ đè. Vì vậy, giảm áp lực đè ép là biện pháp đầu tiên mà người bệnh cần nghĩ tới trong quá trình điều trị loét tỳ đè. Biện pháp điều trị này giúp loại bỏ trực tiếp nguyên nhân dẫn đến loét tỳ đè.

Hai phương pháp phổ biến nhất được dùng thường xuyên giúp giảm áp lực lên vị trí tỳ đè là:

Thường xuyên thay đổi tư thế cho bệnh nhân

1. Giảm áp lực lên da 1
Thường xuyên thay đổi tư thế

Đối với người mất khả năng vận động, xuất hiện loét ở các vị trí tỳ đè cần thường xuyên thay đổi tư thế. Tần suất thay đổi liên tục, ví dụ đối với bệnh nhân nằm thì sau 2h nên đổi tư thế khác cho người bệnh. Ngược lại đối với người ngồi xe lăn thì tần suất xoay trở cần thường xuyên hơn, khoảng 15 phút/lần.

Cách làm này tránh tỳ đè lên da trong thời gian dài, đồng thời làm cho những vùng da bị tỳ đè được tiếp xúc với không khí làm bề mặt da được thông thoáng.

Dùng đệm giảm áp

Người bệnh có thể sử dụng một số dụng cụ hỗ trợ làm giảm áp lực lên vết loét như đệm khí, đệm nước,… Những loại đệm này giúp giảm áp lực lên vết loét bằng cách phân phối áp lực lên toàn thân, từ đó sẽ không có vị trí nào bị đè ép quá mức.

Ngoài ra, khi bạn ấn vào đệm, hơi và nước trong đệm sẽ di chuyên khiến cho cơ thể được vận động theo, tác dụng tương tự như khi thay đổi tư thế cho người bệnh mà không tốn sức lực.

➤ Tham khảo đầy đủ tại: Đệm chống lở loét

2. Chăm sóc loét tỳ đè tại chỗ

Biện pháp chăm sóc tại nhà thường áp dụng cho người có vết loét tỳ đè ở mức độ nhẹ, cụ thể là giai đoạn 1,2. Các bước tiến hành thực hiện chăm sóc loét tỳ đè tại chỗ bao gồm:

Bước 1: Loại bỏ mô hoại tử

2. Chăm sóc loét tỳ đè tại chỗ 1
Loại bỏ mô hoại tử

Để vết loét tỳ đè nhanh hồi phục, các mảng mô hoại tử, dịch tiết, mủ vàng cần được loại bỏ – đây là bước cần thiết để làm sạch mầm bệnh, đồng thời giúp các bước sau hấp thụ tốt hơn.

Đối với vết loét nhẹ, có thể sử dụng một chiếc nhíp sạch đã được sát khuẩn để gắp bỏ dị vật có trên miệng vết loét như: da chết, mủ vàng, dịch khua, các sợi lông từ quần áo, chăn màn dính vào.

Nếu vết loét nặng hơn, cần can thiệp y tế để bóc tách phần da bị hoại tử. Đây là thủ thuật y tế khó, cần được thực hiện bởi bác sĩ có chuyên môn tại cơ sở y tế tốt để đảm bảo quá trình điều trị diễn ra suôn sẻ, thuận lợi.

Bấm vào đây để được chuyên gia tư vấn trực tiếp

Bước 2: Sát khuẩn vết loét

Sau khi đã loại mô hoại tử, cần làm sạch vết loét bằng dung dịch sát khuẩn phù hợp. Loét tỳ đè có nguy cơ nhiễm trùng cao nên bước sát khuẩn rất quan trọng, nó giúp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng vết loét, ngăn ngừa biến chứng có thể xảy ra đồng thời đẩy nhanh quá trình phục hồi.

Một số lưu ý khi lựa chọn dung dịch sát khuẩn:

  • Hiệu quả nhanh, tiêu diệt được nhiều mầm bệnh.
  • Không chứa cồn: Vì những sản phẩm có nhiều cồn gây xót khi sử dụng.
  • Không chứa hydrogen peroxide hoặc iốt: Những chất hóa học này không dùng được trên vết loét hở vì nó khiến loét lâu lành hơn.
  • Thúc đẩy vết loét nhanh lành.
  • Không gây tác dụng phụ khi dùng trong thời gian quá lâu.

Dung dịch rửa và làm sạch da hư tổn Nacurgo (chai xanh) là sản phẩm hiếm hoi trên thị trường hiện nay có khả năng đáp ứng đầy đủ những tiêu chí trên. Với những thành phần kháng khuẩn được chiết xuất tự nhiên kết hợp với công nghệ điện hóa đem lại khả năng sát khuẩn nhanh, mạnh nhưng vẫn vô cùng an toàn. Vì thế, để xử lí những vết thương lâu lành như vết loét tỳ đè sử dụng dung dịch rửa vết thương Nacurgo chính là lựa chọn tối ưu nhất.

Bước 3: Che phủ vết loét

Việc cuối cùng trong giai đoạn xử lý vết loét là băng bó vết thương để ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn, đồng thời cũng giúp vùng da bị loét không ma sát trực tiếp với quần áo, đệm giường.

Tuy nhiên, băng gạc không được khuyến khích để điều trị vết loét do tì đè vì chúng có thể gây bít tắc, hầm bí vùng da bị loét. Điều này có thể khiến loét tỳ đè mãi không lành, thậm chí còn tiến triển tệ hơn.

Giải pháp hiệu quả cho những khó khăn này là sử Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo (chai vàng).

2. Chăm sóc loét tỳ đè tại chỗ 2

Nacurgo là sản phẩm đầu tiên trên thị trường Việt Nam ứng dụng thành công công nghệ màng sinh học Polyesteramide có tác dụng là một hàng rào ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn, ngăn thấm nước, bảo vệ tốt cho vết thương hở.

Đặc biệt, công nghệ màng sinh học Polyesteramide siêu thoáng, vẫn che phủ vết loét nhưng không khiến vết thương vẫn được thông thoáng, tăng khả năng phục hồi.

Ngoài ra, màng sinh học Polyesteramide có khả năng tự phân hủy sau 4-5 tiếng, vì vậy người bệnh hoàn toàn không còn lo lắng về vấn đề đau đớn hay mất thời gian khi thay băng gạc thông thường. Giờ đây người bệnh chỉ cần xịt một lớp mới lên là đã có ngay một “lớp bông gạc mới” với tính tăng tự phân hủy mà lại thông thoáng cho vết loét.

Nacurgo còn chứa tình nghệ Nano và tinh chất trà xanh có tác dụng sát khuẩn nhẹ, chống oxy hóa, ngăn ngừa thâm sẹo để lại.

Để tìm mua Nacurgo bạn có thể liên hệ các nhà thuốc phân phối trên toàn quốc  “TẠI ĐÂY”

Hoặc Click đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

4. Kiểm soát cơn đau và nhiễm trùng

Trong một số trường hợp nhất định, tình trạng loét tỳ đè tiến triển nặng hơn có thể gây đau hoặc bị nhiễm trùng thì bên cạnh việc xử lý, chăm sóc vết loét tại chỗ, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc để điều trị loét tỳ đè.

Tùy vào tình trạng của vết loét mà bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc phù hợp. Hai nhóm thuốc bác sĩ thường dùng là:

Thuốc giảm đau

Loét tỳ đè ban đầu thường rất khó phát hiện vì hầu hết người bệnh đều bị mất cảm giác. Tuy nhiên, ở những bệnh nhân còn cảm giác, loét tỳ đè sẽ gây đau đớn. Vết loét càng rộng, càng sâu thì cảm giác đau càng nhiều.

Bác sĩ sẽ đánh giá mức độ đau của bệnh nhân, từ đó đưa ra loại thuốc phù hợp. Cụ thể:

  • Đối với tình trạng đau nhẹ và vừa, có thể sử dụng các thuốc giảm đau thông thường như paracetamol, ibuprofen, diclofenac,…
  • Đối với tình trạng đau kèm triệu chứng viêm như xuất hiện mủ vàng, da sưng tấy, đỏ nền da xung quanh,… thì cần sử dụng các thuốc giảm đau có tác dụng chống viêm cao như Steroid

Lưu ý: Không làm dụng thuốc giảm đau vì có thể dẫn đến nhờn thuốc. Tốt nhất, người bệnh nên tham khảo ý kiến cả bác sĩ trước khi sử dụng. Đồng thời tuân thủ theo chỉ định và yêu cầu của bác sĩ để đạt được hiệu quả tốt nhất, tránh những tác dụng phụ khôn mong muốn có thể xảy ra.

Thuốc kháng sinh 

Trong quá trình điều trị, loét tỳ đè có nguy cơ nhiễm trùng cao do vi khuẩn, nấm có thể xâm nhập vào vết loét. Khi bị bội nhiễm, loét tỳ đè sẽ có dấu hiệu bắt đầu lan rộng, xuất hiện mủ trắng, bốc mùi tanh khó chịu, tình trạng đau tăng lên, kèm theo các cơn sốt dai dẳng,… Vì vậy, bác sĩ buộc phải kê một số loại thuốc kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng nặng thêm.

Một số loại thuốc kháng sinh thường dùng như:

  • Nhóm thuốc beta – lactamin: penicillin, ampicillin, amoxicillin, cephalosporin,..
  • Nhóm aminoglycosid: streptomycin, kanamycin,…
  • Nhóm quinodo: offloxacin, ciprofloxacin,…
Người bệnh tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về sử dụng khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ. Tất cả những thuốc liệt kê trên cần sử dụng đúng theo chỉ định và liều lượng của bác sĩ.

➤ Tham khảo thêm trong bài viết: Thuốc trị lở loét da cho người già!

5. Phẫu thuật trong tình trạng loét nghiêm trọng

Phương pháp phẫu thường được chỉ định khi loét tỳ đè bước sang giai đoạn 3,4. Lúc này tình trạng loét nghiêm trọng khi chúng ăn sâu vào tận xương, mất toàn bộ lớp da.

Điều trị phẫu thuật bao gồm:

  • Làm sạch vết thương và đóng nó lại bằng cách đưa các mép của vết loét lại với nhau.
  • Làm sạch vết thương và dùng vạt cơ, da từ vùng da lành gần đó để đóng vết loét. Trong đó, phẫu thuật ghép da chỉ được áp dụng trong 30% trường hợp là tổn thương dạng khu trú, nông.
5. Phẫu thuật trong tình trạng loét nghiêm trọng 1
Phẫu thuật loét tỳ đè chỉ được chỉ định khi tình trạng loét nghiêm trọng

Phẫu thuật loét do tỳ đè có thể là một thách thức, đặc biệt là vì hầu hết bệnh nhân có vết loét tỳ đè nặng, sức khỏe trong tình trạng kém.

Ngoài ra, sau phẫu thuật, người bệnh có thể phải đối mặt với một số rủi ro nhất định như:

  • Mô da cấy ghép chết
  • Nhiễm độc máu
  • Nhiễm trùng xương (viêm tủy xương)
  • Huyết khối tĩnh mạch sâu

Khi nào cần đưa người bệnh đến gặp bác sĩ?

Loét tỳ đè sẽ được điều trị dứt điểm nếu người bệnh phát hiện ra sớm. Ngược lại, nếu để bệnh tiến triển nặng sẽ gây khó khăn cho việc điều trị. Đặc biệt, khi vết loét nhiễm trùng ăn sâu vào xương sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.

Vì vậy, khi chăm sóc cho người bệnh có loét tỳ đè, cần chú ý quan sát biểu hiện của vết loét, nếu xuất hiện bất cứ dấu hiệu nào khác lạ dưới đây cần báo ngay cho bác sĩ chuyên khoa để tránh những hậu quả khôn lường:

  • Mủ chảy ra từ vết loét
  • Vết loét có mùi hôi khó chịu
  • Vùng da xung quanh vết loét có màu đỏ, ấn vào sẽ có cảm giác đau
  • Vùng da gần miệng vết loét sưng lên, sờ vào sẽ thấy ấm
  • Cơn sốt đi kèm là dấu hiệu của nhiễm trùng vết thương

Bệnh nhân xuất hiện các dấu hiệu bên trên tức là vết thương đã nhiễm trùng, cần lập lức báo lại ngay cho bác sĩ hoặc đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời.

