Nacurgo – website sản phẩm chính thức https://nacurgo.vn Bộ sản phẩm Nacurgo với 3 sản phẩm giúp làm sạch, bảo vệ phục hồi da Tue, 23 Apr 2024 01:54:28 +0000 vi hourly 1 Cách điều trị vết thương hở ngoài da mau lành không để lại sẹo https://nacurgo.vn/tri-vet-thuong-ho-ngoai-da-12992/ https://nacurgo.vn/tri-vet-thuong-ho-ngoai-da-12992/#respond Mon, 22 Apr 2024 10:47:55 +0000 https://nacurgo.vn/?p=12992 Vết thương hở ngoài da là một tình trạng phổ biến dễ gặp trong sinh hoạt hàng ngày. Nếu không được điều trị đúng cách, vết thương có thể để lại những biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng, hoại tử hoặc để lại các loại sẹo… Chính vì vậy, điều trị vết thương hở không đơn thuần là để làm lành nó mà còn để hạn chế nguy cơ để lại sẹo sau tổn thương. Trong bài viết này, Nacurgo sẽ cùng bạn tìm hiểu cách điều trị vết thương hở ngoài da một cách hiệu quả để không để lại sẹo.

Điều trị vết thương hở miệng mau lành không để lại sẹo

Tại sao việc điều trị vết thương hở quan trọng?

Chăm sóc, điều trị vết thương đúng cách đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình phục hồi vết thương. Dưới đây là một số lý do tại sao chăm sóc và điều trị vết thương hở lại quan trọng:

  • Giúp ngăn ngừa nhiễm trùng: Vết thương hở là một vết thương bị mất lớp da bảo vệ bên ngoài nên có thể tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển. Việc chăm sóc, điều trị vết thương hở đúng cách sẽ giúp cho loại bỏ vi khuẩn và ngăn ngừa sự lây lan, phát triển của chúng gây ra tình trạng nhiễm trùng nguy hiểm.
  • Giảm nguy cơ phát triển sẹo: Vết thương hở sau khi lành lại đã có nguy cơ để lại sẹo rồi. Tuy nhiên, nguy cơ này có thể cao hơn nhiều lần nếu như vết thương không được chăm sóc, điều trị đúng cách. Điều này gây ra không ít rắc rối cho người bệnh bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ của da. Điều trị đúng cách và kỹ lưỡng giúp hạn chế điều này.
  • Gia tăng tốc độ làm lành vết thương: Khi vết thương được điều trị đúng cách không khác nào bạn cung cấp cho nó một môi trường, điều kiện lý tưởng nhất để tái tạo tế bào và làm lành tổn thương, khi đó vết thương sẽ lành lại nhanh hơn, phục hồi ít biến chứng hơn.
  • Giảm đau đớn và khó chịu: Thông thường vết thương hở sẽ đi kèm với triệu chứng đau đớn, khó chịu. Một vết thương tiến triển tốt cơn đau đó sẽ giảm dần cho đến khi hết đau hoàn toàn. Để có được điều đó thì chăm sóc, điều trị vết thương đúng cách là yếu tố tiên quyết.
  • Ngăn ngừa biến chứng: Việc điều trị kịp thời vết thương hở ngoài da sẽ giúp ngăn ngừa hàng loạt biến chứng tiềm ẩn có thể xảy ra như: nhiễm trùng vết thương, hoại tử vết thương, vết thương lâu lành, nguy cơ để lại sẹo thâm, sẹo lồi, lõm, sẹo co kéo mất thẩm mỹ và chức năng của cơ thể.

Tóm lại, việc điều trị vết thương hở không chỉ giúp ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm mà còn giúp tăng tốc quá trình làm lành, giảm đau đớn cho người bệnh. Việc này cực kỳ quan trọng đảm bảo sự thoải mái, sức khỏe thể chất cho người bệnh trong quá trình phục hồi.

Nguyên tắc cơ bản trong điều trị vết thương hở

Nguyên tắc 1: Luôn rửa sạch vết thương

Đây là một trong những bước quan trọng nhất trong quá trình điều trị vết thương hở. Làm sạch vết thương cẩn thận không chỉ giúp loại bỏ vi khuẩn, các tế bào mô chết mà còn giúp hạn chế nguy cơ nhiễm trùng cho vết thương. Vì thế nguyên tắc đầu tiên trong điều trị vết thương hở là luôn giữ cho vết thương sạch sẽ.

Luôn đảm bảo vết thương sạch sẽ
Luôn đảm bảo vết thương sạch sẽ

Tùy tình trạng vết thương bạn có thể sử dụng nước muối sinh lý hoặc dung dịch sát khuẩn chuyên dụng để làm sạch hiệu quả cho vết thương. Trong lần đầu xử lý bạn có thể sẽ cần kết hợp loại bỏ dị vật khỏi vết thương, sau đó cần duy trì bước rửa và làm sạch để đảm bảo vết thương tránh khỏi nguy cơ nhiễm trùng.

Nguyên tắc 2: Sát khuẩn phù hợp

Nguyên tắc thứ 2 bạn cần lưu ý là sát khuẩn vết thương đúng cách. Bởi không phải thuốc sát trùng nào cũng mang lại hiệu quả tốt để loại bỏ vi khuẩn. Có những dung dịch sát khuẩn mạnh nhưng lại ăn mòn tế bảo mô sống khiến vết thương lâu lành hơn. Có những dung dịch an toàn, dịu nhẹ nhưng lại không đủ mạnh để diệt khuẩn. Bạn cần lựa chọn đúng dung dịch sát khuẩn phù hợp đảm bảo tiêu chí diệt khuẩn mạnh nhưng vẫn an toàn cho tế bào để tiến trình lành lại diễn ra nhanh chóng và hạn chế nguy hại cho vết thương.

Mời bạn tham khảo: Lựa chọn thuốc sát trùng vết thương phù hợp nhất!

Nguyên tắc 3: Bảo vệ vết thương

Sau bước làm sạch và sát khuẩn cho vết thương, nguyên tắc số 3 cũng cần thiết cho quá trình điều trị vết thương đó chính là bảo vệ vết thương để hạn chế ma sát và ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn, khói bụi và môi trường bên ngoài. Có thể dùng băng gạc hoặc băng xịt sinh học. Hãy nhớ thay băng thường xuyên và theo dõi sự lành lại của vết thương bạn nhé.

Luôn bảo vệ vết thương tránh tiếp xúc với môi trường bên ngoài
Luôn bảo vệ vết thương tránh tiếp xúc với môi trường bên ngoài
Đó là 3 nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất trong điều trị vết thương hở. Ngoài các nguyên tắc bạn luônđể để trị vết thương hở mau lành, cần chọn dung dịch sát khuẩn như nào, băng vết thương ra sao. Mời bạn theo dõi chi tiết ở phần tiếp theo nhé!

Điều trị vết thương hở mau lành

Sử dụng thuốc bôi

Ngoài làm sạch và chăm sóc cho vết thương hở kịp thời và đúng cách bạn có thể kết hợp thêm điều trị bằng thuốc uống thuốc bôi giúp kháng viêm, giảm đau và đẩy nhanh quá trình làm lành. Thông thường, phương pháp điều trị bằng thuốc sẽ áp dụng cho vết thương tổn thương nặng, sâu, có nguy cơ nhiễm trùng cao.

Bôi thuốc tham khảo từ chuyên gia, bác sĩ
Bôi thuốc tham khảo từ chuyên gia, bác sĩ

Một số thành phần thuốc có thể tham khảo bôi vào vết thương hở như Kẽm, Neomycin, D-panthenol, sulfadiazine bạc 1%…Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc này bạn cần có tham khảo của bác sĩ để được tư vấn, lựa chọn loại kem bôi, thuốc uống phù hợp với tình trang vết thương.

Có thể tham khảo: Review 7 kem bôi, thuốc trị vết thương hở thường dùng!

Áp dụng các liệu pháp tự nhiên

Bạn cũng có thể áp dụng các liệu pháp tự nhiên để bôi vào vết thương hở thay vì sử dụng thuốc kháng sinh uống, kháng sinh bôi. Những phương pháp tự nhiên có ưu điểm là an toàn, lành tính, có mang đến hiệu quả cải thiện vết thương, lại đơn giản dễ kiếm dễ thực hiện.

Sử dụng các liệu pháp tự nhiên
Sử dụng các liệu pháp tự nhiên

Một số nguyên liệu tự nhiên bạn có thể sử dụng để hỗ trợ điều trị vết thương hở như:

  • Sử dụng nha đam: Nha đam có trong mình nhiều vitamin và khoáng chất cùng hàm lượng nước dồi dào, rất có lợi cho quá trình làm lành vết thương hơ. Ngoài ra, theo nghiên cứu, nha đam còn có thành phần Glucomannan giúp sản xuất collagen, tái tạo tế bào và làm mềm , dịu da. Bạn có thể đắp trực tiếp nha đam lên vết thương sau bước làm sạch, sát trùng.
  • Bột nghệ: trong nghệ có chứa dồi dào thành phần Curcumin, tham gia vào quá trình chống viêm, kháng khuẩn đồng thời cũng thúc đẩy làm lành vết thương hiệu quả. Sau bước làm sạch sát trùng, bạn có thể pha tinh bột nghệ cùng nước và bôi lên vết thương sau đó băng kín lại. Lưu ý vấn đề khử khuân dụng cụ và bảo quản bột nghệ trước khi áp dụng bôi lên vết thương hở.
  • Dầu tràm trà: Dầu tràm trà cũng là một nguyên liệu bạn có thể sử dụng bôi cho vết thương hở. Trong quá trình điều trị vết thương, dầu tràm trà tham gia như một dung dịch sát khuẩn vết thương tự nhiên. Tinh dầu tràm trà khá lành tính nên bạn có thể bôi trực tiếp lên vết thương.

Các phương pháp tự nhiên được minh chứng mang đến hiệu quả điều trị vết thương hở, nhưng chỉ sử dụng trên vết thương nhỏ, nông như các vết trầy xước da. Không sử dụng bôi lên vết thương sâu, nguy cơ nhiễm trùng cao.

Sử dụng bộ sản phẩm Nacurgo

Điều trị vết thương hở mau lành, bạn cần tuân thủ những nguyên tắc cơ bản trong điều trị từ bước làm sạch, sát khuẩn, chăm sóc và bảo vệ vết thương… Bộ sản phẩm Nacurgo với 2 sản phẩm là dung dịch rửa, sát khuẩn vết thương (chai xanh) và dung dịch xịt tạo màng sinh học sẽ là bước chăm sóc đúng cách, hỗ trợ điều trị vết thương hở màu lành, an toàn và hiệu quả. Cụ thể:

Sản phẩm Nacurgo rửa, sát trùng

Sản phẩm Nacurgo xanh có công dụng sát khuẩn, làm sạch vết thương hiệu quả. Dung dịch có công dụng sát khuẩn mạnh mẽ, nhưng vẫn an toàn, lành tính, không gây ảnh hưởng đến tế bào, là dung dịch sát khuẩn lý tưởng cho vết thương lành lại nhanh chóng hơn. Sử dụng sản phẩm cũng tương đối đơn giản. Bạn tưới trực tiếp dung dịch lên vết thương hở hoặc thấm ra bông y tế rồi lau nhẹ nhàng. Thực hiện 1 đến 2 lần 1 ngày tùy vào tình trạng vết thương, cho đến khi vết thương lên da non thì dừng lại.

Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương
Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương

Ngoài ra, dung dịch còn chứa các thành phần thiên nhiên lành tính như trà xanh, trầu không, tràm trà, bạc hà, lô hội, nghệ trắng nano… Tất cả các thảo dược này đều là chiết xuất và bào chế tại nhà máy công nghệ cao hiện đại nhất, độ tinh khiết cao, sẽ giúp vết thương luôn được đảm bảo sạch nhầy, diệt khuẩn để vết thương lành lại nhanh hơn.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Dung dịch Nacurgo xịt tạo màng sinh học

Sau khi đã làm sạch vết thương với dung dịch Nacurgo xịt tạo màng sinh học, bạn cần chăm sóc, che chắn vết thương, ngăn chặn tiếp xúc với môi trường bên ngoài và cũng tạo môi trường lý tưởng để vết thương lành lại nhanh hơn. Việc băng bó bằng băng gạc thông thường không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn tồn tại nhiều hạn chế như khó bao phủ, có thể dính vào vết thương gây đau đớn trong quá trình thay băng… giải pháp an toàn, hiệu quả hơn là sử dụng dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo chai vàng.

Bảo vệ vết thương với xịt tạo màng sinh học Nacurgo
Bảo vệ vết thương với xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Lớp màng sinh học Polyesteramide màu vàng hình thành sau vài phút được ví như một màng da nhân tạo có tác dụng 2 chiều: Một mặt bảo vệ các nốt tổn thương hở, ngăn vi khuẩn và nước xâm nhập từ bên ngoài, mặt khác thúc đẩy tái tạo mao mạch và tế bào từ bên trong. Nhờ đó các vết thương được tái tạo đặc biệt nhanh lành hơn từ 3 đến 5 lần. Có thể sử dụng dung dịch cho vết thương hở rộng và nông.

Cách sử dụng là xịt trực tiếp bao phủ lên vết thương, đối với vết thương trên mặt có thể dùng tăm bông hoặc băng gạc thấm dung dịch rồi lau nhẹ nhàng. Lớp màng sinh học sẽ phân hủy sinh học sau 3 đến 5 tiếng, nên tần suất sử dụng từ 3 đến 5 lần 1 ngày là hợp lý.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Kết hợp ăn uống, tập luyện

Dinh dưỡng và tập luyện cũng là những yếu tố đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến tiến trình làm lành vết thương. Dùng đúng thực phẩm phù hợp không chỉ cung cấp đủ dinh dưỡng để tái tạo tế bào mà còn khiến vết thương lành lại nhanh hơn, hạn chế biến chứng. Ngược lại, nếu không kiêng những thực phẩm có hại cho vết thương sẽ khiến vết thương mưng mủ, lâu lành, để lại sẹo sau phục hồi.

Dinh dưỡng phù hợp để vết thương nhanh lành lại hơn
Kết hợp dinh dưỡng phù hợp để vết thương lành lại nhanh hơn

Ngoài dinh dưỡng bạn cũng cần chú ý đến vận động và tập luyện để đảm bảo lưu thông máu đến toàn cơ thể, đến vị trí vết thương để có thể nuôi và tái tạo tế bào mới. Nacurgo đã có một bài viết khá chi tiết về vấn đề dinh dưỡng khi bị vết thương hở. Mời bạn tham khảo chi tiết: Vết thương hở nên ăn gì, kiêng gì cho mau khỏi?

Lời khuyên

Trong quá trình điều trị vết thương hở, bạn nên:

  • Tuân thủ đúng hướng dẫn của chuyên gia y tế và bác sĩ để đạt hiệu quả tốt nhất cũng như hạn chế biến chứng nguy hiểm
  • Theo dõi sự lành lại của vết thương, nếu có dấu hiệu bất thường như chảy dịch vàng, mủ, đau nóng, sốt.. cần tìm kiếm chăm sóc y tế
  • Kết hợp mát xa vết thương trong quá trình lên da non để tăng lưu thông máu và tái tạo da
  • Trong suốt quá trình chăm sóc vết thương hở luôn cần bảo vệ vết thương khỏi tác động của ánh nắng mặt trời. Khi lên da non, bản chất là nền da mới còn yếu, bạn có thể sử dụng thêm kem chống nắng để tránh tổn thương cho lớp da mới.

Cuối cùng, bạn hãy nhớ chăm sóc vết thương từ đầu, đúng cách, một cách kỹ lưỡng để vết thương có thể phục hồi nhanh chóng và hạn chế những nguy hiểm. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn hãy để lại thông tin liên lạc ở phần bình luận để các chuyên gia của chúng tôi hỗ trợ tư vấn. Cảm ơn bạn!

]]>
https://nacurgo.vn/tri-vet-thuong-ho-ngoai-da-12992/feed/ 0
[UPDATE] Top 10 thuốc trị bỏng hiệu quả từ chuyên gia! https://nacurgo.vn/10-thuoc-tri-bong-hieu-qua-12840/ https://nacurgo.vn/10-thuoc-tri-bong-hieu-qua-12840/#respond Sat, 16 Mar 2024 03:06:57 +0000 https://nacurgo.vn/?p=12840 Bỏng là một tai nạn không chỉ gây đau đớn mà còn để lại rất nhiều hậu quả nguy hiểm nếu không được điều trị đúng cách. Việc sử dụng thuốc trị bỏng phù hợp là một trong những yếu tố quan trọng giúp hạn chế hậu quả và giúp cho quá trình phục hồi hiệu quả và nhanh chóng hơn.

Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay đang tồn tại rất nhiều thuốc trị bỏng nhưng không phải loại nào cũng tốt, cũng an toàn cho vết bỏng. Trong bài viết hôm nay, Nacurgo xin gửi đến bạn Top 10 thuốc trị bỏng an toàn, hiệu quả được tổng hợp từ lời khuyên của chuyên gia!

TOP 10 thuốc trị bỏng từ chuyên gia

☛ Tham khảo trước: Bỏng và những điều cần biết!

Nguyên tắc quan trọng trong điều trị bỏng

Nguyên nhân chính gây bỏng da hiện nay là do tiếp xúc với nguồn nhiệt (nóng hoặc lạnh), hóa chất, bức xạ, điện… Để điều trị hiệu quả thì nguyên tắc đầu tiên cần nắm vững đó chính là bằng mọi cách phải loại bỏ nguyên nhân gây bỏng kịp thời và đúng cách. Nếu bị bỏng do nhiệt hãy tránh xa nguồn nhiệt, nếu do điện cần ngắt cầu dao. Đây là bước đầu tiên quan trọng nhất trong điều trị bỏng.

Sau khi đã tách khỏi nguyên nhân gây bỏng bạn cần ngâm vết bỏng vào nước để hạ nhiệt, ngăn không cho vết bỏng tổn thương sâu vào trong. Cụ thể bạn cần ngâm vào nước lạnh trong 10 đến 15 phút, không sử dụng nước đá lạnh mà chỉ sử dụng nước máy ở nhiệt độ thông thường. Nếu làm mát kịp thời sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ bỏng tiến triển nặng, đồng thời cũng giảm bớt đau rát.

Với các vết bỏng nhẹ, sau bước này, bạn có thể bôi các sản phẩm trị bỏng chuyên dụng và điều trị bỏng tại nhà. Với các vết bỏng tổn thương nặng nề hơn, sau bước sơ cứu, bạn cần đưa người bệnh đến bệnh viện, cơ sở y tế gần nhất để được xử lý vết bỏng chuyên sâu, kết hợp thuốc uống, thuốc bôi để giúp vết bỏng có thể lành lại mà không để lại biến chứng.

☛ Tham khảo thêm: Review các loại thuốc mỡ trị bỏng trên thị trường!

10+ thuốc trị bỏng tốt nhất, an toàn

1. Kem trị bỏng Biafine

Kem trị bỏng Bìaine là một loại thuốc phổ biến trong việc điều trị các vết bỏng cấp độ 1 và 2, các vết loét, vết thương trên da không nhiễm trùng. Thuốc được minh chứng giúp tăng cường lượng đại thực bào tại vùng tổn thương, gia tăng tuần hoàn máu dưới da đóng vai trò quan trọng trong quá trình làm lành vết thương.

Nơi sản xuất: Tại Pháp

Thành phần thuốc: Là một loại thuốc da liễu có thành phần chính là Trolamine với định lượng là 0.670g. Ngoài ra, thuốc còn có một số thành phần khác như Ethylene Glycol stearat, dầu quả bơ, acid stearic và một số thành phần khác

  • Trolamine là một loại axit amin được biết đến nhiều công dụng hiệu quả cho làn da như điều chỉnh độ PH, giúp gia tăng phục hồi, tái tạo làn da, khi sử dụng trên vết bỏng sẽ cho kết quả điều trị tối ưu
  • Một số thành phần khác có công dụng làm mềm cho vùng da bỏng, giữ ẩm giúp cho vết bỏng mau lành và ít biến chứng về sẹo sau khi lành lại.
Thuốc trị bỏng Biafine
Thuốc trị bỏng Biafine

Công dụng của kem trị bỏng Biafine:

Kem có công dụng điều trị các vết bỏng cấp 1, cấp 2, các vết loét, vết thương không nhiễm trùng. Ngoài ra còn có công dụng giảm đỏ da khi dùng laser hoặc xạ trị.

Cách sử dụng: Sử dụng kem Biafine để bôi lên vết bỏng, cụ thể

  • Đối với bỏng cấp 1: Rửa sạch vết bỏng, bôi một lớp thuốc dày lên vết bỏng cho đến khi thấm vào da. Nên dùng với tần suất 2 đến 4 lần/ngày để có hiệu quả trị bỏng tốt nhất.
  • Đối với bỏng cấp 2: Rửa và sát khuẩn vết bỏng với dung dịch sát khuẩn chuyên dụng (có thể sử dụng Nacurgo chai xanh để rửa). Sau đó bôi một lượng thuốc dày lên vết bỏng. Sử dụng thêm gạc ẩm để tránh vết bỏng bị mất nước, cọ xát và dính bụi bẩn ở môi trường xung quanh

Mức giá trên thị trường: Hiện kem trị bỏng Biafine có mức giá khoảng 80 000 – 85 000 VNĐ cho một tuýp 46,5g, 93 000 – 96 000 VNĐ cho một tuýp 93g. Đây là một mức giá không quá cao cho một loại kem trị bỏng hiệu quả tốt.

Đánh giá sản phẩm: Sản phẩm cũng có những ưu, nhược điểm nhất định như

  • Ưu điểm: Làm dịu, tái tạo da tốt, giảm nguy cơ phồng rộp, bọng nước, gia tăng khả năng tái tạo và phục hồi da sau bỏng, hạn chế để lại sẹo. Đặc biệt dùng được cả cho làn da nhạy cảm của trẻ nhỏ.
  • Nhược điểm: Không sử dụng thuốc cho vết bỏng, vết thương, vết loét đã có dấu hiệu nhiễm trùng,

2. Thuốc bôi Neosporin

Kem bôi Neosporin là một loại thuốc bôi kháng sinh trị nhiếm trùng, kháng viêm hiệu quả cho vết bỏng nói riêng và các vết thương ngoài da nói chung. Hiện nay thuốc được sử dụng khá phổ biến trong các trường hợp bị bỏng. Cơ chế tác dụng của thuốc là tiêu diệt vi khuẩn, ngăn chúng phát triển và gây nguy hiểm cho da.

Nơi sản xuất: Thuốc bôi Neosporin có xuất xứ tại Mỹ

Thành phần thuốc: bao gồm 3 thành phần chính là 3 loại kháng sinh là Neomycin, Polymyxin B và Bacitracin. Ngoài ra, thuốc bôi còn có thành phần Paramoxine HCL giúp giảm đau hiệu quả cho vùng da bỏng bị tổn thương.

Kem trị bỏngNeosporin
Kem trị bỏngNeosporin

Công dụng:

  • Sử dụng để sơ cứu tại chỗ cho các vết bỏng và vết thương có diện tích nhỏ, mức độ nhẹ
  • Giảm đau hiệu quả không chỉ trên vết bỏng mà với tất cả các vết thương
  • Giảm thiểu tối đa nguy cơ hình thành sẹo
  • Có thể sử dụng để phòng ngừa nhiễm trùng

Cách sử dụng:

  • Loại bỏ dị vật, tế bào chết trên vết bỏng bằng cách lau nhẹ nhàng với nước muối sinh lý nhiều lần
  • Khi vết bỏng đã khô lại, sử dụng một lượng thuốc vừa đủ tùy theo diện tích vết bỏng.
  • Sử dụng băng gạc băng vào vết bỏng nếu cần di chuyển để giảm nguy cơ cọ xát và nhiễm khuẩn từ môi trường.

Mức giá trên thị trường: khoảng từ 180 000 VNĐ đến 200 000 VNĐ tùy vào từng đại lý bán thuốc

Đánh giá ưu, nhược điểm:

  • Ưu điểm: Sản phẩm không chỉ giúp làm lành vết bỏng, hạn chế nguy cơ nhiễm trùng mà còn có khả năng giảm đau hiệu quả. Đặc biệt, sử dụng được cho các vết bỏng có nguy cơ nhiễm trùng.
  • Nhược điểm: Do thành phần chứa đến 3 loại kháng sinh nên có thể gây hiện tượng đỏ, rát sau khi bôi lên vết bỏng. Thuốc bôi không sử dụng được cho trẻ dưới 2 tuổi

3. Sliver Sulfadiazine 1%

Thuốc trị bỏng số 3 Nacurgo xin được gửi đến bạn là thuốc Sliver Sulfadiazine 1%. Đây là loại thuốc được nhiều bác sĩ khuyên dùng để hạn chế hệ lụy do bỏng gây ra, cụ thể là trị nhiễm khuẩn tại chỗ, hỗ trợ điều trị tốt cho các vết bỏng cấp 2 và 3. Bạn cùng Nacurgo tìm hiểu chi tiết về sản phẩm này nhé.

Nơi sản xuất: Công ty Medipharco – Tenamyd Việt Nam

Thành phần thuốc: trong tuýp 20g thuốc có chứa 200mg thành phần Sulfadiazin bạc.

Công dụng của thuốc trị bỏng Sliver Sulfadiazine 1%: 

  • Hỗ trợ điều trị nhiễm khuẩn ở những bệnh nhân bị bỏng ở cấp độ 2 và 3
  • Hỗ trợ trị nhiễm khuẩn các vết thương, vết loét ở chân, tay, các vị trí hay xảy ra loét tì đè
3. Sliver Sulfadiazine 1% 1
Trị bỏng Sliver Sulfadiazine 1%

Đối với công dụng trị bỏng, cách sử dụng như sau:

  • Sát khuẩn tay và dụng cụ xử lý vết bỏng,
  • Loại bỏ đi phần mô chết, hoại tử, dịch mủ trên vết bỏng bằng dung dịch sát khuẩn chuyên dụng
  • Bôi một lớp kem dày từ 1 đến 3mm tùy vào từng diện tích bỏng
  • Lặp lại bôi từ 2 đến 3 lần 1 ngày.
  • Chú ý bôi vào cả các vị trí nứt, các khe kẽ trên vết bỏng

Mức giá trên thị trường: Hiện tại mức giá bán sản phẩm đang là 40 000 – 42 000 VNĐ/tuýp

Đánh giá ưu, nhược điểm

  • Ưu điểm: diệt khuẩn mạnh, hiệu quả, ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng cho vết bỏng
  • Nhược điểm: Gây ra một vài tác dụng phụ không mong muốn như ngứa, rát, nóng, đau, mày đay….Không sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai và trê dưới 2 tuổi.

4. Kem bôi Sulfadiazin Bạc U.S.P

Đây là một loại kem có khả năng trị bỏng tiếp theo Nacurgo gửi đến bạn. Kem được ứng dụng rộng rãi để trị nhiễm khuẩn và phòng ngừa nhiễm khuẩn cho bỏng cấp độ 2 và cấp độ 3. Thuốc được bào chế dạng kháng sinh bôi nên rất dễ sử dụng, hiện được đông đảo bác sĩ khuyên dùng.

Nơi sản xuất: Ấn Độ

Thành phần thuốc: 

Trong tuýp 20g kem bôi Silvirin U.S.P 20g bao gồm các thành phần:

  • 1% Sulfadiazine Bạc USP trong nền kem. Đây là một hoạt chất có tác dụng diệt khuẩn mạnh mẽ, đặc biệt là diệt được trực khuẩn mủ xanh (nguyên nhân chính gây nhiễm trùng).
  • Bạc: giúp kiểm soát và hạn chế vi khuẩn phát triển.
  • Tá dược khác có công dụng dưỡng ẩm làm mềm như nước cất, Glyceryl monostearate, Paraffin trắng mềm, Methyl paraben, Propyleneglycol, Cetomacrogol 1000, cồn cetostearyl.
Thuốc trị bỏng silvirin bạc
Thuốc trị bỏng Silvirin Bạc

Công dụng:

  • Trị và phòng ngừa nhiễm khuẩn cho vết bỏng cấp 2 và cấp 3
  • Sử dụng trị nhiễm khuẩn cho bất kỳ vết thương ngoài da nào như vết trầy xước, vết thương, vết loét.

Cách sử dụng:

  • Làm sạch vết bỏng, loại bỏ các mô hoại tử.
  • Bôi một lượng kem vừa đủ lên da từ 1 đến 3mm tùy vào diện tích vết bỏng
  • Bôi 1 đến 2 lần 1 ngày. Bôi đều cả các vị trí kẽ

Mức giá trên thị trường: Mức giá rất rẻ, khoảng 20 000 VNĐ/tuýp 20g

Đánh giá ưu, nhược điểm

  • Ưu điểm: Thuốc có khả năng diệt và ngừa khuẩn mạnh, được sử dụng cho cả các vết bỏng nặng, có nguy cơ nhiễm trùng.
  • Nhược điểm: Dễ gây vàng da do có chứa Sulfonamid nên không sử dụng cho phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh.

5. Bộ sản phẩm Nacurgo

Bộ sản phẩm Nacurgo bao gồm 2 sản phẩm chuyên dụng: 1 là dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn cho vùng da tổn thương, 2 là dung dịch Nacurgo vàng xịt tạo màng sinh học. Bộ đôi sản phẩm được dùng để sơ cứu, hỗ trợ làm lành cho các trường hợp bỏng độ 1 và độ 2. Bộ sản phẩm không chỉ giúp phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng vết bỏng hở mà còn hỗ trợ tái tạo da da, giúp vết bỏng lành lại nhanh hơn từ 3 đến 5 lần.