Lưu ý trong chăm sóc bệnh nhân có loét tỳ đè

Loét tỳ đè rất khó để điều trị khỏi hoàn toàn do hầu hết nhưng người mắc bệnh đều là đối tượng có sức khỏe yếu hoặc tuổi đã cao. Vì vậy, quá trình chăm sóc cho người bị loét tỳ đè rất quan trọng.

Để quá trình điều trị loét tỳ đè hiệu quả hơn, hạn chế được các biến chứng có thể xảy ra. Điều này còn phụ thuộc vào kỹ năng và thái độ của người trực tiếp chăm sóc bệnh nhân. Một số vấn đề cần lưu ý bao gồm:

1. Tăng cường lưu thông máu

Những người bị loét tỳ đè phần lớn là người cao tuổi và những người mất khả năng vận động, máu không lưu thông dẫn tới loét da. Khắc phục tình trạng này bằng cách xoa bóp thường xuyên những vùng chịu áp lực tỳ đè như tay, chân, lưng, hông,… để tăng cường lưu thông máu.

2. Xoay trở, di chuyển tư thế

Nằm ngồi một chỗ quá lâu làm tắc nghẽn mạch máu, máu không lưu thông là nguyên nhân chính gây loét tỳ đè. Vì vậy người chăm sóc cần chú ý thường xuyên thay đổi tư thế, cụ thể tư thế nằm cần xoay trở 2 giờ một lần, tư thế ngồi xoay trở sau 15 phút. Điều này tránh áp lực tỳ đè lên da trong thời gian dài. Lưu ý xoay trở tư thế cần làm đều 2 bên, động tác nhẹ nhàng, tránh tác động mạnh vào vùng da bị tổn thương khiến vết loét trở nên trầm trọng hơn.

3. Chăm sóc da

3. Chăm sóc da 1
Vệ sinh da sạch sẽ bằng cách thường xuyên lau chùi tắm rửa cho người bị loét tỳ đè

Giữ cho da sạch sẽ, khô ráo bằng cách vệ sinh tắm rửa thường xuyên, thay quần áo hàng ngày.

Đối với những bệnh nhân đại tiểu tiện không tự chủ, người chăm sóc cần vệ sinh thật sạch sẽ, tránh tình trạng ẩm ướt và vi khuẩn xâm nhập làm vết loét nặng hơn.

Thường xuyên dưỡng ẩm cho da, không để da quá ẩm hay quá khô.

4. Dinh dưỡng

Dinh dưỡng là nhân tố thiết yếu trong phòng ngừa và quản lý loét tỳ đè rất tốt. Một thực đơn đầy đủ các chất dinh dưỡng giúp cải thiện sức đề kháng đối với tác nhân từ bên ngoài môi trường, đồng thời thúc đẩy quá trình làm lành của vết loét.

Người đang có vết loét do tỳ đè cần bổ sung đạm, vitamin A,C,E, khoáng chất và các yếu tố vi lượng. Ngoài ra, uống đủ 2-2,5 lít nước mỗi ngày giúp tăng cường độ ẩm tự nhiên cho da, ngăn ngừa tình trạng khô da hoặc căng da quanh vết loét.

Kết luận: Bài viết trên cung cấp những thông tin về cách điều trị và chăm sóc cho người bị loét tỳ đè. Thực chất quá trình điều trị loét tỳ đè không khó khăn như bạn nghĩ nếu như bạn chú trọng ở giai đoạn chăm sóc bệnh nhân. Điều này giúp quá trình điều trị xảy ra nhanh hơn, đạt hiệu quả tốt hơn. Để được tư vấn trực tiếp về lở loét bàn chân do tiểu đường và các vết loét da khác, liên hệ tổng đài 1800 6626 (miễn cước trong giờ hành chính).

Để mua sản phẩm Nacurgo dạng xịt chính hãng bạn có thể làm theo các cách sau:

Cách 1: Đặt hàng online theo giá niêm yết  “TẠI ĐÂY”

Cách 2: Mua hàng tại các đại lý nhà phân phối thuốc chính hãng. Để biết thông tin các nhà thuốc gần khu vực mình sống, bạn có thể xem tại “ĐIỂM BÁN NACURGO”

Cách 3: Mua hàng qua hotline 1800.6626 nhân viên tư vấn sẽ tư vấn cho bạn và lấy thông tin nhận hàng.

]]>
https://nacurgo.vn/dieu-tri-loet-ty-de-1326/feed/ 6
Loét da không lành do đâu, xử lý triệt để bằng cách nào? https://nacurgo.vn/loet-da-khong-lanh-2-1354/ https://nacurgo.vn/loet-da-khong-lanh-2-1354/#respond Sat, 28 Oct 2023 04:26:13 +0000 https://nacurgo.vn/?p=1354 Tất cả mọi vết thương trên da đều cần một khoảng thời gian nhất định để chữa lành. Tổn thương do loét da cũng vậy. Tuy nhiên, có những trường hợp loét da không lành. Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình trạng này? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây, từ đó đưa ra biện pháp để xử lý chúng triệt để!

☛ Tham khảo trước tại: Lở loét da là gì?

1. Nguyên nhân khiến loét da không lành

Loét da có thể hình thành từ những vết thương, vết xước nhỏ trên da nhưng không được làm sạch, khử trùng khiến vết thương có thể bị nhiễm trùng, lâu ngày hình thành vết loét trên da.

Loét da nếu được phát hiện và chăm sóc đúng cách sẽ dễ dàng điều trị, thuận lợi cho quá trình phục hồi diễn ra nhanh chóng. Ngược lại, nếu cứ để loét da tiến triển nặng dần, có thể dẫn đến nguy cơ hoại tử, lúc này loét da không thể lành lại mà người bệnh thậm chí còn phải cắt bỏ tế bào chết.

Loét da không lành có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân dưới đây, bao gồm:

Nhiễm trùng

Da là bộ phận quan trọng chiếm diện tích nhiều nhất trên cơ thể có chức năng bảo vệ cơ thể khỏi các vi khuẩn gây bệnh bên ngoài môi trường. Loét da khiến mô da bị tổn thương, dễ tạo điều kiện cho các vi khuẩn bên ngoài tác động. Lúc này tế bào da chưa kịp liền để chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn sẽ xuất hiện tình trạng nhiễm trùng vết loét.

Nhiễm trùng 1
Nhiễm trùng khiến tình trạng loét da trở nên khó lành

Vết loét bị nhiễm trùng sẽ xuất hiện tình trạng vùng da xung quanh bị đỏ, sưng, đau, mưng mủ, tiết dịch nhầy có mùi hôi khó chịu.

Khi bị nhiễm trùng, loét da rất lâu mới có thể lành lại hoặc thậm chí không lành nếu để loét ăn sâu vào da. Cách tốt nhất để xử lý là đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để được xử lý và điều trị kịp thời.

Mắc bệnh tiểu đường

Mắc bệnh tiểu đường 1
85% người tiểu đường gặp phải các bệnh về da, trong đó có lở loét

Có thể bạn chưa biết 85% người bệnh tiểu đường gặp phải những vấn đề về da, trong đó có viêm loét. Ở người mắc bệnh tiểu đường, lượng đường trong máu quá cao ảnh hưởng tiêu cực đến sự tuần hoàn máu. Chính điều này khiến loét da lâu lành hơn.

Ngoài ra, người bị tiểu đường thì các dây thần kinh cũng bị ảnh hưởng. Vì vậy mà họ rất khó để nhận biết cảm giác đau khi loét da hình thành. Cứ như vậy loét da tiến triển ngày một nặng nhưng vẫn không được phát hiện để chữa trị. Tình trạng này dẫn đến loét da không lành.

Một số nguyên nhân khác

Ngoài 2 nguyên nhân chính do nhiễm trùng và tiểu đường khiến loét da mãi không lành thì còn một số yếu tố nguy cơ khác cũng làm tình trạng lở loét thêm phần nghiêm trọng, gây khó khăn cho quá trình phục hồi tổn thương trên da, bao gồm:

  • Thiếu dinh dưỡng: Cơ thể không được cung cấp đủ các chất dinh dưỡng làm giảm khả năng tái tạo tế bào da mới, các vết lở loét do đó mà cũng lâu lành hơn.
  • Thuốc: Việc sử dụng sai thuốc điều trị hay đơn giản một số thuốc kèm theo tác dụng phụ làm loét da lâu lành hơn. Cụ thể thuốc kháng sinh giết chết lợi khuẩn, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, từ đó khiến quá trình lành vết loét trở nên khó khăn hơn
  • Lưu thông máu kém: Khi máu lưu thông kém, đồng nghĩa với hồng cầu cùng các tế bào mới có tác dụng chắp vá miệng vết thương không thể di chuyển đến các vùng da bị tổn thương. Điều này làm vết loét liền lâu hơn.
Một số nguyên nhân khác 1
Máu lưu thông kém khiến vết loét không được cung cấp đủ các chất dinh dưỡng, loét da lâu lành
  • Sử dụng nhiều rượu bia: Rượu bia làm giảm đáng kể lượng bạch cầu trong cơ thể, từ đó gia tăng nguy cơ nhiễm trùng. Loét da lâu lành hoặc thậm chuyển biến nghiêm trọng hơn khi sử dụng quá nhiều rượu bia.
  • Ít vận động: Những người ít hoạt động, đặc biệt là đối tượng phải nằm ở một tư thế trong một thời gian dài trên giường hoặc ngồi xe lăn, điều này làm tăng áp lực lên các vùng bị tỳ đè khiến vết loét tổn thương nặng hơn.
  • Chăm sóc vết loét chưa đúng cách: Vết thương hở trên da, đặc biệt là loét da cần được chăm sóc và điều trị kịp thời vì chúng có khả năng nhiễm trùng cao. Việc không biết cách chăm sóc dẫn đến điều trị sai cách có thể làm tình trạng loét da trở nên nghiêm trọng hơn, gây khó khăn trong việc chữa lành vết thương.

2. Loét da không lành – triệu chứng nguy hiểm cảnh báo bệnh tiểu đường?

Tình trạng loét da không lành ngoài nguyên nhân do nhiễm trùng vết thương thì tình trạng này cũng có thể là dấu hiệu của bệnh tiểu đường.

Cụ thể, ở bệnh nhân tiểu đường hội tụ tất cả những yếu tố khiến loét da lâu lành bao gồm:

Đường huyết trong máu cao: Đường huyết trong máu cao tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn trú ngụ ở các vết loét phát triển, đây chính là lý do khiến cho vết loét lâu lành hơn những người bình thường.

Máu lưu thông kém: Người tiểu đường có tình trạng máu lưu thông kém hơn gấp 4 lần so với bình thường. Từ đó, lượng máu cung cấp tới các mô bị tổn thương bị hạn chế. Khi máu lưu thông không tốt, không mang đủ oxy, chất dinh dưỡng tới nuôi các tế bào bị loét khiến vết loét không lành.

Da thiếu collagen: Người bị tiểu đường có ít collagen hơn so với người bình thường. Collagen tạo nên sự đàn hồi, săn chắc, giúp tái tạo các tế bào da. Thiếu hụt collagen khiến da mỏng và dễ tổn thương, vết loét từ đó cũng khó lành hơn.

Hệ miễn dịch suy yếu: Hệ miễn dịch ở người tiểu đường suy yếu khiến cho vết loét có nguy cơ nhiễm trùng cao, chúng lan rộng, lâu lành, thậm chí là khó phục hồi nếu không được điều trị.

Rất nhiều trường hợp bệnh nhân bị tiểu đường nhưng không biết mình mắc bệnh thì lở loét da có thể là dấu hiệu giúp bạn nhận biết điều này. Nếu trên cơ thể xuất hiện vết loét lâu lành mà không phải do nhiễm trùng thì người bệnh đến ngay các trung tâm y tế hoặc liên hệ trực tiếp với bác sĩ để được thăm khám, xét nghiệm xem có mắc tiểu đường hay không?

➤ Xem chi tiết hơn trong bài viết: Loét da ở người tiểu đường có thể gây cụt chi!

3. Điều trị dứt điểm tình trạng loét không lành bằng cách nào?

Trường hợp loét da không lành tức là tổn thương da đã phát triển đến mức độ nặng, loét hủy hoại mô da, ăn sâu vào vận cơ xương, xuất hiện các ổ hoại tử, chất dịch nhầy, mủ vàng,… Tình trạng này gây khó khăn rất lớn cho việc điều trị.

Thực tế người bệnh không thể trị dứt điểm loét da không lành nếu cứ chăm chăm vào các triệu chứng hay “sửa chữa” những tổn thương trên da. Bởi thời gian điều trị để liền vết loét là rất dài, có thể lên tới 1 hay nhiều năm năm, kèm theo là chi phí tốn kém, đắt đỏ.

Vì vậy, biện pháp điều trị khả thi giúp trị dứt điểm loét da không lành chính là điều trị “nguyên nhân gây loét da”. Điều trị tận gốc nguyên nhân giúp bạn phòng tránh hoàn toàn được tình trạng loét da không lành, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra

Để biết được nguyên nhân gây loét da và cách điều trị phù hợp nhất, người bệnh nên tới bệnh viện phòng khám uy tín để được thăm khám, chẩn đoán làm các xét nghiệm. Từ đó bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị bệnh lý nguyên nhân chính gây loét da.

  • Đối với tình trạng nhiễm trùng da: Bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng các loại thuốc kháng sinh hoặc phẫu thuật loại bỏ mô da. Thao tác thực hiện điều trị nhiễm trùng da bằng kháng sinh có thể thực hiện ở nhà. Để kháng sinh có thể phát huy tối đa công dụng khi bôi lên trên da, cần phải xử lí vết loét thật sạch sẽ. Đối với phương pháp phẫu thuật, tùy thuộc tình trạng sức khỏe của bệnh nhân và tình mức độ nhiễm trùng mà bác sĩ sẽ đưa ra các phương pháp phù hợp.
  • Đối với lở loét da không lành do tiểu đường: người bệnh điều trị tiểu đường bằng cách kết hợp giữa thực đơn ăn uống và chế độ sinh hoạt luôn là phương pháp được ưu tiên khi bác sĩ tư vấn cho bệnh nhân tiểu đường. Bên cạnh đó với các trường hợp cần thiết có thể được chỉ định điều trị bằng insulin.
  • Đối với các nguyên nhân gây lở loét da không lành khác: Xử lý triệt để nguyên nhân gây bệnh. Ví dụ ở người thiếu dinh dưỡng cần bổ sung sinh dưỡng; người do thuốc thì cần đánh giá lại tình trạng bệnh lý đang có, thay thế hoặc dừng thuốc đang dùng; nếu do rượu bia cần hạn chế sử dụng rượu bia…..

➤ Thông tin sau có thể bạn quan tâm: Da bị lở loét nên ăn gì kiêng gì?

Sau khi điều trị nguyên nhân, việc tiếp theo là cần điều trị vết loét trên da đúng cách! Mời bạn đọc tiếp nội dung dưới đây.

3. Các bước xử lý loét da không lành

Để đảm bảo hiệu quả giúp loét da nhanh lành, người bệnh cần biết cách chăm sóc vết thương và thực hiện các biện pháp này càng sớm càng tốt.

Giống với các vết loét khác, cách chăm sóc loét da không lành cũng được thực hiện qua 3 bước như sau:

Bước 1: Loại bỏ mô hoại tử

Bước 1: Loại bỏ mô hoại tử 1
Loại bỏ mô hoại tử

Loét da sẽ nhanh lành nhất khi các loại thuốc được dùng để điều trị phát huy tối đa công dụng trên làn da bị tổn thương. Để làm được điều này, người bệnh cần loại bỏ lớp vảy cứng là da chết hoặc các mô hoại tử.

Trước tiên, người bệnh cần phải làm sạch bề mặt vết loét. Sử dụng nước muối thấm ướt băng gạc vô trùng rồi lau nhẹ nhàng vết loét để loại bỏ nước dịch, bụi bẩn bám trên da.

Các mô hoại tử hoặc các tế bào da chết đóng kết thành vảy trên da thì không thể loại bỏ đơn giản bằng cách lau chùi thông thường được. Lúc này người bệnh cần đến sự hỗ trợ của một số dụng cụ chuyên dùng. Một chiếc nhíp đã khử trùng sạch sẽ sẽ đem lại hiệu quả trong trường hợp này. Bạn có thể dùng nó để gắp bỏ dị vật dính trên vết loét như: sa chết, mủ vàng, sợi lông từ quần áo,…

Sau khi loại bỏ được các mô tổn thương, rửa sạch lại vết loét một lần nữa bằng cách đổ trực tiếp nước muối sinh lí lên vết thương hoặc thấm khô nhẹ bằng khăn khô mềm.

Bước 2: Khử trùng vết loét

Loét da bị nhiễm trùng là một trong những nguyên nhân khiến vết thương mãi không khỏi. Do đó, bước sát trùng vết loét được xem là bước quan trọng nhất trong khâu xử lý chăm sóc cho những bệnh nhân bị loét da.

Sau khi loại bỏ các mô hoại tử, bước khử trùng sẽ được thực hiện nhằm ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập từ bên ngoài gây nhiễm trùng vết loét, đồng thời đẩy nhanh quá trình phục hồi, tái tạo làn da mới.

Bước sát khuẩn rất quan trọng, do đó người bệnh cần hết sức cẩn trọng để chọn được dung dịch sát khuẩn tốt. Một vài điều cần lưu ý khi chọn dung dịch sát khuẩn như sau:

  • Hiệu quả nhanh
  • Tiêu diệt được nhiều mầm bệnh
  • Không chứa cồn vì chúng gây xót khi sử dụng cho vết thương hở
  • Không chứa hydrogen peroxide vì chúng không dùng được cho tổn thương dạng loét da, chúng khiến vết loét sâu hơn, tình trạng loét da mãi không khỏi
  • Không ảnh hưởng đến những vùng da xung quanh
  • Khử được mùi hôi tại ổ loét
  • Tái tạo là da mới, thúc đẩy loét da nhanh lành
  • Không gây tác dụng phụ

Việc lựa chọn một dung dịch sát khuẩn phù hợp là điều vô cùng quan trọng trong quá trình xử lí vết loét. Để đáp ứng được điều đó, dung dịch rửa và làm sạch da hư tổn Nacurgo được ra đời.

Dung dịch Nacurgo rửa sạch da hư tổn
Dung dịch rửa Nacurgo đáp ứng 5 yếu tố “NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI” giúp sát khuẩn tốt loét da

Với thành phần bao gồm dung dịch nước điện hóa có chứa các ion và chất oxy hóa quan trọng như HClO, HO*, ClO-, giúp tiêu diệt vi khuẩn một cách nhanh chóng. Đặc biệt, còn loại bỏ màng Biofilm của vi khuẩn, từ đó giúp loại bỏ dịch nhầy, làm sạch bề mặt vết loét.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN GẦN BẠN NHẤT

Ngoài ra, Nacurgo còn chứa một số thành phần chiết xuất từ tự nhiên như: trà xanh, lá trầu, bạc hà, tràm trà, lô hội, nghệ trắng. Không chỉ giúp diệt khuẩn, khử mùi hôi tại vết loét mà còn giúp tái tạo da một cách tự nhiên, từ đó thúc đẩy tổn thương nhanh chóng phục hồi.

Như vậy, dung dịch rửa vết thương Nacurgo đáp ứng đủ bộ 5 yếu tố “NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI” là lựa chọn tối ưu nhất để chăm sóc vết loét.

➤ Đọc thêm về sản phẩm: Dung dịch rửa, làm sạch da hư tổn Nacurgo (125ml)

Bước 3: Bảo vệ vết loét

Việc cuối cùng trong việc xử lý loét da là che phủ, bảo vệ miệng vết thương để ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn, tránh tình trạng bệnh tái phát đồng thời giai đoạn phục hồi được diễn ra suôn sẻ hơn, giúp loét da mau lành.

Thông thường, nhắc đến “che phủ, bảo vệ”, hầu hết mọi người đều có lối mòn suy nghĩ lập tức đến ngay băng gạc cá nhân bông y tế, u-go,…Tuy nhiên đây lại là những biện pháp hoàn toàn không hiệu quả dành cho loét da, thậm chí còn khiến tình trạng lở loét thêm nghiêm trọng do vết thương bị bịt kín gây bí bách.

Bước 3: Bảo vệ vết loét 1

Màng sinh học bảo vệ và tái tạo da tổn thương Nacurgo được xem là giải pháp hiệu quả cho trường hợp này.

Có thể bạn chưa biết, Nacurgo với ưu điểm vượt trội ứng dụng thành công công nghệ màng sinh học Polyesteramide có công dụng như một hàng rào giúp ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn, và chống thấm nước hiệu cờ. Đây cũng là sản phẩm đầu tiên tại việt Nam ứng dụng thành công công nghệ tiên tiến này.

Với màng sinh học tự phân hủy Polyesteramide, người bệnh hoàn toàn có thể sử dụng xịt nacurgo để băng vết loét nhưng vẫn khiến cho da được thở, từ đó tăng khả năng phục hồi.

Ngoài ra, sản phẩm còn chứa tinh nghệ nano và tinh chất trà xanh giúp chống viêm, sát khuẩn, hạn chế thâm sẹo ở mặt.

Như vậy, công dụng Nacurgo mang lại trong việc xử lý loét da bao gồm:

  • Làm mát và dịu da
  • Làm sạch da, góp phần thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da
  • Bảo vệ da, góp phần ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập
  • Ngăn ngừa thâm sẹo để lại

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN GẦN BẠN NHẤT

Bước 3: Bảo vệ vết loét 2

Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY

☛ Bạn có thể tham khảo thêm: Các loại thuốc bôi lở loét, loét tỳ đè hiệu quả, tiêu chí lựa chọn!

Như vậy, loét da không lành thực chất là có xuất phát từ vết lở loét bình thường trên da, tuy nhiên do một hoặc nhiều yếu tố tác động khiến tình trạng lở loét trở nên nghiêm trọng, loét da có thể khó lành hoặc thậm chí không lành. Tốt nhất để tránh tình trạng này, ngay từ khi xuất hiện những dấu hiệu ban đầu, người bệnh cần đến ngay các cơ sở ý tế hoặc tham khảo ý kiến bác sĩ y, mang lại hiệu quả tốt trong quá tình trị loét da. Để được tư vấn chi tiết hơn về tình trạng sức khỏe của bản thân, bạn hãy kết nối đến tổng đài 1800.6626 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

Nguồn: Nacurgo.vn

]]>
https://nacurgo.vn/loet-da-khong-lanh-2-1354/feed/ 0
Lựa chọn thuốc bôi lở loét, loét tỳ đè hiệu quả! https://nacurgo.vn/thuoc-boi-loet-ty-de-1327/ https://nacurgo.vn/thuoc-boi-loet-ty-de-1327/#comments Mon, 16 Oct 2023 02:24:06 +0000 https://nacurgo.vn/?p=1327 Loét tỳ đè thường xảy ra ở những bệnh nhân mất khả năng vận động, phải nằm một chỗ trong thời gian dài. Loét tỳ đè gây nhiều tổn thương nghiêm trọng, ăn sâu vào da, gây nhiều đau đớn, do đó và việc điều trị loét tỳ đè gặp nhiều khó khăn. Tùy vào mức độ loét, người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc và các sản phẩm hỗ trợ phù hợp. Cùng tìm hiểu các thuốc bôi loét tỳ đè hiệu quả trong bài viết dưới đây.

☛  Tham khảo: Chăm sóc, điều trị vết loét tỳ đè không hề khó

Lở loét da, loét tỳ đè tại sao cần sử dụng thuốc?