Nơi sản xuất: Việt Nam

Thành phần:

  • Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn: Dung dịch điện hóa,Piper Betle Leaf Extract (Chiết xuất Trầu không), Camellia Sinensis Leaf Extract (Chiết xuất Trà xanh), Melaleuca alternifolia essential oil (tinh chất Tràm Trà), Mentha arvensis (tinh chất Bạc Hà), Aloe vera Extract (Chiết xuất Lô hội), D-Panthenol (Vitamin B5), Tetrahydrocucurmin (Tinh chất Nghệ) và một vài thành phần khác…
  • Nacurgo vàng tạo màng sinh học: Màng sinh học Polyesteramide, tinh nghệ Nano: Nano Curcumin, tinh chất trà xanh Camellia Sinensis, Ethanol, Purified water, Fragrance…

5. Bộ sản phẩm Nacurgo 1

Công dụng:

  • Dung dịch Nacurgo chai xanh chứa dung dịch điện hóa có chứa các ion và chất oxy hóa quan trọng như HCIO, HO*, ClO- có khả năng xuyên vào lớp màng bào tương tiêu diệt vi khuẩn một cách nhanh chóng, kháng viêm, diệt khuẩn, loại bỏ tận gốc mầm bệnh, khử mùi cho vết bỏng… Ngoài ra dung dịch còn cấp ẩm, cân bằng độ ẩm trên vết bỏng đồng thời cũng làm mát, làm dịu vết thương, thúc đẩy tổn thương và hạn chế để lại sẹo
  • Dung dịch Nacurgo xịt tạo màng sinh học: có vai trò như một lớp da sinh học giúp bảo vệ vết bỏng, ngăn nhiễm trùng, ngăn thấm nước, thoát hơi nước nên tạo ra môi trường lý tưởng để vết bỏng nhanh lành lại. Tinh chất nghệ và trà xanh giúp kháng viêm, hạn chế sẹo, thâm nám sau vết thương, thúc đẩy quá trình tạo hạt và hình thành mô mới tại vết bỏng nhất là vết bỏng hở

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Cách sử dụng:

  • Rửa, sát khuẩn tay và dụng cụ y tế
  • Loại bỏ dị vật tại vết bỏng
  • Rửa vết bỏng với dung dịch Nacurgo xanh giúp sát khuẩn nhẹ nhàng, tiêu diệt vi khuẩn, hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm trùng vết bỏng. Nên rửa vết bỏng 1 đến 2 lần một ngày cho đến khi vết bỏng tạo da mới.
  • Sau khi đã sát khuẩn cho vết bỏng, xịt một lớp dung dịch nacurgo vàng lên vết bỏng. Lớp màng sinh học sẽ được tạo ra sau từ 3 đến 5 phút như một rào cản vật lý cách ly vết bỏng với các tác nhân gây hại ngoài môi trường, không gây hầm bí, không thoát ẩm, không thấm nước giúp tạo ra môi trường lý tưởng cho vết thương lành lại nhanh hơn từ 3 đến 5 lần.
  • Xịt thêm 1 lớp mới sau từ 3 đến 5 giờ.
  • Theo dõi sự lành lại của vết bỏng

Mức giá trên thị trường: Hiện nay Nacurgo xanh đang có mức giá niêm yết là 85 000 VNĐ cho chai 125ml, Nacurgo vàng có 2 dung tích, 220 000 VNĐ/chai 30ml, 119 000 VNĐ/chai 12ml.

Đánh giá ưu, nhược điểm

  • Ưu điểm: Sản phẩm có rất nhiều điểm tốt, khác biệt trong việc hỗ trợ làm lành vết bỏng như vết bỏng được thông thoáng, mau chóng lành lại, kháng khuẩn diệt khuẩn cao mà dịu nhẹ không gây kích ứng cho vết bỏng, giảm nguy cơ nhiễm trùng, ngừa sẹo cho vết bỏng. Dùng được cho cả phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ.
  • Nhược điểm: Sản phẩm Nacurgo xịt dùng cho trẻ nhỏ có thể gây xót nhẹ vì vậy sau khi rửa vết thương cần phải để khô trước khi xịt.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

6. Thuốc trị bỏng Burnova Gel Plus

Sản phẩm Burnova Gel Plus là một sản phẩm chuyên biệt trị bỏng, tăng cường độ ẩm trên da, giảm kích ứng cho vết bỏng, vết thương, chống viêm, giảm nguy cơ vết bỏng sưng, phồng nước

Nơi sản xuất: tại Thái Lan

Thành phần thuốc:

  • Nha đam: làm mát, giảm kích ứng trên da, kháng viêm, làm lành tổn thương.
  • Dưa leo: Chứa nhiều khoáng chất quan trọng nuôi dưỡng vết thương, làm dịu cho da.
  • Rau má: Thành phần rau má có công dụng kháng k huẩn, phục hồi, tái tạo giúp vùng da bị bỏng lành lại nhanh hơn, ít biến chứng.
Gel trị bỏng Burnova gel
Gel trị bỏng Burnova gel

Công dụng của Burnova Gel Plus:

  • Làm dịu tức thì, giảm đau rát, làm mát cho vết bỏng hiệu quả.
  • Hạn chế làm sưng phồng rộp vết bỏng, ngừa nhiễm khuẩn

Cách sử dụng:

  • Làm sạch vết bỏng
  • Lấy một lượng gel vừa đủ bôi lên vết bỏng.
  • Thực hiện 2 đến 3 lần 1 ngày

Mức giá trên thị trường: Hiện sản phẩm được bán với mức giá 90 000 VNĐ/tuýp 25g

Đánh giá ưu, nhược điểm

  • Ưu điểm: Thuốc bôi có tác dụng làm mát, làm dịu nahnh chóng. Thành phần thiên nhiên nên an toàn, không gây kích ứng hay tác dụng phụ.
  • Nhược điểm: Phù hợp với các vết bỏng nhẹ từ độ 1 đến 2. Không có hiệu quả cao trên vết bỏng nặng.

7. Thuốc bỏng Panthenol

Thuốc bỏng Panthenol là một sản phẩm ưu việt mang lại hiệu quả trong điều trị tổn thương do bỏng gây ra.

Nơi sản xuất: Công ty dược Phẩm Dược Liệu Pharmedic

Thành phần thuốc: Thành phần chính là Dexpanthenol 5% và tá dược Methylparaben, Propylparaben

Công dụng:

  • Hỗ trợ điều trị các tổn thương trên da trong đó có bỏng, đẩy nhanh quá trình lành lại của vết bỏng, giúp vết bỏng nhanh lên da non
  • Làm mát, làm dịu, dưỡng ẩm cho vết bỏng.
Thuốc trị bỏng Panthenol
Thuốc trị bỏng Panthenol

Cách sử dụng:

  • Làm sạch vết bỏng, loại bỏ tế bào chết, dị vật
  • Sát trùng cho vết bỏng bằng dung dịch chuyên dụng
  • Bôi một lượng kem Panthenol lên vết bỏng
  • Thực hiện ngày 1 đến 2 lần để mang lại hiệu quả

Mức giá trên thị trường: Sản phẩm có giá từ 20 000 VNĐ – 25 000 VNĐ tùy vào từng đại lý.

Đánh giá ưu, nhược điểm

  • Ưu điểm: Sản phẩm dưỡng ẩm rất tốt, có khả năng tạo môi trường ẩm cho vết bỏng nhanh tái tạo da, hạn chế để lại sẹo. giảm ngứa trong quá trình vết bỏng lên da non. Giá thành rất rẻ.
  • Nhược điểm: Phù hợp điều trị bỏng trường hợp nhẹ, không có nhiều hiệu quả cho vết bỏng nặng. Thành phần tá dược như Methylparaben, Propylparaben dễ gây tình trạng dị ứng.

8. Thuốc bôi bỏng Maduxin

Là một loai thuốc mỡ bôi kháng sinh Nacurgo đã giới thiệu rất nhiều. Không chỉ diệt mà còn tạo ra lớp màng kháng khuẩn giữa vết bỏng với môi trường bên ngoài. Được nghiên cứu và bào chế từ Học Viên Quân Y nên được sử dụng rất phổ biến trong điều trị bỏng. Thuốc còn thúc đẩy quá trình làm lành vết bỏng, hạn chế nhiễm khuẩn.

Xuất xứ: Được nghiên cứu và sản xuất tại Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng sản xuất thuốc tại Học Viên Quân Y Việt Nam

Thành phần thuốc: Thành phần thuốc bôi bỏng Maduxin là cao lá sến toàn phần 4g. Sở dĩ sử dụng cao lá sến là bởi là sến có công dụng kháng khuẩn, tiêu viêm. Hiệu quả tối ưu trong việc điều trị các vết loét, vết bỏng.

Trị bỏng Maduxin
Trị bỏng Maduxin

Công dụng:

  • Tạo màng che phủ vết thương, thúc đẩy quá trình làm lành vết bỏng, vết loét nhanh chóng
  • Kháng khuẩn tối đa một số loại vi khuẩn như tụ cầu vàng, khuẩn mủ xanh, trực khuẩn E. Coli…

Cách sử dụng:

  • Làm sạch tổn thương, loại bỏ mô chết, hoại tử
  • Bôi thuốc lên vết bỏng rồi băng kín lại
  • Bôi và thay băng 2 lần/ngày.

Mức giá trên thị trường: 50 000 VNĐ cho 1 tuýp 20g

Đánh giá ưu, nhược điểm

  • Ưu điểm: Công dụng kháng khuẩn tốt, điều trị được vết bỏng nặng, giảm tiết dầu, giúp cho vết bỏng mau lành mà không để lại. Sản phẩm phù hợp với mọi loại da, không gây kích ứng, có thể dùng cho cả trẻ nhỏ.
  • Nhược điểm: Không nên sử dụng cho phụ nữ mang thai và cho con bú bởi có thể gây mề đay, ban đỏ da…

9. Trị bỏng Panthenol Evo

Panthenol Evo là một thuốc trị bỏng hiệu quả. Thuốc không chỉ có công dụng kháng khuẩn, chống viêm mà còn giúp đẩy nhanh quá trình lành lại của vết bỏng. Thuốc được điều chế dạng bôi ngoài da, quy cách đóng gói theo tuýp với dung tích 46ml. Hiện thuốc trị bỏng Panthenol Evo được nhiều bệnh nhân bỏng tin tưởng và sử dụng.

Nơi sản xuất: Nga

Thành phần thuốc: D – Panthenol 5% (thành phần chính) tác dụng chống viêm, làm dịu cho vùng da bỏng, hỗ trợ tái tạo mô mới giúp cho vết bỏng mau lành lại. Ngoài ra, sản phẩm còn có thêm các thành phần dưỡng, và tá dược nổi bật như: Aqua, Sorbitol, Cetearyl Alcohol, Glyceryl Stearate…

thuốc trị bỏng Pentanol Evo
Thuốc trị bỏng Panthenol Evo

Công dụng:

  • Giúp vùng da bỏng hồi phục nhanh hơn nhờ khả năng hỗ trợ tái tạo mô, tế bào mới
  • Ngăn ngừa viêm nhiễm, kích ứng, hạn chế nhiễm trùng tại vị trí vết bỏng
  • Bổ sung độ ẩm cho vùng da bỏng được nuôi dưỡng và hồi phục nhanh
  • Giúp vùng tổn thương hạn chế sẹo, nếp nhăn sau bỏng

Cách sử dụng:

  • Làm sạch, sát trùng vết bỏng
  • Lấy 1 lượng kem vừa đủ thoa lên vùng da bị tổn thương
  • Bôi từ 2 đến 3 lần 1 ngày để hiệu quả mang lại tốt nhất.

Mức giá trên thị trường: Hiện sản phẩm đang được bán với mức giá là 140.000 VNĐ cho tuýp 46ml

Đánh giá ưu, nhược điểm

  • Ưu điểm: giảm kích ứng da, làm mềm, dưỡng ẩm cho da, tăng cường hiệu quả kích thích lên da non, hàn gắn những đứt gãy biểu bì trên da, hạn chế nguy cơ để lại sẹo co kéo, lồi, lõm. Phù hợp và hiệu quả trên vết bỏng nhẹ.
  • Nhược điểm: Khả năng kháng khuẩn chưa thực sự tốt nên không sử dụng hiệu quả trên vết bỏng cấp 2 cấp 3, vết bỏng có nguy cơ nhiễm trùng.

10. Panto Cream Nano Silver – ZinC

Panto Cream là một loại kem được giới thiệu có khả năng đặc trị bỏng và các tổn thương trên da, làm dịu da khi bỏng. Đây là một sản phẩm thuần Việt mà các chuyên gia khuyên nhất định phải có trong tủ thuốc gia đình để phòng ngừa tai nạn bất thường như bỏng.

Nơi sản xuất: Việt Nam

Thành phần thuốc: Dung dịch Nano bạc, Pro vitamin B5, Lanolin, ZinC oxide, Vaseline, dầu hạnh nhân, Na2 EDTA, PEG, ACID Citric, Benzal – konium Clorid, chất nhũ hóa, hương liệu, nước tinh khiết và nhiều thành phần khác nữa…

Công dụng: Thuốc trị bỏng Panto Cream Nano Sliver – ZinC có tác dụng

  • Bảo vệ da, giúp ngăn ngừa tổn thương da do bỏng nhiệt, bỏng nắng mặt trời.
  • Làm mát, làm dịu da, duy trì độ ẩm lý tưởng để da không bị sẹo co kéo đồng thời cũng hỗ trợ vết thương lành lại nhanh hơn.
  • Giúp làm giảm các nguy cơ viêm nhiễm, hạn chế nguy cơ nhiễm trùng cho vết thương.
Trị bỏng Panto Cream
Trị bỏng Panto Cream

Cách sử dụng:

  • Rửa sạch và sát trùng vết thương trước khi bôi thuốc
  • Bôi một lượng thuốc vừa đủ lên vết thương, nhớ là không chà xát mạnh mà chỉ bôi nhẹ nhàng
  • Nên bôi từ 2 đến 3 lần 1 ngày. Bôi ngay khi xuất hiện vết bỏng. Nên duy trì bôi lúc đi ngủ để tránh vết bỏng bị ma sát và tiếp xúc.

Mức giá trên thị trường: Hiện sản phẩm được bán với mức giá khoảng 70 000 VNĐ/tuýp 30ml.

Đánh giá ưu, nhược điểm

  • Ưu điểm: Khả năng bảo vệ da tốt với phức hợp Nano bạc và nano kẽm, kháng khuẩn trên da khá hiệu quả. Làm dịu da nhanh chóng, dưỡng ẩm tốt, giảm hiện tượng kích ứng trên da.
  • Nhược điểm: Chỉ phù hợp với một số trường hợp bỏng nước, bỏng hơi, bỏng bô xe máy, các vết bỏng nghiêm trọng hơn thì hiệu quả điều trị không cao.