Lở loét da, loét tỳ đè tại sao cần sử dụng thuốc? 1
Hình ảnh loét tỳ đè ở xương cụt

Loét tỳ đè là những vết loét gây nên bởi áp lực đè nén lên da trong thời gian dài. Tổn thương do loét tỳ đè gây nên thường phổ biến ở những vị trí xương nhô cao như: mắt cá chân, hông, xương cụt, cột sống, bả vai, gót chân,… Đối tượng có nguy cơ cao mắc loét tỳ đè là những người bị hạn chế vận động như: người bị liệt, người già yếu, người bị tai biến mạch máu não,…

Áp lực tỳ đè là nguyên nhân chính gây nên loét tỳ đè. Bạn có thể hiểu đơn giản rằng: Áp lực đè nén lâu ngày nên mạch máu dưới da bị tắc nghẽn, máu lưu thông không bình thường. Các tế bào da sẽ chết khi không được cung cấp đủ các chất dinh dưỡng. Từ đó, da bị hoại tử hình thành nên nên các vết loét trên da.

Loét tỳ đè nếu không được điều trị sớm sẽ tiến triển rất nhanh, loét lan rộng, ăn dâu vào các mô dưới da gây nhiều biến chứng nghiêm trọng. Nhẹ thì gây đau đớn, hoại tử, đoạt chi, nặng thì nhiễm trùng máu, ảnh hưởng tới tính mạng của người bệnh.

Do vậy, loét tỳ đè cần được điều trị càng sớm càng tốt, điều trị từ những giai đoạn đầu để vết thương nhanh lành nhất có thể, tránh hậu quả khôn lường có thể xảy ra. Nguyên tắc cơ bản để loét tỳ đè nhanh lành là phải đảm bảo ổ loét được sạch sẽ, không bị viêm, nhiễm trùng. Do đó, sử dụng thuốc bôi loét tỳ đè là việc làm cần thiết và được ưu tiên lúc này.

Thuốc bôi loét tỳ đè có vai trò diệt vi khuẩn, virus, nấm – đây là những tác nhân bên ngoài thường xâm nhập vào vết thương hở gây lở loét da, dẫn đến nhiễm trùng. Các loại thuốc bôi này sẽ khiến vết loét sạch khuẩn, miệng vết thương dần khô se và co lại, thúc đẩy quá trình tái tạo da, giúp loét da nhanh lành. Sử dụng thuốc bôi loét tỳ đè thường xuyên trong quá trình điều trị sẽ mang lại hiệu quả tốt cho người bệnh.

➤  Tìm hiểu thêm về bệnh qua bài viết: Hướng dẫn chăm sóc vệ sinh vết loét tỳ đè

Tiêu chí lựa chọn thuốc bôi lở loét da, loét ty đè hiệu quả

Áp lực đè nén, ma sát khiến bề mặt da bị mất hoàn toàn, để lộ lớp niêm mạc dưới da. Kết hợp với môi trường ẩm thấp, nhiều vi khuẩn tại các vùng da bị đè nén khiến chúng dễ bị nhiễm trùng, loét ăn sâu hơn, kèm theo dịch mủ gây nhiều đau đớn cho người bệnh.

Để ngăn ngừa tình trạng này, các loại thuốc bôi phải có tình sát khuẩn mạnh để đảm bảo ổ loét luôn sạch khuẩn. Tuy nhiên, các hoạt chất diệt khuẩn có trong thuốc khiến lớp niêm mạc dưới da dễ kích ứng, bị tổn thương. Đó là lý do vì sau khi bôi thuốc, người bệnh thường có cảm giác rát, đau xót, khó chịu.

Trên thị trường hiện nay có nhiều thuốc bôi tỳ đè khác nhau, tuy nhiên không phải ai cũng biết lựa chọn loại thuốc phù hợp với tình trạng vết loét của mình. Không phải thuốc càng đắt tiền, hoặc thuốc càng có công dụng sát khuẩn mạnh thì càng tốt. Việc lựa chọn thuốc bôi tỳ đè mang lại hiệu quả cao cần đáp ứng các tiêu chí sau:

Tiêu chí lựa chọn thuốc bôi lở loét da, loét ty đè hiệu quả 1
Tiêu chí lựa chọn thuốc boi loét tỳ đè

1. Có khả năng làm sạch sâu

Thông thường loét tỳ đè sẽ được bao bọc một lớp vảy đen cứng hoặc một lớp dịch nhảy, mủ màng chứa đựng nhiều bụi bẩn, tế bào chết, vi khuẩn … Chúng cản trở thuốc ngấm vào vết loét, khiến vết thương lâu lành.

Lựa chọn các loại thuốc bôi có khả năng làm sạch sâu giúp làm sạch bề mặt vết loét, lúc này công đoạn cũng diễn ra dễ dàng hơn, tác dụng nhanh chóng, mang lại hiệu quả tốt giúp loét da nhanh lành.

2. Có chức năng sát khuẩn, tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn

Lựa chọn thuốc bôi có chức năng sát khuẩn là mấu chốt vấn để loại bỏ các vi khuẩn giúp vết loét không còn viêm, nhiễm trùng, tình trạng loét cũng được kiểm soát, không ăn sâu, lan rộng, đồng thời cũng ngăn ngừa hiện tượng chảy nhiều mủ dịch.

Ngoài vi khuẩn, loét tỳ đè có thể bị tấn công bởi nhiều mầm bệnh khác như nấm, virus,… Vì vậy, lựa chọn thuộc bôi có độ phổ rộng đảm bảo tiêu diệt được hết những vi sinh vật này.

3. Không ảnh hưởng đến các mô xung quanh

Nhiều loại thuốc bôi chỉ chú tâm vào tác dụng sát khuẩn làm tổn thương đến các mô dưới da hay các tế bào xung quanh khiến người bệnh cảm cảm giác khó chịu, đau đớn khi sử dụng.

Tệ hơn là các hoạt chất sát khuẩn trong thuốc có tính chất ăn mòn khiến da mỏng dần, xuất hiện loét da tuần hoàn. Từ đó, da rất khó để lành.

4. Không gây tác dụng phụ

Vốn dĩ, loét tỳ đè rất nhạy cảm do lớp niêm mạc bên trong phải tiếp xúc trực tiếp với các thành phần sát khuẩn có trong thuốc bôi. Vì vậy, cần phải lựa chọn thuốc có tác dụng lành tính, an toàn, không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài.

Bấm vào đây để được chuyên gia tư vấn trực tiếp

Top các loại thuốc bôi loét tỳ đè, trị lở loét da hiệu quả

Để giúp người bệnh dễ dàng hơn trong việc lựa chọn thuốc bôi loét tỳ đè phù hợp với tình trạng loét da, chúng tôi chia thuốc thành 3 loại bao gồm

1. Thuốc sát khuẩn

1. Thuốc sát khuẩn 1
Dung dịch sát khuẩn loét tỳ đè

Nhóm thuốc sát khuẩn cho loét tỳ đè có công dụng tiêu diệt vi sinh vật, vi khuẩn ở trên da, từ đó ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng da. Thuốc sát khuẩn thường được điều chế dưới dạng dung dịch, vì vậy người bệnh có thể dùng trực tiếp lên vết loét ở cả công đoạn làm sạch và sát khuẩn.

Khi rửa dung dịch sát khuẩn lên vết loét, bạn có thể kết hợp thêm các thao tác xoa nhẹ nhàng để loại bỏ các tế bào chết, bụi bẩn, viêm dịch. Bề mặt vết loét được làm sạch khiến dung dịch sát khuẩn tác dụng sâu vào tổn thương, phát huy tối đa công dụng của nó.

Dung dịch sát khuẩn có thể sử dụng cho mọi loại lở loét, không riêng gì loét tỳ đè. Chúng cũng được dùng rất phổ biến để khử trùng cho vết thương hở ngoài da.

Một số điều người bệnh cần lưu ý trong việc lựa chọn dung dịch sát khuẩn, bao gồm:

  • Không nên chọn các dung dịch sát khuẩn bằng cồn cho loét tỳ đè, thậm chí là cả vết thương hở, bởi chúng gây xót da, làm khô da, vết thương chậm lành.
  • Lưu ý thành phần Hydrogen peroxide có trong dung dịch sát khuẩn có thể gây tổn thương các tế bào da lành, khiến người bệnh có cảm giác xót, tê khi sử dụng.
  • Tránh lựa chọn những dung dịch sát khuẩn có màu, bởi chúng khiến bạn khó quan sát được tình trạng vết thương.

Dung dịch rửa và làm sạch vết thương Nacurgo là dung dịch hiếm hoi trên thị trường có thể đáp ứng được đầy đủ các yếu tố trên. Với thành phần chính là nước điện hóa kết hợp với các chất sát khuẩn tự nhiên được chứng minh có khả năng NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI. Dung dịch rửa và làm sạch vết thương Nacurgo (chai màu xanh) là lựa chọn tối ưu nhất để chăm sóc các vết thương khó lành như vết loét da bàn chân.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO XANH UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

2. Thuốc giảm đau

Loét tỳ đè rất dễ bị viêm nhiễm do các yếu tố bên ngoài như: Bụi bẩn, nấm mốc, vi khuẩn,… Những tác nhân này xâm nhập vào vết loét, gây nhiễm trùng da. Loét tỳ đè nhiễm trùng thường có các triệu chứng như đỏ da, các vùng da xung quanh sưng tấy, xuất hiện mủ vàng ở các ổ loét. Ngoài ra các cơn đau dai dẳng tại vị trí vết loét cũng ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống sinh hoạt của người người bệnh.

Loét tỳ đè càng lan rộng, tổn thương càng ăn sâu thì cảm giác càng đau. Lúc này, dựa vào mức độ đau vào mức độ đau và tình trạng bệnh bệnh lý sẵn có của bệnh nhân, bác sĩ sẽ kê một vài đơn thuốc giảm đau, giúp hỗ trợ điều trị loét tỳ đè hiệu quả hơn.

2. Thuốc giảm đau 1
Thuốc giảm đau

Thông thường, các cơn đau nhẹ có thể sử dụng thuốc giảm đau Paracetamol. Nếu Paracetamol không có tác dụng, người bệnh có thể thay thế bằng thuốc chống viêm NSAID như ibuprofen, diclofenac… Các thuốc này dùng với đau mức độ nhẹ – trung bình. Tuy nhiên nhóm thuốc chống viêm này có thể gây nên một số tác dụng phụ cho đường tiêu hóa, vì vậy những người có tiền sử đau dạ dày cần hết sức thận trọng khi dùng NSAID.

Cuối cùng, trường hợp loét tỳ đè đau nặng hơn, không có dấu hiệu thuyên giảm khi dùng NSAID, người bệnh sẽ được bác sĩ chỉ định dùng OPIOIDs. Nhóm thuốc này bao gồm codein, tramadol… Chúng có tác dụng mạnh trong việc giảm đau, chống viêm, nhưng lại có thể gây nghiện. Do đó, muốn sử dụng nhóm thuốc này, người bệnh cần tham khảo và tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.

3. Thuốc kháng sinh

Thuốc kháng sinh lại dùng trong điều trị loét tỳ đè có tác dụng phòng ngừa biến chứng nhiễm trùng và thúc đẩy vết loét tỳ đè lành nhanh hơn. Bác sĩ sẽ đề nghị dùng thuốc kháng sinh khi dung dịch sát khuẩn không thể tiêu diệt hết được các vi khuẩn,đặc biệt là những vi khuẩn ăn sâu vào da.

3. Thuốc kháng sinh 1

Thuốc kháng sinh được chia thành 2 dạng bao gồm: kháng sinh dùng tại chỗ và kháng sinh toàn thân

Kháng sinh dùng tại chỗ

Kháng sinh được dùng qua đường uống hoặc đường tiêm truyền tĩnh mạch. Các nhóm kháng sinh thường dùng là:

  • Nhóm beta – lactam: penicillin, ampicillin, amoxicillin, cephalosporin…
  • Nhóm aminoglycosid: streptomycin, kanamycin…
  • Nhóm quinolon: ofloxacin, ciprofloxacin…

Thuốc kháng sinh dùng toàn thân

Đây là thuốc bôi ngoài da, thường được bào chế dưới dạng thuốc mỡ, kem bôi hoặc gel. Một số thuốc bôi có chứa kháng sinh như Neomycin, sulfadiaxine bạc, polymyxin,… Kháng sinh được hấp thụ vào cơ thể qua da, đem lại hiệu quả diệt khuẩn cao hơn so với dung dịch sát khuẩn.

Tuy đem lại tác dụng sát khuẩn cao, xong thuốc kháng sinh lại dễ kích ứng, đặc biệt đối với cơ địa nhạy cảm. Do đó kháng sinh không được dùng tràn làn mà phải theo kê đơn của bác sĩ. Tốt nhất người bệnh nên tới các cơ sở y tế để được chỉ định thuốc phù hợp.

Hướng dẫn chăm sóc người bệnh bị lở lét da, loét tỳ đè mau lành!

Loét tỳ đè thường gặp nhiều khó khăn trong việc điều trị. Do đó, ngoài việc sử dụng thuốc, người bệnh cần kết hợp thêm nhiều biện pháp chăm sóc khách để tăng tốc độ phục hồi của vết thương. Dưới đây là những điều cần lưu ý trong chăm sóc loét tỳ đè:

Giảm áp lực lên vết loét

Nằm hoặc ngồi một chỗ quá lâu làm tắc nghẽn mạch máu, máu không lưu thông là nguyên nhân gây nên loét tỳ đè. Vì vậy, bệnh nhân cần được thay đổi tư thế nằm hoặc ngồi thường xuyên sau mỗi 1 – 2 giờ. Ngoài ra, việc sử dụng đệm lót chuyên dụng như đệm hơi nước, đệm khí cũng hỗ trợ giảm áp lực lên da.

Giảm áp lực lên vết loét 1
Thường xuyên thay đổi tư thế giúp người bệnh hạn chế áp lực tỳ đè ên da gây lở loét

Giữ vệ sinh da

Giữ cho làn da luôn được sạch sẽ giúp đẩy lùi nguy cơ nhiễm khuẩn loét tỳ đè. Để làm được điều này, người bệnh cần được tắm rửa, thay giặt quần áo thường xuyên, giữ cho da luôn khô thoáng, tránh tình trạng ẩm ướt, đặc biệt là những vị trí vị loét tỳ đè.

Với bệnh nhân bị tiểu tiện, đại tiện không tự chủ, cần xử lý chất thải kịp thời. Trong khi thực hiện vệ sinh và thay giặt quần áo, tránh không để chất thải rây ra vết loét vì nó có thể khiến tình trạng loét da tiến triển nặng nề hơn.

Chế độ ăn uống

Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng giúp nâng cao chất đề kháng, từ đó ngăn chặn được sự xâm nhập từ các tác nhân bên ngoài môi trường, đồng thời thúc đẩy quá trình làm lành vết loét. Ngoài ra, trong quá trình chữa loét tỳ đè, tuyệt đối không hút thuốc lá, rượu bia bởi chúng làm tình trạng loét da trở nên tệ hơn.

Tăng cường xoa bóp lưu thông máu

Tăng cường xoa bóp tại các vùng chịu áp lực tỳ đè như tay, chân, lưng, hông giúp mau lưu thông hiệu quả, cải thiện tình trạng loét đáng kể.

Nacurgo – giải pháp cho tình trạng lở loét da do tỳ đè hiệu quả

Nacurgo - giải pháp cho tình trạng lở loét da do tỳ đè hiệu quả 1

Với ưu điểm vượt trội Nacurgo là sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam ứng dụng thành công công nghệ màng sinh học Polyesteramide. Màng sinh học Polyesteramide được ví như một màng da nhân tạo với các tác dụng diệu kỳ trong điều trị vết thương trên da: bao phủ bảo vệ ngăn nhiễm khuẩn, ngăn thấm nước, chống mất hơi nước trên da, tạo môi trường thông thoáng và thuận lợi để vết thương nhanh lành, thúc đẩy hình thành mao mạch và tế bào tại vùng thương tổn.

Ngoài ra, sự kết hợp của tinh chất trà xanh và Nano Curcumin (tinh nghệ siêu phân tử) làm tăng tác dụng chống viêm, kháng khuẩn lên 2 lần, tốc độ lành vết loét tăng 3-5 lần so với tốc độ tự phục hồi tự nhiên.

Cách sử dụng Nacurgo cho các vết lở loét da như sau:

  • Trước tiên, cần  rửa sạch vết loét, loại bỏ phần hoại tử, tế bào chết, mủ và bụi bẩn bằng dung dịch nước muối sinh lý, sau đó dùng gạc sạch thấm khô. (Đối với vết loét bị hoại tử có thể dùng Oxy già để rửa, sau đó rửa lại bằng dung dịch nước trà xanh)
  • Tiếp đó, xịt Nacurgo lên sao cho dung dịch bao phủ toàn bộ vết loét. Sau 1 vài phút dung dịch Nacurgo khô đi tạo thành lớp màng mỏng màu vàng bảo vệ vết loét, kích thích tái tạo tế bào và mô mới.  Nên để bệnh nhân nằm nghiêng không đè lên vết loét khoảng 20-30 phút để hoạt chất trong Nacurgo phát huy tác dụng.
  • Sau 4-5 tiếng xịt lại 1 lớp Nacurgo mới đè lên lớp cũ bởi sau thời gian đó lớp Nacurgo cũ đã tự phân hủy.
  • Trong trường hợp sử dụng Nacurgo xong vẫn tiếp tục nằm đè lên vết loét, nên đặt một lớp gạc mỏng lên trên vùng loét, dùng kem Vaseline bôi lên bề mặt gạc để hạn chế hiện tượng vết loét dính chặt vào gạc.

Đối với người bị lở loét da do tỳ đè việc để vết loét được thông thoáng là điều rất quan trọng, chính vì vậy Nacurgo là sự lựa chọn hoàn hảo nhất, vừa giúp băng bó vết thương thay gạc thông thường giảm đau đớn khi thay băng, vừa giúp vết thương được thở, lưu thông tốt và mau lành hơn.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Nacurgo - giải pháp cho tình trạng lở loét da do tỳ đè hiệu quả 2

Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY

Bài viết trên giúp người đọc phân loại được những loại thuốc bôi loét tỳ đè hiệu quả. Dựa vào các tiêu chí đã đưa ra cùng với tình trạng loét da và sự tham khảo từ bác sĩ,bạn sẽ lựa chọn được loại thuốc phù hợp nhất. Ngoài ra, cần kết hợp chế độ chăm sóc khoa học giúp loét da phục hồi nhanh chóng.

Nguồn: Nacurgo.vn

]]>
https://nacurgo.vn/thuoc-boi-loet-ty-de-1327/feed/ 2
Đệm chống loét – giải pháp cho người già, người liệt giường https://nacurgo.vn/dem-chong-loet-8708/ https://nacurgo.vn/dem-chong-loet-8708/#respond Wed, 02 Mar 2022 03:02:47 +0000 https://nacurgo.vn/?p=8708 Đệm chống loét hiện đang là một trong những sản phẩm được dùng phổ biến cho người già, người liệt giường cần phải nằm tại chỗ trong thời gian dài, giúp hỗ trợ và điều trị tình trạng loét da. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu top các loại đệm chống loét hiệu quả qua bài viết dưới đây.

1. Người bị lở loét có nên dùng đệm?

Người già, người cao tuổi hay đặc biệt là bệnh nhân liệt giường là những đối tượng dễ gặp phải lở loét. Do khả năng vận động của họ bị hạn chế, phải nằm một chỗ trong thời gian dài khiến cho sức nặng của cơ thể dồn hết lên khung xương sống. Lúc này, các vùng da có xương nhô lên như xương cùng, xương chẩm, gót chân,… bị đè ép bị đè ép gây tắc mạch máu và lở loét da.

Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, loét da có thể lan rộng và ăn sâu vào tận các mô cơ, xương dưới da, gây đau đớn, hoại tử, thậm chí là nhiễm trùng, đe dọa đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh.

1. Người bị lở loét có nên dùng đệm? 1
Người loét da có nên dùng đệm?

Để chăm sóc cho những trường hợp này, ngoài các biện pháp như thường xuyên thay đổi tư thế, vệ sinh da sạch sẽ, xoa bóp tăng cường lưu thông máu,… thì có một biện pháp mà hiện nay đang được sử dụng phổ biến đó là lựa chọn đệm phù hợp giúp người bệnh nằm thoải mái, lại làm giảm tối đa các áp lực tỳ đè lên những vùng da dễ bị lở loét.

Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý, loại đệm được nhắc đến ở đây là đệm chống loét chuyên dụng cho người bệnh, không phải các loại đệm thông thường. Do đệm thông thường mà chúng ta sử dụng có thiết kế mặt phẳng, chúng sẽ áp sát và gây bí bách cho da. Điều này khiến cho người bệnh dễ đổ mồ hôi khi nằm lâu, dù là thời tiết nóng hay lạnh, từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Độ ẩm cùng với nhiệt độ, vi khuẩn, chất thải và lực tỳ đè khiến cho loét da tiến triển nhanh chóng và dễ dàng trở nặng hơn.

Vì vậy, người bị lở loét không nên dùng các loại đệm thông thường này, thay vào đó nên lựa chọn đệm chống loét chuyên dụng bởi chúng có thiết kế khác biệt với những ưu điểm vượt trội, phù hợp với tình trạng tổn thương trên da, từ đố hỗ trợ tốt cho quá trình điều trị loét da trở nên hiệu quả hơn.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Lở loét da nguyên nhân và cách điều trị đúng nhất!

2. Tiêu chí chọn đệm chống loét

Đệm chống loét là một sản phẩm rất cần thiết đối với người già, người bị liệt,… đang mắc phải tình trạng lở loét da. Nhưng không phải ai cũng biết làm thế nào để lựa chọn một chiếc đệm tốt. Vì vậy, dưới đây là một số tiêu chí để chọn đệm chống loét hiệu quả mà bạn có thể tham khảo:

Bề mặt đệm

Lựa chọn các loại đệm có bề mặt không bằng phẳng mà có thiết kế là những múi lồi lên dạng ống, hình tròn hoặc tròn hình oval. Điều này sẽ giúp giảm diện tích tiếp xúc một cách tối thiểu giữa đệm với bề mặt da, khiến cho lực tỳ đề được phân tán đều khắp toàn thân, tăng cường lưu thông máu.

Ngòi ra, với thiết kế dạng múi lồi lên cung tạo nên những lỗ hổng, giúp lưu thông không khí, làm cho da được khô thoáng, không bị bí bách khi nằm trong thời gian dài.

Đệm hơi

Đệm hơi 1
Sử dụng đệm hơi chống loét chuyên dụng thay vì đệm nước hay các loại đệm thông thường

Lựa chọn đệm hơi thay vì đệm nước hoặc đệm bông. Cụ thể:

Đệm nước dễ bị thay đổi nhiệt độ gây ảnh hưởng đến người bệnh. Vào mùa đông khi nhiệt độ nước trong đệm xuống thấp có thể khiến người bệnh bị viêm phổi. Còn vào mùa hè khiến đệm nước tích tụ hơi nóng, làm loét da tiến triển nặng hơn. Ngoài ra, sử dụng đệm nước còn dễ xảy ra tình trạng rò rỉ.

Đệm bông đối với những người bị liệt, không kiểm soát được việc đi vệ sinh thì sẽ khiến vi khuẩn tích tụ bên trong gây nhiễm trùng vết loét. Hơn nữa, việc vệ sinh đệm bông cũng vất vả hơn nhiều so với đệm hơi.

Trong khi đó, đệm hơi khắc phục được nhược điểm của cả 2 loại đệm trên do:

  • Thiết kế van hai chiều khiến cho khí bên trong đệm luôn được lưu thông, giúp nhiệt độ của đệm luôn giữ ở mức ổn định (27-28°C).
  • Bên trong đệm chỉ là khí tự nhiên nên không tích tụ vi khuẩn.
  • Đệm hơi giúp bạn dễ dàng trong việc giặt giũ và bảo quản.

Chất liệu đệm

Lựa chọn đệm được làm từ chất liệu nhựa PVC. Chất liệu này thường dùng trong y tế, không mùi, không gây dị ứng, an toàn cho sức khỏe nên bạn có thể yên tâm khi sử dụng cho người già hay bệnh nhân phải điều trị nằm giường lâu dài.

Ngoài ra, nhựa PVC có tính đàn hồi tốt và dai, do đó mà đệm chất liệu này bền hơn, gạn chế thủng rách. Sau khi bơm thì mang lại cảm giác êm ái, giúp làm giảm đau nhức hiệu quả cho người bệnh.