☛ Thông tin bạn cần: Cách lựa chọn thuốc sát trùng cho vết thương

Lưu ý khi sử dụng thuốc trị bỏng

Ngoài việc sử dụng thuốc, để nâng cao hiệu quả điều trị bỏng, cần lưu ý những điều sau đây:

  • Không chỉ dùng thuốc, vết bỏng cần được vệ sinh hàng ngày bằng dung dịch nước muối sinh lý (bỏng nhẹ) dung dịch sát khuẩn chuyên dụng (bỏng nặng) để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng.
  • Bôi thuốc đều đặn, bôi đủ lượng theo khuyến cáo. Hạn chế dùng tay bôi thuốc mà nên sử dụng que vô trùng.
  • Nên băng vết bỏng sau khi bôi thuốc để hạn chế tiếp xúc, tránh thoát hơi nước để vết bỏng mau lành hơn. Băng gạc cần được quấn nhẹ nhàng để không cản trở lưu thông máu.
  • Tuyệt đối không tự ý mua thuốc, cần có sự tư vấn của chuyên gia, bác sĩ, dược sĩ
  • Duy trì chế độ ăn uống khoa học và vận động nhẹ nhàng. Bổ sung thêm các vitamin và khoáng chất cần thiết tốt cho việc lành lại của vết bỏng.

☛ Tham khảo: Bị bỏng ăn gì kiêng gì để mau lành hạn chế sẹo?

Kết luận

Trên đây là toàn bộ thông tin về Top 10 thuốc điều trị bỏng hiệu quả cao, an toàn cho vết bỏng được các bác sĩ, chuyên gia khuyên dùng. Nếu vết bỏng mức độ nặng, cần thăm khám tại các cơ sở uy tín để có biện pháp xử lý kịp thời. Nếu có bất kỳ thắc mấc nào trong quá trình điều trị bỏng, hãy liên hệ với Nacurgo theo đường dây nóng miễn cước 1800 6626 để được tư vấn trực tiếp bạn nhé!

]]>
https://nacurgo.vn/10-thuoc-tri-bong-hieu-qua-12840/feed/ 0
Viên thuốc đỏ rắc vết thương – Sai lầm và hậu quả nguy hiểm! https://nacurgo.vn/vien-thuoc-do-rac-vet-thuong-12752/ https://nacurgo.vn/vien-thuoc-do-rac-vet-thuong-12752/#respond Tue, 12 Mar 2024 10:50:46 +0000 https://nacurgo.vn/?p=12752 Rất nhiều người có quan niệm rằng rắc thuốc đỏ lên vết thương sẽ giúp cho vết thương lành lại nhanh chóng. Tuy nhiên, đây là một trong những quan niệm sai lầm có thể gây ra những hậu quả nguy hiểm. Vậy do đâu mà có quan niệm đó. Nếu không sử dụng thuốc đỏ thì cách chăm sóc đúng là như thế nào? Bạn cùng Nacurgo tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây nhé!

Viên thuốc đỏ rắc vết thương

Thuốc đỏ là gì, công dụng của nó!

Thuốc đỏ là tên gọi thường dùng của thuốc viên Rifampicin (một loại dẫn chất kháng sinh tổng hợp của rifamycin B). Đây là một loại kháng sinh phổ rộng có tác dụng diệt khuẩn chủng Mycobacterium. Thuốc đỏ được ứng dụng trong Y khoa để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn như lao, phong, viêm màng não cùng một số loại nhiễm khuẩn khác. Thuốc đỏ được sử dụng phổ biến dạng đường uống hoặc đường tiêm tùy thuộc vào từng mục đích điều trị bệnh.

Thuốc đỏ là gì?
Viên thuốc đỏ được nhiều người sử dụng để rắc lên vết thương

Công dụng chính của thuốc đỏ là:

  • Ở nồng độ thích hợp, dạng dung dịch, thuốc đỏ còn được sử dụng để sát trùng các tổn thương nhẹ như vết thương nhẹ, vết bỏng nhẹ, vết trầy xước.
  • Thuốc đỏ có thể được dùng để rửa vết thương, loại bỏ tạp chất, bụi bẩn, giúp làm sạch cho bề mặt vết thương (ở dạng dung dịch nồng độ thích hợp).

Mặc dù thuốc đỏ công dụng để sát khuẩn, làm sạch vết thương, tuy nhiên các chuyên gia lại không khuyên bạn nên sử dụng nó bởi nó tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ do trong thành phần có chứa thủy ngân. Đây là một kim loại nặng có thể gây hại cho sức khỏe nếu sử dụng quá liều hoặc tiếp xúc với da trong thời gian dài. Vậy nên bạn cần cân nhắc trước khi sử dụng nó.

☛  Tham khảo thêm: 7 kem bôi trị vết thương hở thường dùng!

Quan niệm dùng viên thuốc đỏ rắc lên vết thương có từ đâu?

Đây là quan niệm xuất phát từ xa xưa, khi mà quy trình rửa, xử lý vết thương chưa được chú trọng như hiện tại. Thuốc đỏ được sử dụng để rắc lên vết thương thường gặp nhất là viên chống lao màu đỏ Rifampicin, hoặc có thể là một số loại kháng sinh khác như Clocid. Đây là cách được truyền tai nhau mỗi khi xuất hiện vết thương trên cơ thể. Cụ thể là tách vỏ nang của thuốc đỏ (rifampicin) rắc trực tiếp bột thuốc lên vết thương. Sở dĩ có cách làm này vì đa số mọi người lúc đó nghĩ rằng, thay vì uống thuốc vào cơ thể thì đưa trực tiếp lên vết thương sẽ mang lại công dụng tốt hơn và nhanh hơn.

Quan niệm rắc thuốc đỏ lên vết thương từ xa xưa
Quan niệm rắc thuốc đỏ lên vết thương từ xa xưa

Đây là một quan niệm sai lầm. Theo các chuyên gia y tế, việc sử dụng thuốc đỏ để bôi lên vết thương vừa không gia tăng được hiệu quả trị thương mà còn gây ra không ít nguy cơ nguy hiểm cho vết thương. Những nguy hiểm đó cụ thể là gì. Bạn cùng Nacurgo theo dõi ở đầu mục kế tiếp nhé.

☛ Có thể bạn sẽ cần: Có nên rửa vết thương bằng thuốc đỏ?

Hậu quả của dùng thuốc đỏ rắc vết thương

Gây sốc phản vệ, dị ứng

Bạn sẽ có nguy cơ phải chịu không ít tác dụng phụ khi rắc thuốc đỏ Rifampicin lên vết thương. Cụ thể là tình trạng kích ứng da, đau xót, ngứa, phát ban, xuất huyết, kích thích các phản ứng viêm tại chỗ… trường hợp nặng còn gây sốc phản vệ nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến cả tính mạng.

Có thể bị dị ứng, sốc phản vệ
Có thể bị dị ứng, sốc phản vệ

Ngoài ra, trong thuốc đỏ có chứa thủy ngân, một kim loại nặng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Nếu sử dụng trong thời gian dài có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh, cơ bắp, giảm khả năng nghe, nói, nhìn, gây mất ngủ, rối loạn nhịp tim và rối loạn cảm xúc…

Khiến vết thương lâu lành

Vết thương muốn được lành lại nhanh chóng cần đảm bảo được thông thoáng, lưu thông máu tốt tại vị trí vết thương và xung quanh. Việc rắc bột thuốc đỏ lên vết thương được coi là một rào cản tác động tiêu cực đến quá trình lưu thông máu ở vết thương, đồng nghĩa với việc bạch cầu cùng các kháng thể khó bơm đến vị trí tổn thương.

Lớp bột thuốc đỏ cùng với dịch vết thương khi khô lại sẽ gây ra khó khăn cho quá trình rửa, loại bỏ các mô, tế bào chết trên vết thương. Điều này không chỉ khiến vết thương lâu lành hơn mà còn gia tăng nguy cơ nhiễm trùng do vi khuẩn tại vết thương không được tiêu diệt và loại bỏ.

Vết thương lâu lành hơn, thậm chí còn có nguy cơ nhiễm trùng
Vết thương lâu lành hơn, thậm chí còn có nguy cơ nhiễm trùng

Ngoài ra, màng bột từ thuốc đỏ tạo ra còn ức chế cả quá trình tái tạo các tổ chức hạt và nguyên bào sợi để tái tạo, lấp đầy vùng vết thương. Từ đó vết thương sẽ chậm lành hơn rất nhiều so với các phương pháp chăm sóc khác.

☛ Tham khảo:  Vết thương bị nhiễm trùng, có mủ: Cách xử lý chuẩn

Không có tác dụng chống nhiễm khuẩn

Ở dạng dung dịch ở nồng độ thích hợp, thuốc đỏ có thể sát trùng cho những vết thương nhẹ. Tuy nhiên, ở dạng bột rắc như quan niệm dân gian vẫn sử dụng thì hành động này không có tác dụng chống nhiễm khuẩn cho vết thương. Lý do bởi, sau vài giờ bột thuốc kháng sinh trên vết thương sẽ khô lại, lượng kháng sinh thấm vào vết thương không nhiều, chỉ hoạt động ở bề mặt nên nói rắc thuốc đỏ giúp vết thương chống nhiễm khuẩn là không đúng. Có rất nhiều trường hợp rắc bột thuốc đỏ lên vết thương sau vài ngày thì có hiện tượng bị sưng tấy kèm sốt. Khi xử lý loại bỏ lớp bột khô bề mặt thì bên trong vết thương xuất hiện dịch mủ và các mô chết.

Thuốc đỏ không có khả năng chống nhiễm khuẩn
Thuốc đỏ không có khả năng chống nhiễm khuẩn

Do đó khi sử dụng bột rắc thì lượng kháng sinh có trong thuốc đỏ chỉ diệt khuẩn được ở lớp ngoài cùng, rất khó thấm vào các mô bên trong. Ngoài ra, lớp bột đỏ rắc bên ngoài cùng với màu vết thương nên rất khó theo dõi sự lành lại của vết thương, chỉ đến khi vết thương có những dấu hiệu nhiễm trùng hay sưng viêm mới có thể phát hiện được. Khi đó tình trạng sẽ ảnh hưởng đến người bệnh nhiều hơn, việc xử lý cũng trở nên khó khăn hơn rất nhiều.

Tăng nguy cơ kháng thuốc

Thuốc đỏ hay còn có tên gọi là Rifampicin được dùng với mục đích chính là điều trị bệnh lao, bệnh phong. Nên các vi khuẩn này có đặc điểm là kháng thuốc rất mạnh. Vì thế việc sử dụng thuốc đỏ một cách bừa bãi với bất kỳ hình thức nào đều có thể khiến cho vi khuẩn tiếp xúc với thuốc và phát sinh cơ chế đề kháng. Nên sau này nếu như có nhu cầu phải dùng đến thuốc này, người bệnh có thể phải sử dụng kháng sinh mạnh hơn hoặc phải kết hợp nhiều loại kháng sinh hơn mới có tác dụng trị bệnh.

Hướng dẫn chăm sóc vết thương đúng cách!

Bước 1: Sát trùng tay và dụng cụ y tế

Trước khi tiến hành sát trùng vết thương, bước đầu tiên, bạn cần làm là sát trùng tay và dụng cụ y tế. Hãy rửa tay thật sạch với xà phòng cùng nước ấm sau đó sát khuẩn bằng dung dịch sát khuẩn như cồn 70 độ , Povidine 5%. Nếu cần sử dụng găng tay thì nhớ sát khuẩn kỹ cả bên ngoài lớp găng tay y tế.

Rửa và sát khuẩn tay sạch sẽ trước khi xử lý vết thương
Rửa và sát khuẩn tay sạch sẽ trước khi xử lý vết thương

Tiếp theo, chuẩn bị các dụng cụ y tế cần thiết cho quá trình sát trùng vết thương như băng gạc vô khuẩn, bông gòn, dung dịch sát khuẩn, dụng cụ y tế để loại bỏ mủ và mô hư tổn. Hãy nhớ tất cả các dụng cụ y tế đều phải sát trùng theo tiêu chuẩn của Bộ Y Tế để hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm trùng cho vết thương.

Bước 2: Loại bỏ dị vật khỏi vết thương

Loại bỏ dị vật ra khỏi vết thương
Loại bỏ dị vật ra khỏi vết thương

Dị vật có thể là cát, mảnh vụn, phần da thừa, máu đông… Loại bỏ những dị vật này giúp loại bỏ một phần nguyên nhân gây nhiễm trùng, hoại tử vết thương. Nếu dị vật khó lấy có thể dùng dung dịch oxi già, nhờ quá trình sủi bọt mạnh để đẩy dị vật khó lấy khỏi vết thương. Nhưng chỉ nên sử dụng 1 lần đầu tiên bởi oxy già có thể gây ra chết các mô tế bào sống trên vết thương. Nên đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế nếu dị vật khó lấy hoặc có nhiều dị vật, hoặc bệnh nhân có nguy cơ bị uốn ván từ dị vật đâm vào vết thương.

Bước 3: Sát trùng vết thương bằng dung dịch Nacurgo (Chai xanh)

Sau khi loại bỏ được dị vật, dịch mủ tại vết thương, cần tiến hành rửa sach vết thương bằng dung dịch chuyên dụng. Nếu chọn sai dung dịch rửa cũng có thể khiến vết thương tiến triển xấu đi và khó lành lại.

Dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương là một trong những dung dịch chuyên dụng giúp sát khuẩn, làm sạch vết thương, loại bỏ vi khuẩn gây nhiễm trùng giúp cho vết thương luôn sạch khuẩn, thúc đẩy quá trình lành lại nhanh hơn. Đây là dung dịch đáp ứng nghiêm ngặt các tiêu chí: “Ngừa khuẩn – Sạch nhầy – An toàn – Mát dịu – Khử mùi”. Các tiêu chí này không phải dung dịch sát khuẩn nào trên thị trường cũng có thể đáp ứng.

Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương
Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương

Các sát khuẩn vết thương bằng dung dịch Nacurgo xanh như sau: Tưới trực tiếp dung dịch lên vết thương trừ vùng mặt. Rửa theo một đường thẳng, từ đỉnh đến đáy, từ trong ra đến ngoài. Hoặc có thể dùng băng gạc thấm dung dịch, lau nhẹ theo hướng xoay tròn từ trung tâm ra ngoài. Nên chọn băng gạc đủ mềm để không gây thêm tổn thương cho vết thương. Lặp lại nhiều lần để tăng hiệu quả sát khuẩn.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Bấm vào đây để được chuyên gia tư vấn trực tiếp

☛ Thắc mắc chung: Nên rửa vết thương ngày mấy lần? 

Bước 5: Sử dụng Nacurgo xịt tạo màng sinh học

Dù đã được làm sạch, sát khuẩn nhưng bản chất là vết thương hở nên vẫn có nguy có bị nhiễm trùng thứ phát nếu bỏ qua bước bảo vệ vết thương. Thay vì sử dụng băng gạc thông thường gây bí bách đồng thời tạo ra không ít bất tiện trong quá trình quấn và thay băng. Bạn có thể sử dụng phương pháp tiện lợi hiệu quả hơn đó là sử dụng màng sinh học Nacurgo giúp ngăn chặn tiếp xúc.

Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo
Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Lớp màng sinh học Polyesteramide được tạo ra sau khi xịt dung dịch bao phủ 3 đến 5 phút có thể bao phủ toàn bộ vết thương nhưng vẫn tạo được sự thông thoáng cần thiết để vết thương có thể lành lại. Đồng thời, lớp màng còn có khả năng ngăn chặn thấm nước và thoát hơi nước, thành phần Nano Curcumin và tinh chất trà xanh giúp kích thích tạo mô mới, tế bào mang lại hiệu quả ngừa khuẩn, chống viêm và ngừa sẹo gấp 3 đến 5 lần bình thường.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Bước 5: Sử dụng Nacurgo xịt tạo màng sinh học 2

Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY

Trên đây là những thông tin quan trọng về thuốc đỏ và những nguy hại khi sử dụng để rắc vết thương. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn hãy để lại thông tin liên lạc ở phần bình luận để các chuyên gia của chúng tôi hỗ trợ tư vấn. Cảm ơn bạn!

]]>
https://nacurgo.vn/vien-thuoc-do-rac-vet-thuong-12752/feed/ 0
Kem Lucas bôi vết thương hở được không? Cách xử lý đúng cho vết thương! https://nacurgo.vn/kem-lucas-boi-vet-thuong-ho-12715/ https://nacurgo.vn/kem-lucas-boi-vet-thuong-ho-12715/#respond Tue, 20 Feb 2024 10:48:41 +0000 https://nacurgo.vn/?p=12715 Kem Lucas (Lucas Papaw Ointment) hay còn có tên gọi khác là kem đu đủ. Đây là kem được rất nhiều người tin dùng bởi công dụng đa năng. Thậm chí nhiều người còn cho rằng kem lucas còn có thể bôi vết thương hở giúp phục hồi tổn thương nhanh chóng. Điều này có thực sự đúng? Bạn cùng Nacurgo.vn tìm hiểu kỹ hơn về thông tin và xử lý đúng cách để vết thương hở lành lại nhanh chóng nhất nhé!

Kem lucas bôi vết thương hở

Thông tin về kem Lucas

Kem bôi Lucas là một sản phẩm được nghiên cứu kỹ lưỡng và sản xuất tại Úc. Kem Lucas được sử dụng bôi ngoài da, bôi lên vết côn trùng cắn, dưỡng ẩm, làm mềm da hay hỗ trợ trị mụn trên da. Sản phẩm đến từ thương hiệu lớn nên được sản xuất trên dây chuyền hiện đại với chất lượng sản phẩm chất lượng nhất khi đến tay người tiêu dùng.

Kem bôi Lucas chiết xuất từ đu đủ lên men
Kem bôi Lucas chiết xuất từ đu đủ lên men

Thành phần chính của kem Lucas:

  • Thành phần chính của kem là đu đủ lên men theo quy trình giám sát nghiêm ngặt, công nghệ hiện đại. Nguồn gốc đu đủ được trồng tại Queensland nên có chất lượng đảm bảo. Các hoạt chất được tạo ra từ đu đủ lên men mang lại rất nhiều công dụng như dưỡng ẩm, chống viêm, giảm tình trạng ngứa ngáy đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau.
  • Nhựa thơm Peru: đây là thành phần tạo ra mùi thơm dịu nhẹ, thoải mái cho sản phẩm. Thành phần này tương đối an toàn, ít gây kích ứng khi sử dụng sản phẩm.

Kem Lucas hiện là sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn về độ tinh khiết và an toàn của tổ chức FDA – Mỹ, nên hiện đang nhận được nhiều sự tin tưởng của người dùng.

Công dụng của sản phẩm:

Kem đa năng Lucas có rất nhiều công dụng phải kể đến:

  • Cải thiện hiệu quả tình trạng sưng, ngứa do côn trùng đốt
  • Dưỡng ẩm và làm mềm da rất tốt
  • Do có công dụng dưỡng ẩm tốt nên nhiều người còn sử dụng kem Lucas để làm lớp kem lót trước khi trang điểm tránh mốc nền
  • Có thể sử dụng an toàn để dưỡng ẩm cho môi, chống khô vùng môi.
  • Hỗ trợ làm giảm tình trạng mụn trên mặt, trên cơ thể
  • Hỗ trợ làm mờ các vết nám da, vết sẹo trên da.
  • Dùng an toàn để chống hăm tã cho em bé
  • Giảm rát da do bỏng nhẹ hoặc cháy nắng
  • Công dụng dưỡng ẩm tuyệt vời còn giúp cải thiện tình trạng nứt bàn chân, bàn tay.
  • Làm kem giữ nếp cho tóc.
Kem bôi đa năng Lucas mang đến rất nhiều công cụng cho người dùng
Kem bôi đa năng Lucas mang đến rất nhiều công cụng cho người dùng

Đối tượng sử dụng kem Lucas:

Kem đa năng Lucas được kiểm định rất chặt chẽ trước khi đưa ra thị trường nên phù hợp với hầu như tất cả các đối tượng từ người lớn đến trẻ nhỏ, người có làn da nhạy cảm. Đặc biệt sẽ có công dụng tốt hơn đối với những người đang gặp tình trạng khô da, khô môi do thời tiết, phỏng dạ, phát ban, mẩn ngứa…

Hướng dẫn sử dụng:

Bạn có thể tham khảo các bước sử dụng kem Lucas của nhà sản xuất như sau:

  • Bước 1: Vặn nắp xoay để mở tuýp kem
  • Bước 2: Bơm một lượng kem vừa đủ bôi lên vùng da có vấn đề cần cái thiện
  • Bước 3: Đóng lắp lại và bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát

Lưu ý khi sử dụng kem Lucas:

  • Nên sử dụng một lượng kem vừa đủ, bôi quá nhiều hoặc quá ít sẽ không làm kem phát huy hết tác dụng
  • Kem có màu vàng nhẹ, sau khi bôi lên da sẽ nhanh chóng thấm vào da và không làm thay đổi màu da
  • Kiểm tra hạn sử dụng của sản phẩm, không sử dụng sản phẩm hết hạn sẽ gây ra những hệ lụy nguy hiểm cho da.
  • Đậy nắp và bảo quản nơi khô ráo thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.

Kem Lucas bôi vết thương hở được không?

Với nhiều công dụng đa năng của kem Lucas, có không ít người tin tưởng rằng nó có thể sử dụng để hỗ trợ trị vết thương hở. Dù có công dụng đa năng như đã kể phía trên, thế nhưng kem Lucas được nhà sản xuất khuyến cáo chỉ nên dùng ngoài da, không sử dụng cho việc trị vết thương hở. Kem sẽ có công dụng với các vết thương hở rất nhỏ như vết muỗi đốt, côn trùng cắn, vết dị ứng, vết nứt chân tay…. Còn các vết thương hở mức độ nặng hơn thì không nên sử dụng kem Lucas. Với các vết thương hở khác, vết thương chảy máu, vết thương lớn, bé, nông, sâu cần có quy trình chăm sóc đúng cách, khoa học để hạn chế nhiễm trùng gây ra những biến chứng nguy hiểm. Thậm chí những vết thương đang có nguy cơ nhiễm trùng cần đến cơ sở y tế để được điều trị chuyên nghiệp, rửa và loại bỏ các mô, tế bào chết để giảm nguy cơ hoại tử vết thương.

 

Không dùng kem Lucas bôi lên vết thương hở
Không dùng kem Lucas bôi lên vết thương hở
Vì thế, khi bị vết thương hở, không nên bôi kem Lucas để điều trị mà cần chú ý đến việc sơ cứu, chăm sóc vết thương đúng cách để vết thương không bị nhiễm trùng và lành lại nhanh chóng.

Hướng xử lý đúng cho vết thương hở mau lành!

Vết thương hở dù là lớn hay nhỏ đều có nguy cơ bị nhiễm trùng. Vì thế, sơ cứu và chăm sóc vết thương ngay từ ban đầu đóng vai trò rất quan trọng. Dưới đây Nacurgo xin được gửi đến bạn những bước xử lý đúng cách để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng và lành lại nhanh chóng.

Bạn có thể tham khảo các bước xử lý vết thương hở tại nhà như sau:

Cầm máu cho vết thương

Bước đầu tiên rất quan trọng và cần được ưu tiên hàng đầu khi có vết thương hở là cầm máu cho vết thương để hạn chế tối đa hiện tượng mất máu. Có thể sử dụng bông, băng gạc để cầm máu cho những vết thương nhỏ, vết cắt, vết trầy.

Cầm máu là một trong những bước đầu quan trọng
Cầm máu là một trong những bước đầu quan trọng

Trong trường hợp vết thương không ngừng chảy máu và không có băng bông sạch bạn có thể vệ sinh tay với xà phòng nhiều lần rồi dùng tay trực tiếp ép lên vết thương cho đến khi cầm được máu. Nếu vết thương ở các vị trí khó cầm máu như ở chân hoặc tay, bạn vẫn sử dụng bông băng để cầm máu nhưng có một mẹo nhỏ là nâng vị trí vết thương cao hơn tim để giúp giảm áp lực giúp quá trình cầm máu được dễ dàng hơn.

Rửa tay, dụng cụ xử lý vết thương

Việc xử lý vết thương trực tiếp bằng tay nên việc rửa tay đóng một vai trò rất quan trọng. Nó giúp hạn chế nhiễm khuẩn chéo giữa vi khuẩn ở tay vào vết thương. Hãy rửa tay thật kỹ với xà phòng ít nhất 30 giây sau đó rửa lại với nước nóng. Nếu không có xà phòng bạn có thể rửa bằng dung dịch sát khuẩn chuyên dụng. Tuy vậy, bạn cũng không nên sử dụng tay không để xử lý vết thương mà nên sử dụng thêm găng tay y tế.

Rửa và sát trùng tay trước khi xử lý vết thương hở
Rửa và sát trùng tay trước khi xử lý vết thương hở

Ngoài ra, quá trình xử lý vết thương có thể sẽ cần đến các dụng cụ như kìm gắp, bông, băng gạc,… hãy đảm bảo tất cả các dụng cụ đó đều được vô trùng sạch sẽ để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng cho vết thương bạn nhé.

Rửa, sát khuẩn cho vết thương

Sau khi đã rửa sạch tay và dụng cụ xử lý, bước tiếp theo là bạn cần rửa và sát khuẩn cho vết thương. Đây là bước quan trọng, đặt nền móng cho quá trình lành lại của vết thương nhanh hơn, hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm trùng. Bạn nên thực hiện duy trì bước này trong suốt quá trình chăm sóc vết thương sau này cho đến khi vết thương lên da non.

Hiện nay, có rất nhiều dung dịch sát khuẩn trên thị trường, nhưng lựa chọn một dung dịch sát khuẩn chuyên dụng để vừa loại bỏ tối đa vi khuẩn vừa thúc đẩy quá trình lành lại của vết thương là điều không dễ dàng. Thực tế cho thấy có rất nhiều dung dịch sát khuẩn tốt những lại không an toàn, ảnh hưởng đến các mô, tế bào sống. Cũng có những dung dịch cho thấy an toàn trên vết thương hở nhưng lại không đảm bảo sát trùng tốt.

Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương
Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương

Nacurgo giới thiệu đến bạn dung dịch sát khuẩn, rửa vết thương Nacurgo xanh, là một sản phẩm sát trùng đảm bảo cả yếu tốt sát khuẩn vừa đảm bảo an toàn, đồng thời cũng thúc đẩy quá trình lành lại của vết thương tốt hơn. Dung dịch đáp ứng 5 tiêu chí: Ngừa khuẩn – Sạch nhầy – An toàn – Mát dịu – Khử khuẩn. Bạn có thể dễ dàng sử dụng sản phẩm bằng cách tưới trực tiếp lên vết thương hoặc thấm vào bông và lau nhẹ nhàng vào vết thương để loại bỏ vi khuẩn, dịch nhầy và tế bào chết. Nacurgo chai xanh diệt khuẩn dựa dung dịch điện hóa cùng tinh chất trà xanh, lá trầu, tràm trà vừa loại bỏ vi khuẩn tốt vừa tạo ra môi trường thuận lợi để vết thương lành lại nhanh chóng.

BẤM VÀO ĐÂY XEM ĐIỂM BÁN SẢN PHẨM NACURGO UY TÍN

Hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

Bảo vệ vết thương

Bước tiếp theo bạn cần bảo vệ vết thương, tránh vết thương tiếp xúc, ma sát với các tác nhân gây tổn thương cùng với khói bụi, vi khuẩn tại môi trường bên ngoài. Có thể sử dụng băng gạc để băng vết thương sau bước sát khuẩn nhưng nếu chỉ chăm sóc như vậy thì hiệu quả lành lại của vết thương chưa phải tối ưu. Mặt khác, Nếu sử dụng băng gạc trên vết thương hở diện rộng có thể gây đau đớn khi băng gạc dính vào vết thương trong quá trình thay băng.

Bảo vệ vết thương với xịt tạo màng sinh học Nacurgo
Bảo vệ vết thương với xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Giải pháp hiệu quả và tối ưu hơn là sử dụng dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo (chai vàng). Màng sinh học được tạo ra sau khi xịt lên vết thương từ 3 đến 5 phút. Lớp màng sinh học này sẽ bao phủ diện rộng và giúp ngăn cản tối đa sự xâm nhập của vi khuẩn, khói bụi vào vết thương. Đồng thời, màng sinh học còn kết hợp với tinh chất nano nghệ và trà xanh tạo ra môi trường lý tưởng để vết thương lành lại nhanh hơn 3 đến 5 lần.

Lớp màng sinh học sẽ tự phân hủy sau 3 đến 5 tiếng, bạn chỉ cần xịt thêm một lớp khác để có một lớp bảo vệ mới. Bạn có thể quấn một lớp gạc nếu phần di chuyển để tránh những va đập không đáng có lên vết thương.

BẤM VÀO ĐÂY XEM ĐỊA CHỈ BÁN NACURGO UY TÍN GẦN BẠN

Bảo vệ vết thương 2

 

Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY

Theo dõi sự lành lại của vết thương

Trong quá trình xử lý vết thương bạn cần thường xuyên theo dõi sự lành lại và các dấu hiệu nhiễm trùng. Nếu xuất hiện bất kỳ bất thường nào trên vết thương bạn cần đến ngay cơ sở y tế để kịp thời xử lý.

☛ Tham khảo thêm: Dấu hiệu nhiễm trùng vết thương

Trên đây là giải đáp chi tiết của Nacurgo cho thắc mắc: “Kem Lucas bôi vết thương hở được không?” cùng với giải pháp chăm sóc xử lý vết thương đúng cách. Hy vọng nó sẽ giúp ích cho quá trình chăm sóc vết thương của bạn. Cảm ơn bạn cùng chúng tôi đi hết bài viết này. Hãy liên hệ Nacurgo qua tổng đài miễn cước 1800 6626 để được tư vấn trực tiếp bạn nhé!