Ngoài 3 tiêu chí trên, người mua cũng cần lưu ý một số thông tin về sản phẩm khi trước khi lựa chọn mua như:

  • Thương hiệu
  • Xuất xứ
  • Thời gian bảo hành

☛ Tham khảo đầy đủ tại: Chăm sóc điều trị loét tỳ đè không khó như bạn nghĩ

3. Top đệm chống loét cho người già, người liệt giường

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều các loại đệm chống loét với mẫu má, thương hiệu và giá cả khác nhau khiến người mua bị choáng ngợp. Nếu như bạn còn đang băn khoăn không biết mua loại nào phù hợp thì có thể tham khảo top 6 các loại đệm chống loét hiệu quả thường sử dụng cho người già, người liệt giường dưới đây:

Đệm chống loét Akiko A75

Đệm chống loét Akiko A75 là một sản phẩm đặc biệt khi được thiết kế riêng cho giường bệnh nhân đa chức năng 5 tay quay, khác với đệm dành cho giường 2,3 tay quay ở chỗ giường 5 tay quay có bô vệ sinh và có chức năng nghiêng trái, nghiêng phải. Nên đệm chống loét dành cho giường này vừa có miếng tháo rời ở vị trí bô vệ sinh, vừa cho miếng tháo rời ở 2 bên để khi nghiêng giương thì 2 miếng này cũng nghiêng theo.

Do thiết kế đặc biệt với 5 tay quay, đệm Akiko đem lại hiệu quả chống loét rất tốt cho những bệnh nhân phải nằm lâu, đặc biệt là người đột quỵ, liệt giường, hôn mê hoặc tai biến mạch máu não.

Đệm được sử dụng bằng cách cắm sạc khoảng 30 phút, hơi sẽ được bơm đầy vào đệm, dòng khí luân chuyển từ vị trí này đến vị trí khác, từ đó tác động như một 1 chiếc máy massage, giúp chống loét và ngăn ngừa loét thêm ở người bệnh hiệu quả.

Giá bán tham khảo: 1.320.000 đ

Đệm hơi chống loét Nikita DK01

Đệm hơi chống loét Nikita DK01 1
Hình ảnh đệm hơi chống loét Nikita DK01

Đệm hơi Nikita DK là một loại đệm chuyên dụng của Đức trong việc chăm sóc những bệnh nhân chấn thương cột sống, tai biến mạch máu não, người già ít hoạt động,… giúp phòng chống hiệu quả đối với triệu chứng loét da, hoại tử do nằm liệt giường.

Công nghệ tiến tiến của Đức và chất liệu polymer, đệm Nikita Dk đem lại cảm giác thoải mái khi nằm, đặc biệt không bị thô ráp vào mùa đông hay đổ mồ hôi vào mùa hè.

Với bộ điều khiển thông minh, sản phẩm đem lại sự tiện dụng ngay cả đối với người già và trẻ nhỏ. Ngoài ra, khi bơm hay xả khí vào ban đêm, sản phẩm cũng không gây tiếng động lớn.

Giá bán tham khảo: 960.000 đ

Đệm hơi chống loét Apex Excel 2000

Thêm một sản phẩm nữa cho sự lựa chọn của bạn đó là đệm hơi Apex Excel 2000 giúp chăm sóc tình trạng loét da hiệu quả với 130 bong bóng khí riêng lẻ bằng cách duy trì áp lực xen kẽ, làm giảm cơn đau từ vết loét, đồng thời tạo các khoảng thông góp giúp loét da nhanh lành hơn.

Máy bơm không khí của đệm sẽ giúp cho không khí trong đệm luôn được lưu thông một cách dễ dàng theo hình lượn sóng, điều này kích thích tuần hoàn máu của người bệnh, ngăn ngừa nguy cơ loét da xảy ra.

Đêm Apex Excel được thiết kế để phù hợp với giường có kích thước tiêu chuẩn, tuy nhiên lại đi kèm với 2 móc treo có thể giúp bạn điều chỉnh trên các loại khung giường khác nhau. Do đó, bạn hoàn toàn có thể lựa chọn cho giường trong nhà, giường tại phòng khám, thậm chí là giường ở viện dưỡng lão.

Giá tham khảo: 1.600.000 VNĐ.

Đệm hơi, đệm chống loét Lucass LC 5789

Đệm hơi Lucass cũng là một sản phẩm được đánh giá cao về hiệu quả hỗ trợ điều trị lở loét da mà hiện nay đang được sử dụng rộng rãi tại các bệnh viện và tại nhà của bệnh nhân. Cụ thể, sản phẩm được xuất xứ từ Trung Quốc và có chất lượng đạt chuẩn bao gồm:

Chất liệu PVC cao cấp, an toàn cho sức khỏe của da nên người bệnh có thể an tâm sử dụng mà không cần lo lắng đến các vấn đề kích ứng trên da.

Kích thước lên tới 2 x 0.9m, có thể chịu được trọng lượng tối đa 100-110 (kg) phù hợp với hầu hết mọi đối tượng, thậm chí là rộng rãi, thoải mái cho người lớn sử dụng.

Cấu tạo gồm nhiều múi, khi bơm thì không khí bên trong sẽ được luân chuyển liên tục tạo cảm giác êm ái khi nằm, đồng thời các múi lồi lên này cũng hạn chế được diện tích tiếp xúc lên bề mặt da, tránh lở loét cho người phải nằm lâu ngày.

Đặc biệt động cơ bơm khí của đệm được hoạt động tự động, không cần phải ước lượng hay tự bơm mà máy sẽ tự luân chuyển không khí khi bạn cắm điện, rất tiện lợi và tiết kiệm được thời gian.

Giá tham khảo: 1.200.000 VNĐ.

Đệm chống lở loét iMediCare iAM-8P

Đệm chống lở loét iMediCare iAM-8P 1
Đệm chống lở loét iMediCare iAM-8P có cấu tạo nhiều múi, giúp giảm lực khi tiếp xúc lên bề mặt da

Đệm chống ở loét iMediCare là một sản phẩm có xuất xứ từ Singapore đến từ thương hiệu sản xuất thiết bị y tế uy tín iMediCare. Đệm hơi Imedicare được đánh giá là sản phẩm tốt cả về chất lượng lẫn thiết kế, bao gồm:

  • Bề mặt đệm được thiết kế chia thành 130 múi tạo các rãnh giúp lưu thông không khí, hạn chế diện tích tiếp xúc trên bề mặt da.
  • Cấu tạo các múi hơi này xen kẽ các rãnh giúp phân tán đều lực trên toàn cơ thể, đặc biệt là các phần lưng hay xương cụt sẽ không phải chịu áp lực tỳ đè lớn nữa.
  • Đệm có kích thước lớn 2 x 0.9m với 130 múi, mỗi múi 7cm phù hợp với nhiều thể trạng người cũng như thuận tiện cho việc trở mình của bệnh nhân.
  • Bề mặt của đệm được làm từ nhựa PVC rất an toàn cho làn da của người bệnh.
  • Van 2 chiều bơm xả giúp không khí trong đệm luôn giữ nhiệt độ ở mức ổn định.
  • Phần máy bơm không khí có thể tách rời với thân đệm nên rất tiện khi cần tháo ra để mang đi sửa chữa, bảo dưỡng.

Với những lợi ích đem lại, đệm iMediCare được sử dụng rộng rãi trong bệnh bệnh viện và tại gia đinh, đặc biệt là những gia đình có người già, người bị liệt, bệnh nhân điều trị tai biến, sau phẫu thuật phải nằm liên tục trong thời gian dài.

Giá tham khảo: 750.000 VNĐ.

Đệm hơi chống loét Narita

Đệm hơi Narita thường được khuyên dùng cho bệnh nhân phải nằm giường trên 15 tiếng một ngày bao gồm người già, người liệt giường, người điều trị sau phẫu thuật,… Sở dĩ sản phẩm được tin dùng như vậy bởi chất lượng không hề thua kém các loại đệm chống loét  khác trên thị trường.

Naita ghi điểm với cấu tạo là múi hơi vừa phải, chất liệu nhựa PVC êm ái và mềm mại vừa làm giảm áp lực tỳ đè của cơ thể lên các vị trí như lưng, xương cụt, mông; vừa tạo cảm giác thoải mái khi nằm, đặc biệt khiến vùng da lưng, mông luôn được thông thoáng.

Đệm hơi Narita hoạt động dựa theo nguyên tắc luân chuyển áp lực dựa theo nhịp bơm, tránh gây chèn ép mạch máu dưới da, ngăn ngừa tình trạng loét da hiệu quả đối với những bệnh nhân phải nằm trong thời gian dài.

Hơn thế nữa, đệm chỉ cần 15-30 phút đề bơm đầy không khí và mất 4-9 phút để xả hết không khí. Vì vậy, người bệnh có thể sử dụng nhanh chóng mà không cần chờ đợi quá lâu.

Giá tham khảo: 680.000 VNĐ.

Bạn đã nắm được những thông tin về đệm chống loét cho người già chưa? Hy vọng những thông tin chia sẻ trên đây sẽ giúp ích cho bạn. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về câu hỏi bạn có thể liên hệ tổng đài miễn cước 1800 6626 hoặc nhắn tin qua Zalo của Nacurgo để được các chuyên gia tư vấn giải đáp nhanh nhất nhé!

Tham khảo thêm: Top 7 đệm hơi chống loét tốt nhất hiện nay!

4. Nacurgo màng sinh học bảo vệ và phục hồi vết loét

Ngoài việc sử dụng các loại đệm trong sinh hoạt hàng ngày để hỗ trợ điều trị loét da, thì người bệnh cũng cần quan tâm đến cả quá trình bảo vệ và phục hồi vết loét bởi vì điều này quyết định đến tốc độ lành thương cũng như nguy cơ tái phát trở lại.

Vết lở loét da được bảo vệ tốt khi chúng được che phủ hoàn toàn để tránh sự xâm nhập từ các tác nhân gây hại ngoài môi trường. Nhắc đến các biện pháp che phủ, hầu hết chúng ta sẽ nghĩ ngay đến các loại băng gạc thông thường. Tuy nhiên, trên thực tế hiệu quả bảo vệ loét da của băng gạc không cao, ngược lại còn dễ gây bí bách khiến tình trạng loét trở nên nghiêm trọng hơn.

4. Nacurgo màng sinh học bảo vệ và phục hồi vết loét 1
Xịt Nacurgo giúp bảo vệ, phục hồi vết loét và hạn chế hình thành thâm sẹo

Do đó, giải pháp để khắc phục nhược điểm này đó là xịt Nacurgo màng sinh học. Nhờ ứng dụng thành công công nghệ màng sinh học Polyesteramide đóng vai trò như một rào cản vật lý, có khả năng chống thấm nước và ngăn chặn sự tấn công của bụi bẩn và vi khuẩn từ bên ngoài, từ đó làm tăng hiệu quả che phủ và bảo vệ loét da.

Màng sinh học Polyesteramide thông thoáng, tự phân hủy sau 4-5 tiếng vừa khắc phục được tình trạng bí bách, đổ mồ hôi tại vết loét khi che phủ bằng băng gạc, vừa thúc đẩy quá trình hình thành mao mạch và tế bào tại vùng da thương tổn, từ đó giúp loét da nhanh lành gấp nhiều lần.

Ngoài ra, Nacurgo còn chứa tinh nghệ siêu phân tử Nano Curcumin và tinh chất trà xanh Camellia Sinensis góp phần làm sạch, chống viêm và hạn chế để lại thâm sẹo.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

4. Nacurgo màng sinh học bảo vệ và phục hồi vết loét 2

Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY

Kết luận: Như vậy, đệm chống loét là một giải pháp giúp hỗ trợ điều trị hiệu quả cho các vấn đề về loét da nên chúng rất phổ biến trong các gia đình có người cao tuổi, người liệt giường Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại đệm chống loét với mức giá và chất lượng khác nhau. Mong rằng qua bài viết này, người bệnh có thể lựa chọn được cho mình một sản phẩm phù hợp. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào, hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 1800 6626 để được tư vấn miễn phí.