]]>
https://nacurgo.vn/kem-lucas-boi-vet-thuong-ho-12715/feed/ 0
Hướng dẫn băng vết thương hở đúng cách và hiệu quả https://nacurgo.vn/cach-bang-vet-thuong-ho-12674/ https://nacurgo.vn/cach-bang-vet-thuong-ho-12674/#respond Tue, 06 Feb 2024 10:13:49 +0000 https://nacurgo.vn/?p=12674 Vết thương hở là hệ lụy khó tránh từ tai nạn trong cuộc sống hàng ngày. Băng vết thương hở là một trong nhưng việc cần làm để giúp vết thương tránh được những tác động bên ngoài, hạn chế nhiễm trùng. Tuy vậy, không phải ai cũng nắm được cách băng bỏ đúng cách và hiệu quả nhất để vết thương mau lành lại.

Trong bài viết này, Nacurgo xin được gửi đến cách băng vết thương hở đúng và an toàn, bao gồm các bước cơ bản cho đến những cách băng, bảo vệ ứng dụng công nghệ cao. Hãy cùng theo dõi nhé!

Băng vết thương hở đúng cách và hiệu quả

Vết thương hở có cần băng bó?

Vết thương hở có cần băng bó hay không là thắc mắc của nhiều người. Thực chất đây là một câu trả lới rất khó để kết luận là “có” hay không. Việc băng bó cho vết thương sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như mức độ tổn thương, vị trí, nguyên nhân gây vết thương và khuyến nghị của bác sĩ. Có những vết thương bác sĩ có thể yêu cầu băng bó để tránh tiếp xúc với vi khuẩn từ môi trường nhưng cũng có vết thương cần để thoáng, không hầm bí sẽ lành lại nhanh hơn.

Một số trường hợp vết thương hở cần băng bó lại là:

  • Vết thương hở nằm ở vị trí thường xuyên bị bẩn, phải tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên ngoài như ở chân, tay, cổ, mặt. Việc băng bó cẩn thận sẽ giúp vết thương ngăn chặn tiếp xúc với môi trường khói bụi, vi khuẩn gây nhiễm trùng và làm chậm quá trình làm lành tổn thương.
  • Vết thương có kích thước lớn, không che kín có thể làm vết thương sễ bị nhiễm trùng hoặc đau đớn từ những tác động của môi trường bụi bẩn vi khuẩn.
  • Vết thương nằm ở vị trí dễ bị ma sát với quần áo: ma sát sẽ khiến vết thương bị bào mòn gây đau đớn, chảy máu, nhiễm trùng và dễ để lại sẹo và đặc biệt vết thương sẽ khó lành lại hơn.
  • Vết thương nằm tại vị trí thường xuyên phải hoạt động như các khớp, gân, cơ. Băng bó giúp giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng ăn sâu gây nguy hiểm cho các bộ phận quan trọng
  • Vết thương chưa đóng vảy. Băng bó giúp cho việc giữ ẩm cho vết thương tốt hơn, nếu vết thương đủ ẩm quá trình tái tạo da, tế bào mới sẽ diễn ra tốt hơn.

Một số trường hợp vết thương không cần băng bó:

Vết trầy nhẹ có thể không cần băng lại
Vết trầy nhẹ có thể không cần băng bó
  • Kích thước vết thương nhỏ, nằm ở những vùng khó bị bẩn hoặc không bị cọ sát bởi quần áo. Những vết thương này có tốc độ lành lại nhanh chóng nên không cần băng bó
  • Những vết thương đã đóng vảy hoàn toàn, nghĩa là vết thương đã có một lớp bảo vệ tự nhiên. Tuy nhiên bạn cần chú ý không cào gãi lên vết thương làm tróc vảy, điều này sẽ làm tổn thương quay trở lại và gia tăng nguy cơ nhiễm trùng.
  • Những vết thương hở, loét do tì đè được khuyến cáo không nên sử dụng băng mà nên để vết thương, vết loét khô lại một cách tự nhiên.

Do vậy tùy vào tình trạng, vị trí của vết thương hở để bạn có thể lựa chọn nên băng hay không băng vết thương. Tuy vậy, bạn chỉ nên tự áp dụng và xử lý cho những vết thương nhỏ, nông, còn những vết thương lớn, vết thương sâu bạn cần đến cơ sở y tế gần nhất để được bác sĩ, chuyên khoa chăm sóc, xử lý và quyết định phương pháp điều trị nhé.

Tham khảo: Vết thương hở bị phù nề có nguy hiểm không?

Cách băng vết thương hở chuẩn y khoa

Sau khi đã xác định vết thương hở cần băng bó hay không. Trong trường hợp vết thương cần băng bó để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng, hiện nay sẽ có 2 phương pháp băng vết thương: 1 là phương pháp băng gạc y tế truyền thống, 2 là băng vết thương với màng sinh học Nacurgo. Nacurgo sẽ giới thiệu cho bạn đọc, nhất là những người đang muốn tìm hiểu về cách băng vết thương những thông tin chi tiết bao gồm cách băng và cách thay băng.

Băng với gạc y tế

Băng gạc y tế
Băng vết thương bằng gạc y tế

Gạc y tế là một loại vật liệu truyền thông sử dụng để băng bó vết thương. Gạc được làm từ bông, vải có tác dụng thấm hút dịch, bao phủ lên vết thương để giúp cho vết thương hạn chế tiếp xúc tối đa với môi trường và ma sát với quần áo. Để băng bó vết thương với băng gạc y tế, trước tiên bạn cần chuẩn bị những dụng cụ cần thiết như gạc vô trùng, băng quấn vô trùng và băng dính cố định. Các bước thực hiện cụ thể như sau:

Bước 1: Rửa sạch tay với xà phòng dịu nhẹ và nước ấm, sau đó sát trùng tay và đeo găng tay y tế khi thực hiện băng vết thương bằng gạc y tế

Bước 2: Làm sạch vết thương với nước muối sinh lý với những vết thương nhỏ, các vết trầy xước, dùng dung dịch rửa, sát khuẩn dịu nhẹ đối với những vết thương lớn hơn để vừa loại bỏ chất bẩn, tế bào chết vừa loại bỏ được yếu tố vi khuẩn tối đa khỏi vết thương.

Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương
Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương

Bạn có thể sử dụng dung dịch rửa, sát khuẩn vết thương Nacurgo chai xanh. Dung dịch đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm ngặt của một dung dịch sát khuẩn hiện nay với 5 tiêu chí: Ngừa khuẩn, sạch nhầy, an toàn, mát dịu, khử mùi… Bạn có thể tham khảo thêm sản phẩm TẠI ĐÂY

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Bước 3: Đặt gạc vô trùng lên vị trí vết thương, cố định vết thương bằng cách dán cố định tại vị trí quanh vết thương sao cho băng gạc được cố định không bị bung hay rơi ra khỏi vết thương. Có thể sử dụng thêm băng quận quấn để cố định băng gạc tại vị trí tổn thương. Sau khi quấn gạc cuộn bạn có thể cố định nó bằng băng keo hoặc kẹp vào vùng đã cuộn một. Lưu ý, nên chọn loại băng mềm, có độ bám dính tự nhiên tốt, băng vừa vặn không quá chặt hay quá lỏng tránh làm cản trở tuần hoàn máu hoặc làm rơi bông gạc y tế bên trong.

Bước 4: Thay băng cho vết thương ít nhất 1 lần 1 ngày hoặc khi băng gạc bị bẩn, điều này giúp cho vết thương luôn đảm bảo sạch để lành lại nhanh chóng hơn

Cách thay băng gạc có thể được thực hiện như sau: 

  • Rửa, sát khuẩn sạch tay trước khi tiến hành thay gạc
  • Từ từ nới lỏng băng gạc
  • Tháo băng gạc một cách nhẹ nhàng tránh gây đau đớn cho vết thương bởi lúc này phần gạc có thể bị dính vào và gây đau cho mỗi lần tháo gạc
  • Sau khi tháo gạc, lau và vệ sinh vết thương nhẹ nhàng bằng dung dịch rửa, sát khuẩn vết thương Nacurgo chai xanh.
  • Thực hiện lại bước 3 bên trên để băng gạc mới cho vết thương sau khi thay gạc.
thay băng cho vết thương
Thay băng cho vết thương

Băng vết thương với màng sinh học Nacurgo

Băng, bảo vệ vết thương với dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo được xem là bước đột phá so với sử dụng băng gạc thông thường. Màng sinh học Polyesteramide có trong sản phẩm Nacurgo vàng có nhiều đặc điểm nổi trội hơn so với việc sử dụng băng gạc thông thường:

Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo

  • Bao phủ tốt hơn kể cả với những vết thương rộng, nông,
  • Ngăn ngừa nhiễm khuẩn từ môi trường bên ngoài
  • Chống thấm nước, chống mất hơi nước trên da
  • Tạo môi trường thông thoáng mà vẫn đảm bảo ẩm để thúc đẩy hình thành mao mạch và tế bào nên vết thương sử dụng xịt tạo màng sinh học Nacurgo có khả năng lành lại cao hơn từ 3 đến 5 lần so với gạc thông thường.
  • Xịt Nacurgo có thành phần tinh chất nghệ Nano Curcumin, tinh chất trà xanh giúp chống viêm, kháng viêm, giảm thâm sạm, hạn chế để lại sẹo khi vết thương lành lại.
  • Không gây đau đớn khi thay băng so với băng gạc thông thường bởi lớp màng bao phủ sẽ tự phân hủy sinh học sau 4 đến 5 tiếng, sau đó bạn chỉ cần xịt một lớp mới là có thể giúp vết thương được bảo vệ 4 đến 5 tiếng tiếp theo…

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Băng vết thương với màng sinh học Nacurgo 2

Hoặc để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

☛ Thông tin chi tiết: Vì sao nên sử dụng Nacurgo thay thế băng gạc thông thường?

Để băng vết thương với màng sinh học Nacurgo, bạn thực hiện theo các bước sau đây:

  • Bước 1: Rửa và sát khuẩn tay
  • Bước 2: Rửa, làm sạch, sát khuẩn vết thương với dung dịch Nacurgo xanh giúp loại bỏ vi khuẩn, giữ cho vết thương luôn sạch sẽ
  • Bước 3: Bôi thuốc kháng sinh nếu cần theo chỉ dẫn của bác sĩ, chuyên gia
  • Bước 4: Xịt dung dịch Nacurgo tạo màng sinh học bao phủ lên toàn bộ vết thương. Chờ từ 3 đến 5 phút để lớp màng sinh học có thể khô lại. Lặp lại bước xịt dung dịch lên vết thương sau 3 đến 5 tiếng.
  • Bước 5: Có thể quấn 1 lớp gạc cuộn sau khi xịt dung dịch Nacurgo nếu phải di chuyển ngoài môi trường hoặc nếu vết thương tại vị trí có ma sát với quần áo. Tuy nhiên, nếu băng gạc y tế được sử dụng sau khi xịt dung dịch tạo màng sinh học Nacurgo sẽ không bị dính vào vết thương và dễ dàng lành lại

☛ Tham khảo sản phẩm: Nacurgo – màng sinh học tái tạo da tổn thương

Lưu ý khi băng vết thương hở

Trong quá trình băng vết thương hở bạn cần lưu ý những điều sau đây:

  • Chọn liệu vật liêu băng gạc phù hợp với các loại vết thương để khả năng bảo vệ vết thương là tối đa. Đồng thời, băng gạc cần đảm bảo tiêu chuẩn vô trùng để không ảnh hưởng đến vết thương hở.
  • Luôn rửa tay sạch sẽ, khử trùng trước khi thực hiện băng vết thương để tránh nhiễm trùng chéo
  • Không dùng các loại dung dịch sát khuẩn gây hại cho tế bào mô mới như cồn, oxy già… điều này khiến vết thương bị khô và chậm quá trình lành lại
  • Quá trình băng vết thương nên băng đều tay, không băng quá chặt, quá lỏng đều không tốt cho quá trình lành lại của vết thương.
  • Nếu có bôi thuốc lên vết thương cần theo chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ để tránh gặp tác dụng phụ
  • Nếu vết thương có dấu hiệu nhiễm trùng vết thương, sau đỏ, có mủ, sốt, mùi hôi, cần đến bệnh viện sớm nhất để xử lý kịp thời. Tham khảo: Dấu hiệu nhiễm trùng mà bạn không thể bỏ qua!

Trên đây là tất cả những thông tin Nacurgo muốn gửi đến bạn về cách băng vết thương hở. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có thêm kiến thức và kinh nghiệm để chăm sóc vết thương hở của mình tốt hơn. Nếu có bất kỳ thắc mắc hay tư vấn nào hãy liên hệ với chúng tôi qua đường dây nóng miễn cước: 1800 6626để được hỗ trợ bạn nhé. Cảm ơn và chúc bạn nhiều sức khỏe!

]]>
https://nacurgo.vn/cach-bang-vet-thuong-ho-12674/feed/ 0
Review các loại thuốc mỡ trị bỏng trên thị trường! https://nacurgo.vn/review-thuoc-mo-tri-bong-12659/ https://nacurgo.vn/review-thuoc-mo-tri-bong-12659/#respond Mon, 05 Feb 2024 10:58:31 +0000 https://nacurgo.vn/?p=12659 Bỏng là một tai nạn phổ biến thường gặp trong cuộc sống, xảy ra khi bạn không may tiếp xúc với nguồn nhiệt, điện, hóa chất… Bỏng có thêt gây ra những tổn thương nghiêm trọng cho cơ thể đặc biệt là da, cơ, mạch máu… Chăm sóc vết bỏng đúng cách rất quan trọng để hạn chế hậu quả xấu đồng thời giúp phục hồi nhanh chóng.

Kết hợp các loại thuốc mỡ bôi trị bỏng được cho là giúp nâng cao khả năng phục hồi của vết bỏng. Nếu bạn cũng đang muốn tìm một loại thuốc mỡ phù hợp bôi vết bỏng, bạn đừng bỏ lỡ bài viết này nhé. Nacurgo xin gửi đến bạn 7 loại thuốc mỡ trị bỏng tốt, phổ biến trên thị trường. Bạn đừng bỏ lỡ nhé!

Review các loại thuốc mỡ trị bỏng

☛  Tìm hiểu trước: [TỔNG QUAN] Bỏng 

7 Loại thuốc mỡ trị bỏng

Thuốc mỡ, kem trị bỏng sẽ mang lại hiệu quả phục hồi tốt cho vết bỏng nếu bạn có lựa chọn phù hợp. Vậy với rất nhiều các sản phẩm có mặt trên thị trường làm sao để chọn được loại thuốc tốt nhất bôi cho vết bỏng. Hiểu được vấn đề bạn đang gặp phải, Nacurgo đã tổng hợp và sẽ chia sẻ đến bạn 7 loại thuốc mỡ trị bỏng tốt, đến từ những thương hiệu lớn, uy tín, đặc biệt là mang lại hiệu quả phục hồi thật cho vết bỏng bạn đang gặp phải. Và đó là:

Thuốc mỡ bôi bỏng Neosporin

Neosporin là một loại thuốc mỡ kháng sinh dạng bôi có xuất xứ tại Mỹ. Thuốc mỡ bôi được sử dụng để điều trị các vết bỏng từ nhẹ đến trung bình, các vết bỏng nhỏ có dấu hiệu nhiễm trùng, ngoài ra còn có khả năng kháng viêm cho vết thương nhỏ ngoài da.

Thuốc bôi trị bỏng neostrorin
Thuốc bôi trị bỏng Neosporin

Thành phần: Thuốc mỡ bôi bỏng Neosporin có kết hợp 3 loại kháng sinh là Bacitracin, neomycin và Polymyxi B. Đây đều là những loại kháng sinh có tác dụng điều trị, ngăn ngừa nhiếm trùng vết bỏng. Ngoài ra, thành phần Pramoxine HCL có trong thuốc còn giúp giảm đau tức thời tại vị trí vết bỏng, vết thương.

Công dụng cụ thể:

  • Sử dụng để bôi lên các vết thương nhỏ, vết bỏng da nhẹ như bỏng nước sôi, bỏng dầu, bỏng lửa, bỏng nắng, bỏng hóa chất.
  • Giúp giảm đau, giảm sưng viêm ngứa cho vết bỏng
  • Đẩy nhanh quá trình phục hồi của vết bỏng
  • Giảm nguy cơ để lại sẹo tại vị trí bỏng
  • Bảo vệ, giúp hạn chế nguy cơ nhiễm trùng

Cách dùng sản phẩm: 

Làm sạch vết bỏng bằng nước muối sinh lý sau đó là sát khuẩn dịu nhẹ, lau khô bằng khăn sạch hoặc gạc tiệt trùng. Sau đó bôi một lớp thuốc mỡ Neosporin mỏng lên vết bỏng. Bôi 1 đến 2 lần/ngày sau bước làm sạch. Có thể bôi nhiều hơn theo chỉ dẫn của bác sĩ. Sau bước này nên băng vết bỏng lại để bảo vệ tránh sự xâm nhập của vi khuẩn.

Đánh giá sản phẩm:

  • Ưu điểm: Là loại thuốc mỡ trị bỏng phổ biến dễ tìm mua. Hiệu quả tốt trong việc ngăn ngừa và điều trị nhiễm trùng cho vết bỏng. Có thành phần kháng sinh an toàn cho cả người lớn và trẻ em trên 2 tuổi.
  • Nhược điểm: Có xuất hiện các tác dụng phụ như đỏ, rát, ngứa tại vị trí thuốc với một số người dị ứng với Neomycin. Không hiệu quả với vết bỏng nặng, rộng và sâu, bỏng có mủ. Không dùng được cho trẻ dưới 2 tuổi, không dùng được lâu vì có thể làm giảm khả năng miễn dịch của da và kháng thuốc cho vi khuẩn.

Giá sản phẩm: Hiện thuốc mỡ bôi bỏng Neosporin đang có giá khoảng 130.000 VNĐ cho 1 tuýp 14.2g và 255 000 VNĐ cho tuýp 28.3g

Thuốc mỡ trị bỏng Maduxin

Đây là một loại thuốc mỡ bôi bỏng được sử dụng trực tiếp lên vết thương hoặc vết bỏng hở. Thuốc mỡ khi được bôi lên vết bỏng tạo thành một lớp mỡ kháng khuẩn, giúp cách ly vết bỏng hở với môi trường, khói bụi bên ngoài. Thuốc mỡ trị bỏng Maduxin nhận được nhiều tin tưởng tín nhiệm của các bác sĩ và bệnh nhân bỏng bởi hiệu quả thật đối với vết bỏng. Thuốc mỡ trị bỏng Maduxin được sản xuất tại Học Viện Quân Y Việt Nam, từ Trung tâm nghiên cứu ứng dụng sản xuất thuốc.

Thuốc bôi trị bỏng MADUXIN
Thuốc bôi trị bỏng MADUXIN

Thuốc mỡ bôi bỏng Maduxin có đóng góp to lớn để điệu trị các vết bỏng cấp 3 và vết bỏng sâu, là lựa chọn không thể thiếu trong tủ thuốc của mỗi gia đình.

Thành phần thuốc: Thuốc có thành phần chính là cao sến toàn phần, chiết xuấ từ cây sến mật, một loại cây thảo mộc có tác dụng tốt trong việc bảo vệ và phục hồi cho da, tiêu viêm, kháng khuẩn.

Công dụng thuốc: 

  • Hỗ trợ điều trị các vết bỏng vết loét nahnh chóng với lớp mỡ tạo màng che phủ cho vết thương
  • Kháng khuẩn hiệu quả, hạn chế sự phát triển của vi khuẩn cụ thể là tụ cầu vàng, trực khuẩn E.coli, proteus và các loại trực khuẩn mủ xanh
  • Tăng cường sự đàn hồi, độ ẩm cho làn da, hạn chế nguy cơ để lại sẹo sau bỏng.

Cách sử dụng:

Sử dụng sau bước làm sạch, sát khuẩn. Bạn nên bôi 1 lượng mỏng bao phủ toàn bộ vết bỏng. Nên bôi từ 2 đến 3 lần mỗi ngày tùy vào mức độ bỏng và khuyến cáo của bác sĩ, chuyên gia y tế. Sau bước bôi thuốc mỡ Maduxin bạn có thể sử dụng băng gạc để hạn chế ma sát hoặc tiếp xúc với môi trường.

Đánh giá

  • Ưu điểm: Kháng khuẩn rất tốt, đồng thời giúp giảm đau giảm viêm, giảm sưng tại vị trí bỏng, cung cấp độ ẩm giúp vết bỏng mau lành và hạn chế để lại sẹo. Mức giá phù hợp với túi tiền của người Việt. Có thể sử dụng kết hợp với các loại thuốc chuyên khoa khác để chứa bỏng sâu, bỏng cấp 3. An toàn, sử dụng được cho trẻ nhỏ, thành phần thiên nhiên, rất ít gây tác dụng phụ trên da
  • Nhược điểm: Chưa có nghiên cứu tác dụng phụ trên phụ nữ có thai và cho con bú nên đối tượng này cần hạn chế. Quá trình sử dụng có thể gây tác dụng phụ như ngứa, nổi mẩn… (trường hợp ít)

Giá sản phẩm: Hiện sản phẩm đang được bán với mức giá 50.000 VNĐ cho 1 tuýp 20g

Thuốc mỡ Bacitracin

Thuốc mỡ Bacitracin là một loại thuốc kháng sinh có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn gây nhiễm trùng da. Thuốc có thể sử dụng cho những vết bỏng nhẹ, vết cắt, xước trầy da, vết nứt nẻ. Thuốc chỉ sử dụng để ức chế vi khuẩn, không dùng được cho vết bỏng nhiễm trùng do virus hoặc nấm. Thuốc được bào chế dạng mỡ bôi trực tiếp lên vết bỏng tổn thương. Có thể sử dụng thuốc đơn độc hoặc kết hợp với các thuốc khác để gia tăng hiệu quả.

Thuốc bôi trị bỏng Bacitracin
Thuốc mỡ trị bỏng Bacitracin

Thành phần thuốc: là thuốc kháng sinh nhóm Polypeptide, thuốc mỡ bôi có hàm lượng 500 đơn vị/g. quy cách đóng gói 15g, 30g

Công dụng thuốc:

  • Thuốc mỡ Bacitracin có tác dụng diệt khuẩn hoặc kìm hãm vi khuẩn tại vết thương, vết bỏng, tùy vào nồng độ thuốc mà sẽ kiểm soát vi khuẩn ở mức mạnh hay yếu
  • Hạn chế nguy cơ nhiễm trùng vết bỏng
  • Kháng, ức chế vi khuẩn tổng hợp vỏ tế bào

Cách sử dụng:

Thuốc được sử dụng bôi lên vết bỏng để ngăn ngừa vi khuẩn gây nhiễm trùng. Bôi sản phẩm sau bước làm sạch, sát khuẩn vết bỏng. Sử dụng 1 đến 2 lần 1 ngày. Nếu sử dụng nhiều hơn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. Nên băng vết bỏng lại sau khi bôi thuốc để ngăn chặn tiếp xúc với môi trường bên ngoài.

Đánh giá sản phẩm:

  • Ưu điểm: kháng khuẩn tốt, hạn chế nhiễm trùng tối đa cho vết bỏng, làm đẩy nhanh quá trình lành lại của vết bỏng.
  • Nhược điểm: Có thể gây ra phản ứng dị ứng chậm, hoặc có thể gây kích ứng đối với người quá mẫn cảm với thuốc.

Thuốc mỡ Silvirin

Thuốc mõ Silvirin là một loại thuốc kháng sinh xuất xứ từ Ấn Độ, có cộng dụng phòng ngừa và điều trị nhiễm khuẩn ở những tổn thương trên da trong đó có bỏng. Thuốc có tên đầy đủ là Kem bôi Sulfadiazin Bạc U.S.P Silvirin. Thuốc không chỉ xử lý các vết bỏng nhẹ mà còn có thể bôi cho những vết bỏng độ 2 và độ 3.

Thuốc mỡ bôi trị bỏng Silvirin
Thuốc mỡ bôi trị bỏng Silvirin

Thành phần thuốc mỡ: Chứa phức hợp Sulfadiazine và bạc cùng tá dược vừa đủ để tạo nên một tuýp kem 20g.

  • Sulfadiazine có công dụng diệt khuẩn đặc biệt là các loại vi khuẩn gây mũ xanh, loại vi khuẩn thường gặp nhất khi vết bỏng bị nhiễm trùng
  • Bạc giúp ngăn ngừa hạn chế sự phát triển, gia tăng của vi khuẩn
  • Tá được: Paraffin trắng, cồn cetostearyl, Methyl paraben, Cetomacrogol 1000, Glyceryl monostearate, Propyleneglycol, Propyl paraben và nước cất.

Công dụng thuốc:

  • Thuốc mỡ bôi bỏng Silvirin có công dụng ngăn ngừa nhiễm khuẩn, trị nhiễm trùng với các vết bỏng độ 2, độ 3
  • Ngoài ra còn điều trị các bệnh về nhiễm trùng ngoài da, trầy, loét da…
  • Ngăn ngừa sự phát triển, nhân lên của vi khuẩn một cách hiệu quả.

Cách sử dụng:

  • Làm sạch vùng da bị bỏng với nước muối sinh lý và dung dịch sát khuẩn phù hợp.
  • Bôi một lớp kem Silvirin dày từ 1 đến 3mm lên vết bỏng
  • Bôi ngày 1 đến 2 lần.
  • Duy trì bôi cho đến khi vết bỏng lành lại hoàn toàn.

Đánh giá:

  • Ưu điểm: giá thành rẻ, dễ dàng mua sản phẩm tại tất cả các nhà thuốc trên toàn quốc, công dụng kháng khuẩn tương đối mạnh đối với vết bỏng có nguy cơ nhiễm trùng
  • Nhược điểm: Có nguy cơ gây nhuộm vàng da do thành phần có chứa nhóm Sulfonamid nên không nên sử dụng cho nhóm phụ nữ có thai và trẻ sơ sinh trong những tháng đầu. Ngưng thuốc nếu có bất kỳ tác dụng phụ không mong muốn nào.

Giá tham khảo: 19 000 đến 20 000 VNĐ/tuýp 20g.

Thuốc mỡ Petrolatum

Là loại thuốc dạng mỡ 100% có tác dụng làm mềm da tại chỗ, có công dụng như một chất bảo vệ da không kê đơn, bảo vệ các vết cắt nhỏ, trầy xước, vết bỏng hoặc chàm. Petrolatum là hệ thống keo thu được từ các Hydrocacbon bán rắn từ dầu khoáng, ứng dụng như thuốc mỡ bôi và bảo vệ vết thương trên da. Thuốc mỡ Petrolatum có khả năng kháng nước cao, có thể sử dụng để chống lại các tác nhân gây hại bên ngoài

Cách sử dụng:

  • Vệ sinh sạch sẽ vết bỏng bằng nước muối sinh lý hoặc nước sạch trước khi sử dụng thuốc
  • Bôi thuốc vào vết bỏng càng sớm càng tốt, bôi với độ dày khoảng 0.25 đến  0.5 inch cho đến khi da không còn hấp thụ được sản phẩm nữa
  • Bôi ngày 1 lần/ngày cho đến khi vết bỏng lành lại hoàn toàn.

Thuốc mỡ Tetracyclin có trị bỏng?

Đây là loại thuốc không còn xa lạ đối với bất kỳ ai. Tetracyclin là sản phẩm của Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương Vidipha Việt Nam được biết đến rộng rãi với công dụng điều trị nhiễm khuẩn mắt, chữa viêm kết mạc, giác mạc do nhiễm trùng, bội nhiễm, lẹo hay mí mắt…

Thuốc mỡ bôi trị bỏng tetracylin
Thuốc mỡ bôi trị bỏng Tetracylin

Dù không được chỉ định để bôi vết bỏng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy nếu bôi loại thuốc mỡ này vào vết vết bỏng nhẹ giúp làm mềm, làm ẩm vết bỏng khá tốt, hạn chế nguy cơ gây sẹo cho vết bỏng. Đồng thời với các vết trầy xước nhẹ bôi thuốc Tetracyclin 1% còn giúp phòng ngừa nhiễm trung hiệu quả. Tuy vậy vẫn chưa có nghiên cứu khoa học rõ ràng cho vấn đề này nên bạn cần tham khảo ý kiến từ bác sĩ trước khi bôi lên vết thương hở, chỉ nên dùng cho vết bỏng nhẹ chưa vỡ bọng nước.

Cách sử dụng: Làm sạch vết bỏng, bôi thuốc mỡ Tetracyclin 1% ngoài da để làm ẩm, làm mềm cho vết bỏng. Bôi lại 1 đến 2 lần 1 ngày.

Thuốc bôi Panthenol

Là một thuốc bôi kháng sinh chứa hoạt chất D- Panthenol 5% hay còn gọi là provitamin B5. Thuốc dạng kem bôi có xuất xứ tại Việt Nam (Dược phẩm Dược liệu Pharmedic).

Thuốc bôi trị bỏng panthenol
Thuốc bôi trị bỏng panthenol

Thành phần:

  • Hoạt chất: D-Pathenol 5% (tuýp 10g thì thành phần này sẽ là 0.5g)
  • Tá dược vừa đủ: PEG 400, Cetyl alcohol, Propylen glycol, Dầu parafin, Nipasol, Poloxamer 407, lavand, Nipagin, Nước tinh khiết…

Công dụng: Kem bôi Panthenol được sử dụng trong

  • Ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây nhiễm trùng da, giúp làm lành các vết bỏng nhẹ, bỏng nắng, trầy xước da…
  • Thúc đẩy chữa lành vết thương, vết bỏng, giúp các tổn thương mau chóng phục hồi
  • Làm dịu, làm mềm, cấp ẩm cho da nên hạn chế để lại sẹo sau khi lành lại.