]]>
https://nacurgo.vn/dem-chong-loet-8708/feed/ 0
Chữa loét da cho người già thế nào cho hiệu quả? https://nacurgo.vn/chua-loet-da-nguoi-gia-2-1109/ https://nacurgo.vn/chua-loet-da-nguoi-gia-2-1109/#respond Thu, 10 Dec 2020 02:57:38 +0000 https://nacurgo.vn/?p=1109 Loét da ở người già phổ biến đến mức bạn hoàn toàn có thể dễ dàng bắt gặp một hoặc nhiều vết loét da ở những người già bị liệt, mắc tiểu đường hay người có sức khỏe ốm yếu. Loét da ở người già có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng như hoại tử, cụt chi, nhiễm trùng máu. Tình trạng này cần được điều trị kịp thời. Vậy hãy cùng tìm hiểu cách chữa loét da cho người già hiệu quả qua bài viết dưới đây.

1. Nguyên nhân gây loét da phổ biến ở người già?

Loét da là bệnh rất phổ biến ở người cao tuổi. Không phải ngẫu nhiên mà tỷ lệ loét da ở người già cao hơn hẳn so với những đối tượng khác. Loét da ngày càng phổ biến ở người già. Nguyên nhân là vì ở những người cao tuổi tập trung hết những điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển bao gồm:

1. Nguyên nhân gây loét da phổ biến ở người già? 1
Hình ảnh loét tì đè ở xương cụt ở người già ít vận động, mắc bệnh tai biến mạch máu não, liệt,…
  • Đè nén lên da: Những bệnh nhân cao tuổi bị tai biến mạch máu não, liệt,… mất hoàn toàn khả năng vận động. Do đó, họ phải nằm một chỗ trong thời gian dài. Việc phải giữ nguyên một tư thế quá lâu, tạo áp lực đè nén lên vùng da tiếp xúc gây nên vết loét da.
  • Lưu thông máu kém: Tuổi càng cao đồng nghĩa với tình trạng xương khớp càng yếu, kéo theo đó là những cơn đau khớp làm hạn chế vận động đi lại. Ít vận động khiến máu lưu thông kém, không cung cấp đủ dinh dưỡng để nuôi các tế bào da khiến da dễ bị lở loét.
  • Thiếu dinh dưỡng: Về già sức ăn thường kém, hoặc đơn giản là cơ thể người già lão hóa nên không hấp thụ được các chất dinh dưỡng làm cho làm các mô dưới da ít mỡ và mỏng đi, công thêm áp lực tỳ đè lên da, rất dễ dẫn đến loét da.
  • Mất cảm giác chi dưới: Người cao tuổi mắc tiểu đường có thể gây ra các triệu chứng mất hoàn toàn cảm giác ở chi dưới. Điều này khiến người bệnh không cảm giác được các cơn đau khiến loét da không được phát hiện hoặc phát hiện muộn, gây khó khăn cho việc điều trị. Loét da bàn chân là triệu chứng đặc trưng của bệnh nhân bị tiểu đường.
  • Vệ sinh da kém: Người già tuổi cao sức yếu, hoạt động còn khó khăn khiến họ không thể tự thực hiện vệ sinh cá nhân hoặc vệ sinh không sạch rất dễ gây loét da.

➤ Tìm hiểu kỹ hơn: Chứng loét da ở người già

2. Dấu hiệu nhận biết vết loét người già bắt đầu xuất hiện

Vết loét ở người già trong giai đoạn bắt đầu xuất hiện sẽ có những dấu hiệu giúp bạn dễ dàng nhận biết như:

  • Màu sắc: Sự thay đổi bất thường về màu sắc là những biểu hiện rõ nhất mà người bệnh có thể nhận thấy bằng mắt thường. Cụ thể, vùng da khi bắt đầu bị loét sẽ có sắc hồng, màu sắc sẽ đậm dần lên thành màu đỏ.
  • Mụn nước: Ở vùng da bị loét, cấu tạo da mỏng hơn giống như một vết phỏng có mụn nước bao bọc. Các mụn nước này rất dễ bị trượt vỡ chỉ với tác động nhẹ hay ma sát với áo quần. Sau khi bị vỡ, mụn nước sẽ để lại các trợt biểu bì, dưới biểu bì có màu đỏ hoặc xanh rồi đen lại do hoại tử.
  • Đau giảm dần: Lúc đầu, khi da đang ở giai đoạn thay đổi màu sắc, người bệnh có thể cảm thấy đau khi sờ vào. Về sau cảm giác đau sẽ giảm dần, thậm chí là biến mất. Tuy nhiên, ở một số đối tượng đặc biệt như người cao tuổi bị liệt, người già hôn mê do chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não…, thì sẽ không cảm nhận được điều này.

Loét da nếu không được phát hiện sớm và điều trị thì nguy cơ lan rộng, ăn sâu tới tận xương, thậm chí gây nhiễm trùng là rất cao. Đặc là ở người già khi họ có làn da mỏng, hệ miễn dịch kém và khả năng vận động bị hạn chế. Vì vậy, nếu phát hiện bất cứ thay đổi nào trên da giống, hãy thực hiện các biện pháp xử lý để tránh những biến chứng không mong muốn.

3. Vùng da người da dễ bị loét

Ở người cao tuổi, vị trí dễ bị loét da là những có lớp xương nhô lên, lớp cơ và da bảo bọc quanh mô xương đó quá ít. Vậy đó là những vị trí nào, điều này tùy thuộc vào tư thế sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Cụ thể, người già thường gắn liền với hình ảnh ngồi nhiều hoặc nằm nhiều. Tùy vào tư thế khác nhau mà vùng da bị loét cũng khác nhau như:

  • Tư thế nằm ngửa: Vùng da dễ bị loét là vùng xương cùng, xương bả vai, hai gót chân, hai cùi chỏ.
  • Tư thế nằm nghiêng: Tư thế nghiêng tạo áp lực đè nén lên 1 bên nhất đinh. Vì vậy, người bệnh nghiêng về bên nào thì bên đó bị ảnh hưởng như: thái dương, phía ngoài và trong đầu gối, mắt cá chân ngoài, vai.
  • Tư thế ngồi: Bệnh nhân bị liệt nửa người phải dùng đến xe lăn vì vùng da dễ bị loét là: xương cùng, vùng khoeo, gót chân, bả vai và xương sống.

Tư thế nằm ngồi lâu rất dễ gây tình trạng loét tỳ đè. Bạn tìm hiểu thêm thông tin tại: Loét tỳ đè là gì? nguyên nhân và giải pháp hiệu quả!

4. Phân cấp độ loét da ở người già

Nhận biết các vết lở loét đang ở giai đoạn nào là bước đầu tiên giúp cho việc chăm sóc và điều trị được đúng đắn và kịp thời. Loét da ở người già được chia thành 4 cấp độ với mức độ nghiêm trọng tăng dần như sau:

Loét da cấp độ 1

Loét da cấp độ 1 1

 

  • Vết loét màu hồng nhạt, bề mặt da còn nguyên.
  • Vết màu hồng nhạt không mất đi dù đã thôi tì đè lên nó.
  • Vết loét có thể có đau, cứng hay mềm hơn bình thường, cũng có thể không có triệu chứng gì.
  • Phát hiện ở giai đoạn này vết loét hoàn toàn có thể được phục hồi.

Loét da cấp độ 2

Loét da cấp độ 2 1

  • Mất lớp da và một phần của lớp dưới da.
  • Đáy vết loét nông, khô, màu đỏ hoặc hồng.
  • Không có tế bào chết màu vàng đục.
  • Ở giai đoạn này, vết loét đã bắt đầu đau và khó chịu cho người già.

Loét da cấp độ 3

Loét da cấp độ 3 1

  • Vết loét mất toàn bộ lớp da ăn sâu xuống mỡ
  • Nhìn thấy được tế bào mỡ nhưng chưa thấy xương, dây chằng, cơ trên vết loét.
  • Đáy vết loét có một ít mô hoại tử màu vàng.
  • Giai đoạn này vết loét đã bắt đầu tiến triển nặng. Cần tới vài tháng để có thể điều trị, phục hồi, làm lành vết loét.

Loét da cấp độ 4

Loét da cấp độ 4 1

  • Hoại tử hoàn toàn lớp da, làm lộ rõ cơ, xương, hay gân cơ và dây chằng.
  • Đáy vết loét có nhiều mô hoại tử màu vàng đục hoặc khô đen.
  • Giai đoạn này, vết loét ăn sâu vào tận xương, điều trị vô vùng khó khăn. Cần mất hàng tháng tới hàng năm để có thể chữa lành tổn thương này.

➤  Tham khảo thêm: Chăm sóc điều trị loét tỳ đè không quá khó!

5. Khi nào cần tìm đến bác sĩ gấp?

Người già vốn dĩ đã có một làn da yếu, vì vậy khi xuất hiện một vết loét trên da (loét da mức độ 3), khó có thể tránh được nguy cơ nhiễm trùng. Loét càng to, càng ăn sâu vào da thì khả năng nhiễm trùng càng cao. Một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của loét da có thể cướp đi sinh mạng của con người đó là nhiễm trùng máu.

Vì vậy, khi xuất hiện loét da trên cơ thể, người già cần lưu ý xem vết loét có bị nhiễm trùng hay không bằng cách soi vào 5 dấu hiệu dưới đây. Nếu vết loét xuất hiện 2 trong 5 dấu hiệu, có nghĩa là vết thương đã bị nhiễm trùng:

  • Sưng
  • Nóng
  • Đau
  • Chảy mủ (đặc, trắng đục hoặc có máu)
  • Có vòng đỏ >0,5cm xung quanh vết loét
  • Ngoài ra trường hợp người bệnh bị hoại tử khô, vết loét không sưng, nóng đỏ, chảy mủ nhưng sẽ thâm đen và teo lại.

Những trường hợp này cũng được xếp vào vết thương nặng cần đưa đến cơ sở y tế gần nhất để điều trị.

6. Nguyên tắc chữa loét da ở người già

Mục đích trong việc chữa loét da ở người già là ngăn ngừa vết loét tiến triển nặng, tránh nhiễm trùng, đồng thời đẩy nhanh quá trình liền da ở tổn thương do loét.

6. Nguyên tắc chữa loét da ở người già 1
Thường xuyên thay đổi tư thế giúp người cao tuổi hạn chế áp lực tỳ đè lên vùng da bị loét

Tuy nhiên, ở người già, các tế bào da lão hóa, mỏng và dễ tổn thương hơn. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho vết loét phát triển nhanh hơn. Do đó, để đạt được kết quả điều trị tốt như mục đích đề ra thì người bệnh cần tuân thủ một số nguyên tắc sau:

  • Giảm áp lực tỳ đè: Giảm áp lực tỳ đè giúp hạn chế lực đè ép lên vết loét, đồng thời tạo điều kiện cho máu lưu thông tốt để đưa các chất dinh dưỡng tới các mô da bị tổn thương, thúc đẩy quá trình tái tạo, phục hồi. Một số biện pháp đơn giản giúp thường được sử dụng để giảm áp lực là: thay đổi tư thế, dùng đệm giảm áp lực, nằm tư thế đúng…
  • Xử lý vết loét đúng cách: Loét da ở người già thường khó lành và lâu lành hơn so với người bình thường. Khi da xuất hiện vết loét, cần xử lý vết loét theo 3 bước là loại bỏ mủ dịch mô hoại tử -> làm sạch vết loét -> bảo vệ vết loét thúc đẩy da mau lành.
  • Nâng đỡ thể trạng: Điều trị loét da ở người già sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu người bệnh có một thể trạng tốt. Việc nâng đỡ thể trạng có thể được thực hiện bằng cách: xoa bóp giúp máu lưu thông, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng nâng cao đề kháng và thúc đẩy vết loét mau lành, giữ vệ sinh da sạch sẽ.
  • Can thiệp y khoa nếu cần: Nếu tình trạng vết loét ở người già trở nên nặng, không đáp ứng các phương pháp điều trị khác thì bác sĩ sẽ yêu cầu can thiệp y khoa. Một số phương pháp đó là: cắt lọc vết loét, phá bỏ đường hầm,…

7. Chữa vết loét da ở người già theo từng giai đoạn

Trước tiên với thể trạng sức khỏe yếu, tiến trình hồi phục chậm, cho nên việc điều trị loét da ở người già thông thường sẽ khó khăn hơn so với các đối tượng khác.

Tuy nhiên, điều trị loét da sẽ trở nên dễ dàng hơn với mọi đối tượng khi tiến hành điều trị theo mức độ tổn thương. Do đó, loét cấp 1,2 được xếp vào mức độ “nhẹ”, có thể tự chữa lành tại nhà bằng cách chăm sóc và điều trị phù hợp. Còn lại loét da cấp 3,4 với tình trạng vết loét ăn sâu, xuất hiện mô hoại tử cho thấy bệnh đã tiến triển đến mức độ “nghiêm trọng”. Lúc này cần can thiệp đến yếu tố ngoại khoa.

Chữa loét da ở người già mức 1,2

Bước 1: Rửa sạch vết loét

Để các bước chăm sóc sau có thể phát huy hết tác dụng thì trước hết cần làm sạch bề mặt vết loét.

Đầu tiên, dùng băng gạc vô trùng lau chùi nhẹ nhàng vết loét để loại bỏ bụi bẩn, vi sinh vật trên da, dịch mô, mủ,… Các mô hoại tử, tế bào da chết thường khó loại bỏ hơn thì bạn cần dùng đến một chiếc nhíp sạch để có thể tách chúng ra khỏi vết loét. Sử dụng nước muối sinh lí 0.9% để rửa sạch vết loét bằng cách rửa trực tiếp trên vị trí loét da hoặc thấm ướt bông gạc bằng nước muối, sau đó lau nhẹ nhàng lên vết thương.

Bước 2: Sát khuẩn vết loét

Sau bước làm sạch, tiến hành bước sát khuẩn – đây là bước quan trọng với mọi vết loét. Loét da có thể gây nhiễm trùng. Vì vậy sát khuẩn giúp người bệnh loại bỏ được các nguy cơ nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra.

Đối tượng mắc bệnh ở đây là người già bị loét da nên việc lựa chọn thuốc sát khuẩn cần tỷ mỉ và thận trọng. Không thể tùy tiện dùng thuốc sát khuẩn của người bình thường để sử dụng cho người cao tuổi và ngược lại.

Chữa loét da ở người già mức 1,2 1
Tiêu chí chọn dung dịch sát khuẩn

Để tìm được thuốc sát khuẩn tốt mà lại phù hợp sử dụng cho người già, cần lưu ý một số tiêu chí sau:

  • Sát khuẩn nhanh.
  • Sát khuẩn mạnh – loại bỏ được màng biofilm của vi khuẩn.
  • Phổ tác dụng rộng – tiêu diệt được nhiều loại mầm bệnh.
  • Hiệu lực sát khuẩn được duy trì sau nhiều lần sử dụng.
  • Có khả năng khử mùi ổ loét.
  • Thúc đẩy vết loét nhanh lành.
  • Không ảnh hưởng đến các mô lành xung quanh.
  • Không gây tác dụng phụ.

Trên thị trường hiện nay, để chọn ra được loại dung dịch sát khuẩn đáp ứng đủ những tiêu chí trên là rất khó. Thấu hiểu những khó khăn của người bệnh Công Ty Cổ Phần Công Nghệ New Tech Pharm đã cho ra đời dòng sản phẩm dung dịch rửa và làm sạch da hư tổn Nacurgo (Chai Xanh). Sản phẩm là sự kết hợp giữa công nghệ điện hóa và các chất kháng khuẩn tự nhiên có khả năng sát khuẩn nhanh, mạnh mà lại vô cùng an toàn. Để chăm sóc loét da ở người già hiệu quả thì sản phẩm nước rửa Nacurgo chình là lựa chọn tốt nhất hiện nay.

Bước 3: Bảo vệ vết loét

Vết loét sau khi được làm sạch, diệt khuẩn thì cần được băng bó che phủ để giữ bảo vệ loét da, tránh không cho vi khuẩn xâm nhập, đẩy nhanh quá trình làm lành da.

Nhắc đến băng vết thương, hầu hết mọi người sẽ nghĩ ngay đến việc sử dụng băng gạc, bông y tế, … Tuy nhiên biện pháp này có thể gây hầm bí vùng da bị loét, đặc biệt là vào mùa hè, hay người liệt gường… khiến loét da mãi không khỏi. Ngoài ra, việc phải thường xuyên thay băng, hoặc xử lý khi băng bị dính vào da cũng gây gây nhiều khó khăn và phức tạp.

Giải pháp thay thế hiệu quả cho tình trạng này là sử dụng Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo (chai vàng).

Chữa loét da ở người già mức 1,2 2

Dựa trên những tiêu chí đánh giá một sản phẩm diệt khuẩn tốt, Nacurgo là sản phẩm hiếm hoi đáp ứng được toàn bộ những yêu cầu trên. Nacurgo có thể thay thế hoàn toàn bước 2 và 3 trong quá trình điều trị loét da ở người già mà vẫn đem lại hiệu quả tốt.

Nacurgo là sản phẩm đầu tiên trên thị trường Việt Nam ứng dụng thành công công nghệ màng sinh học Polyesteramide có vai trò như một rào cản vật lý ngăn chặn nhiễm trùng và chống thấm nước. Ngoài ra, màng sinh học Polyesteramide này hoàn toàn thông thoáng, không gây bí bách lên vết thương mà còn đẩy nhanh quá trình phục hồi. Khả năng tự phân hủy sau 4-5 tiếng xóa tan đi nỗi sợ đau đớn mỗi khi thay bông gạc thông thường.

Nacurgo còn chứa tinh nghệ siêu phân tử Nano Curcumin và tinh chất trà xanh góp phần làm sạch, sát khuẩn nhẹ, chống viêm và hạn chế để lại thâm sẹo.

Nacurgo được xem là một sản phẩm ưu việt xử lý các vết thương trên da đặc biệt là lở loét da ở người già. Với sự tích hợp nhiều công dụng: sát khuẩn, chống viêm, thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da và ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập, hạn chế để lại thâm sẹo, an toàn cho da, vì vậy người bệnh có thể yên tâm khi sử dụng điều trị loét da.

Nacurgo sản xuất dạng chai xịt làm tối giản tất các các bước chăm sóc, sát khuẩn vết loét trên da. Cách sử dụng cho vết loét ở người già vô cùng đơn giản:

  • Bước 1: Rửa sạch vết thương bằng nước sạch hoặc nước muối sinh lý 0.9%.
  • Bước 2: Tiến hành loại bỏ mô hoại tử hoặc tế bào chết dính ở vết loét.
  • Bước 3: Lau nhẹ nhàng lại vết loét một lần nữa bằng nước muối sinh lí.
  • Bước 4: Xịt dung dịch Nacurgo lên bề mặt vết loét, sao cho dung dịch Nacurgo bao phủ lên toàn bộ vết loét.
  • Bước 5: Dung dịch khô để lại một lớp màng sinh học giúp bảo vệ vết thương. Màng sinh học này tự phân hủy sau 4-5 tiếng và bạn chỉ cần xịt một lớp mới đèn lên.

Để tìm mua Nacurgo bạn có thể liên hệ các nhà thuốc phân phối trên toàn quốc  “BẤM VÀO ĐÂY” hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

Để nghe tư vấn về tình trạng bệnh hãy gọi đến hotline: 1800.6626

Chữa loét da ở người già mức độ 3,4

Loét da ở người già độ 3,4 được xem là mức độ nghiêm trọng và việc điều trị buộc phải có tự tham gia của bác sĩ. Dựa vào mức độ nghiêm trong của vết loét và tình hình sức khỏe của người cao tuổi, bác sĩ có thể yêu cầu chăm sóc tại viện hoặc can thiệp ngoại khoa.

Trước tiên, ở hai cấp độ sau, loét da sâu lại có sự xuất hiện của các mô hoại tử, cần can thiệp ngoại khoa để cắt bỏ những chỗ có da lột và mô hoại tử. Bởi những phần tử này rất dễ nhiễm khuẩn gây viêm tế bào, ăn sâu vào xương dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.

Cắt gọt làm giảm nguy cơ nhiễm trùng nhưng có thể khiến ở loét rộng thêm một khoảng. Đối với những phần loét da rộng, biện pháp ghép da có thể được chỉ định. Tuy nhiên, đây là phương pháp đòi hỏi kỹ thuật cao và yêu cầu nhiều các yếu tố khác nên chỉ 30% các trường hợp mới được chỉ định áp dụng.

Bác sĩ cũng có thể lấy các phần da khác trên cơ thể để che phủ những vết loét rộng. Vạt da cơ có tỷ lệ cao được chọn để cấy ghép vì vạt da cơ là nơi cung cấp lượng lớn tổ chức các nguồn cấp máu nuôi tốt, tính chất tổ chức ổn định, giảm nguy cơ biến đổi chức năng vùng da xung quanh.

Bạn đã nắm được cách điều trị loét da ở người già như nào là đúng cách và hiệu quả? Nếu không được phát hiện, xử lý kịp thời vết loét có thể lan rộng hơn, sâu hơn, có nguy cơ bị nhiễm trùng, hoại tử. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về câu hỏi bạn có thể liên hệ tổng đài miễn cước 1800 6626 hoặc nhắn tin qua Zalo của Nacurgo để được các chuyên gia tư vấn giải đáp nhanh nhất nhé!

8. Hướng dẫn chăm sóc người già bị loét da

Việc chăm sóc một người già bị loét da không hề đơn giản. Bạn phải thực hiện các động tác thật nhẹ nhàng, kỹ càng khi kiểm tra tình trạng loét da, nâng đỡ nhẹ nhàng và thay đổi tư thế cho cụ để không hình thành thêm các vết loét mới.

8. Hướng dẫn chăm sóc người già bị loét da 1
Giữ vệ sinh toàn bộ cơ thể, thay quần áo, lau khô mồ hôi, tắm rửa thường xuyên,… tránh nguy cơ loét da.

Một số lưu ý rất có ích cho việc chăm sóc loét da ở người già sau quá trình điều trị:

  • Thường xuyên kiểm tra tình trạng loét da sau khi điều trị để xem vết thương có đang phục hồi hay không. Trường hợp tình trạng loét da không cải thiện, nên thay đổi liệu pháp điều trị hoặc tìm bác sĩ và báo cáo lại tình hình nếu bệnh nhân được điều trị ở viện trước đó.
  • Không chỉ riêng vị trí bị loét da cần làm sạch mà toàn bộ cơ thể ở người già, vùng da nào có tiếp xúc hoặc tỳ đè đều có nguy cơ loét da. Vì vậy cần giữ vệ sinh toàn bộ cơ thể, thay quần áo, lau khô mồ hôi, tắm rửa thường xuyên,…
  • Trường hợp người già bị liệt, cần thay đổi tư thế thường xuyên bằng cách nâng đỡ nhẹ nhàng để vùng da bị loét tiếp với không khí. Tần suất thay đổi tư thế nằm là 1-2 giờ/lần.
  • Có thể tìm đến sự hỗ trợ của đệm hơi cho người cao tuổi bị liệt để giúp giảm áp lực lên các vùng tỳ đè. Tham khảo thêm: Top 7 đệm hơi chống loét tốt nhất hiện nay!
  • Thực hiện mát xa nhẹ nhàng xung quanh vết loét để cải thiện tuần hoàn máu, đẩy nhanh quá trình phục hồi vết thương. Ngoài ra, xoa bóp chân, tay, cơ vai và lưng để giảm nguy cơ vết loét có thể hình thành ở các vị trí này.
  • Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ protein, vitamin và khoáng chất cần thiết để da khỏe mạnh, giúp nhanh lành tổn thương và chống nhiễm trùng.

☛ Tham khảo thêm tại: Da bị lở loét nên ăn gì kiêng gì để nhanh khỏi?

Chữa loét da ở người già đúng cách, hiệu quả khi bạn xác định được mức độ loét da và lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp. Loét da ở người già tiến triển nhanh kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị sớm. Tốt nhất khi phát hiện bất kỳ dấu hiệu khác lạ nào trên da, cần đưa bệnh nhân đến khám ở các cơ sở ý tế gần nhất.

Nguồn: Nacurgo.vn

]]>
https://nacurgo.vn/chua-loet-da-nguoi-gia-2-1109/feed/ 0