Cách sử dụng:

  • Làm sạch vùng da bị bỏng với nước muối sinh lý và dung dịch sát khuẩn phù hợp
  • Bôi thuốc Panthenol lên vết bỏng 1 đến 2 lần mỗi ngay cho đến khi lành lại

Đánh giá sản phẩm:

  • Ưu điểm: Dưỡng ẩm rất tốt cho da, giảm tình trạng ngứa đỏ rát trong quá trình lên da non, thúc đẩy quá trình làm lành vết bỏng nhanh hơn, hạn chế nhiễm trùng. Mức giá của sản phẩm rất rẻ
  • Nhược điểm: Chỉ sử dụng được cho vết bỏng nhẹ, một số thành phần trong tá được có thể gây dị ứng cho vết bỏng như Propylen glycol, Propylen glycol…

Dùng thuốc mỡ trị bỏng sao cho đúng?

Tuân thủ các bước: rửa vết thương, bôi thuốc, băng vết thương

Để thuốc mỡ trị bỏng phát huy hết công dụng bạn cần tuân thủ các bước làm sạch, rửa vết bỏng. Vết bỏng có sạch không có vi khuẩn mới có thể lành lại nhanh chóng mà không bị nhiễm trùng. Sau bước bôi thuốc, bạn cũng cần chú ý băng vết thương để ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn vào vết bỏng, đặc biệt là những vết bỏng nặng, có tổn thương lớp da bên ngoài. Bạn có thể tham khảo quy trình sau đây để có thể trị bỏng bằng thuốc mỡ đúng và hiệu quả nhất nhé:

Bước 1: Rửa sạch tay

Không chỉ đối với vết bỏng mà đây là bước đầu tiên quan trọng trong hấu hết quy trình chăm sóc tổn thương trên da. Việc rửa, sát trùng tay sẽ hạn chế nguy cơ nhiễm khuẩn chéo từ tay vào vết thương. Ở bước này, bạn có thể rửa tay bằng xà phòng dịu nhẹ với nước ấm, sau đó sát khuẩn tay, sát khuẩn bao tay bằng dung dịch sát khuẩn chuyên dụng.

Bước 2: Rửa, sát trùng vết bỏng

Với vết bỏng chưa vỡ bọng nước bạn chỉ cần sử dụng bông thấm nước muối sinh lý, lau sạch bề mặt. Còn nếu vết bỏng đã vỡ bọng nước, bạn cần chú ý vệ sinh, sát trùng vết bỏng với dung dịch sát khuẩn chuyên dụng để loại bỏ dịch nhầy, vi khuẩn, tế bào chết ra khỏi vết bỏng.

Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương
Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương

Dung dịch Nacurgo xanh là một trong những dung dịch rửa, sát khuẩn vết thương toàn diện nhất hiện nay, đáp ứng 5 yếu tố: Ngừa khuẩn – Sạch nhầy – An toàn – Mát dịu – Khử mùi. Dung dịch chứa thành phần nước điện hóa có chứa các ion và chất oxy hóa quan trọng để tác động lên vi khuẩn loại bỏ lớp màng Biofilm từ đó giúp loại bỏ vi khuẩn một cách hiệu quả.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Hoặc để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Bước 3: Bôi thuốc mỡ trị bỏng

Sau bước làm sạch, bạn bôi 1 loại thuốc trị bỏng phù hợp với tình trạng bỏng được kê đơn từ bác sĩ để gia tăng tốc độ làm lành vết bỏng.

Bước 4: Bảo vệ vết bỏng

Bảo vệ vết thương với xịt tạo màng sinh học Nacurgo
Bảo vệ vết thương với xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Sau khi bôi thuốc, vết bỏng cần được cách ly để tránh nhiễm vi khuẩn, bụi bẩn từ môi trường bên ngoài. Bạn có thể sử dụng dung dịch Nacurgo xịt tạo màng sinh học để bảo vệ cho vết bỏng (đã vỡ hoặc chưa vỡ bọng nước). Dung dịch được ứng dụng công nghệ Novaskin tạo ra một lớp màng sinh học không thấm nước, có khả năng tự phân hủy, hạn chế nguy cơ nhiễm trùng tối đa, không gây hầm bí và đặc biệt giúp thúc đẩy quá trình làm lành vết thương nhanh hơn từ 3 đến 5 lần.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Tuân thủ các bước: rửa vết thương, bôi thuốc, băng vết thương 3

Hoặc để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Lưu ý khi dùng thuốc mỡ trị bỏng

Để cho việc điều trị vết bỏng bằng thuốc mỡ trị bỏng bạn nên lưu ý một số điều sau đây:

  • Vệ sinh vết bỏng hàng ngày trước khi bôi thuốc mỡ lên vết bỏng. Có thể sử dụng nước muối sinh lý hoặc dùng dung dịch rửa, sát khuẩn vết bỏng Nacurgo chai xanh.
  • Lau nhẹ nhàng loại bỏ phần tế bào chết, vi khuẩn trên vết bỏng hàng ngày.
  • Bôi thuốc trị bỏng đủ bao phủ lên vết bỏng, bôi đúng liều lượng chỉ định mà bác sĩ kê đơn.
  • Không sử dụng tay bôi thuốc mà nên sử dụng một que bô trùng sau đó tán đều khắp vết bỏng
  • Băng vết bỏng bằng băng gạc nếu phải di chuyển.
  • Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, bổ sung vitamin và khoáng chất cần thiết để làm lành vết bỏng nhanh hơn.
  • Vận động nhẹ nhàng khi vết bỏng đã bắt đầu lành lại.

☛ Tham khảo thêm: Bị bỏng ăn gì kiêng gì?

Mong rằng những thông tin Nacurgo chia sẻ trên sẽ giúp bạn tìm ra được thuốc bôi bỏng hiệu quả cho vết bỏng của mình. Nếu bạn còn câu hỏi nào liên quan đến tình trạng sức khỏe của bản thân, hãy kết nối đến tổng đài 1800.6626 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.

 

Nguồn tham khảo

Drugs.com: https://www.drugs.com/pro/bacitracin-injection.html

https://www.uptodate.com/contents/bacitracin/

]]>
https://nacurgo.vn/review-thuoc-mo-tri-bong-12659/feed/ 0
Rửa vết thương bằng nước muối pha loãng liệu có đủ? https://nacurgo.vn/rua-vet-thuong-bang-nuoc-muoi-pha-loang-12612/ https://nacurgo.vn/rua-vet-thuong-bang-nuoc-muoi-pha-loang-12612/#respond Tue, 30 Jan 2024 11:17:04 +0000 https://nacurgo.vn/?p=12612 Bạn đang bị vết thương hở và muốn rửa vết thương bằng nước muối pha loãng? Bài viết hôm nay, Nacurgo sẽ gửi đến bạn những thông tin chi tiết, cần thiết để bạn có thể áp dụng rửa cho vết thương của mình. Hãy cùng Nacurgo khám phá nhé!

Rửa vết thương bằng nước muối loãng có hiệu quả không?

☛ Tham khảo trước: Dùng nước muối sinh lý sát trùng rửa vết thương được không?

Tác dụng của nước muối pha loãng lên vết thương

Vết thương hở là một trong những tổn thương ngoài da phổ biến trong cuộc sống. Không chỉ gây ra đau đớn, mất thẩm mỹ trong quá trình bị vết thương mà còn khiến vết thương có nguy cơ bị nhiễm trùng, ảnh hưởng đến sức khỏe. Nhiều người cho rằng nước muối pha loãng là một biện pháp sơ cứu, chăm sóc cần thiết cho vết thương hở, thúc đẩy quá trình lành lại của vết thương, vậy điều này có thực sự khoa học?Bạn cùng Nacurgo xác thực qua thông tin chi tiết phía dưới nhé!

Làm sạch, kháng khuẩn, ngừa nhiễm trùng: Nước muối pha loãng là một dung dịch làm sạch vết thương tự nhiên, độ mặn trong nước muối không thuận lợi cho sự phát triển của nấm, mốc vi khuẩn. Vì thế khi sử dụng nước muối loãng rửa vết thương có khả năng loại bỏ vi khuẩn gây hại và ngăn chặn sự phát triển của nó. Theo một số nghiên cứu nếu nước muối pha loãng ở nồng độ phù hợp còn giúp cho vết thương hở giảm viêm nhiễm, giảm nguy cơ gây nhiễm trùng vết thương

Nước muối giúp giảm sưng, đau: Độ mặn phù hợp trong nước muối còn mang đến công dụng làm dịu, giảm sưng, đau, giảm ngứa cho vết thương. Cụ thể khi nước muối tiếp xúc với vùng tổn thương nó giúp các mạch máu tại vết thương co lại, từ đó giảm áp lực, sưng viêm và đau đớn.

Tăng cường làm lành vết thương một cách hiệu quả: Không chỉ làm sạch vết thương mà nước muối còn tham gia vào quá trình kích thích vết thương lành lại nhanh hơn. Cụ thể nó giúp tăng cường kết cấu làn da, tăng cường sự đàn hồi của da, làm sáng da nên sử dụng nước muối pha loãng còn được đánh giá là giúp tăng tốc độ làm lành tổn thương trên da.

Duy trì độ ẩm cần thiết: Nước muối pha loãng còn giúp cung cấp độ ẩm tự nhiên cần thiết cho vết thương mà không làm tăng nguy cơ nấm phát triển. Vết thương không bị khô nên sẽ lành lại nhanh chóng hơn.

Nước muối pha loãngTác dụng của nước muối pha loãng lên vết thương
Tác dụng của nước muối pha loãng lên vết thương

Ngoài ra, nước muối pha loãng có nồng độ 0.9% tương đương với nồng độ muối trong máu người. Dung dịch đẳng trương này có áp xuất thẩm thấu xấp xỉ với dịch trong cơ thể nên an toàn tuyệt đối cho cơ thể, cho nhiều loại vết thương, không gây tình trạng kích ứng hoặc biến tính Protein hay tổn thương tế bào. Vậy nên đây là một dung dịch làm sạch vết thương lý tưởng cho cả những người có làn da nhạy cảm hoặc nhiễm trùng. Ngoài ra, nước muối sinh lý nồng độ 0.9% ngoài sử dụng để rửa vết thương nó còn được ứng dụng cho việc nhỏ mũi, nhỏ tai, súc miệng hay thậm chí làm cả dung dịch tiêm truyền…

Hướng dẫn rửa vết thương bằng nước muối pha loãng

Rửa vết thương hở bằng nước muối pha loãng là một trong những bước sơ cứu cơ bản và cần thiết để phòng ngừa nhiễm trùng và làm lành vết thương. Với nồng độ nước muối pha loãng là 0.9% bạn có thể rửa sạch vết thương hở một cách hiệu quả và an toàn. Dưới đây là quy trình đầy đủ các bước rửa vết thương bằng nước muối pha loãng bạn có thể tham khảo:

Bước 1: Chuẩn bị vật dụng cần thiết

Chuẩn bị đầy đủ vật dụng là bước quan trọng đầu tiên bạn cần làm trong quy trình làm sạch vết thương. Điều này giúp cho quá trình rửa vết thương được diễn ra thuận lợi và an toàn. Một số dụng cụ, vật dung bạn cần chuẩn bị:

  • Dung dịch nước muối pha loãng: Bạn có thể mua dung dịch nước muối sinh lý 0.9% tại các nhà thuốc hoặc có thể tự pha loãng theo tỷ lệ đó. Nếu mua trực tiếp nước muối pha sẵn bạn nên kiểm tra hạn sử dụng. Trường hợp tự pha loãng hãy nhớ lựa chọn muối tinh khiết không có chất tẩy trắng. dụng cụ pha cũng cần được khử trùng trong quá trình làm
  • Bông và gạc sạch: Bông và gạc sạch sẽ giúp hỗ trợ lau vết thương tốt hơn, giúp loại bỏ dị vật, dịch mủ cũng như ổ vi khuẩn. Băng gạc bạn cần bảo quản trong điều kiện vô trùng để trảnh làm nhiễm khuẩn lên vết thương

Bước 2: Rửa tay

Đây cũng là một trong các bước quan trọng trong quá trình rửa vết thương bởi nếu tay bẩn có thể mang theo vi khuẩn, bụi, chất gây kích ứng lên vết thương làm gia tăng nguy cơ nhiễm trùng. Vì thế, bạn nên rửa tay thật sạch, kỹ lưỡng với xà phòng cùng nước ấm để loại bỏ các tác nhân gây hại. Lưu ý bạn cần rửa tay ít nhất 20 giây, rửa cả lòng bàn tay và các ngón tay, móng tay.

Rửa tay sạch sẽ trước khi can thiệp vào vết thương
Rửa tay sạch sẽ trước khi can thiệp vào vết thương

Sau khi rửa tay xong bạn nên để khô tự nhiên hoặc sử dụng khăn giấy tiệt trùng để tránh làm ướt làm bẩn vào vết thường. Lưu ý là nên lựa chọn các loại nước xà phòng dịu nhẹ và rửa tay thật sạch để ngăn kích ứng do các hóa chất từ xà phòng với vết thương.

Bước 3: Rửa vết thương bằng nước muối pha loãng

Đây là bước đặc biệt quan trọng và yêu cầu phải thực hiện cẩn thận để loại bỏ vi khuẩn gây hại và ngăn chặn sự phát triển của nó lên vết thương. Ở bước rửa vết thương này, bạn có thể tưới trực tiếp nước muối lên vết thương sau đó sử dụng gạc thấm và lau vết thương. Hoặc có thể thấm nước muối sinh lý vào băng gặc sau đó đặt lên vết thương lau nhẹ nhàng. Ở cả 2 cách đều có thể thực hiện nhiều lần cho đến khi vết thương sạch hoàn toàn.

rửa vết thương
Rửa vết thương bằng nước muối pha loãng

Lưu ý trong quá trình rửa vết thương bằng nước muối loãng bạn cần lau một cách nhẹ nhàng, lau theo hướng vòng tròng từ ngoài vào trong phía trung tâm, kỹ thuật này giúp loạt bỏ tế bào chết, chất bẩn một cách hiệu quả nhất. Bạn cũng nên lau trước các vùng da xung quanh để đảm bảo vết thương được làm sạch tốt nhất, không bi lây chéo vi khuẩn từ những vùng da khác.

Ngoài ra, để đảm bảo vết thương không bị tổn thương thêm bạn cần hạn chế những áp lực lớn trong quá trình rửa để không làm tổn thương da mới và tăng nguy cơ nhiễm trùng vết thương.

Bước 4: Làm khô vết thương

Sau khi đã làm sạch vết thương ở bước 3 bạn cần lau khô vết thương bằng khăn sạch hoặc giấy ăn tiệt trùng. Qúa trình này giúp cho vết thương luôn được khô ráo và sạch sẽ. Bạn nên thực hiện thấm nước thừa một cách nhẹ nhàng, không cọ xát hay chà sát lên vết thương để tránh gây tổn thương. Sau đó bạn nên để vết thương thông thoáng, không hầm bí để đảm bảo quá trình lành lại được diễn ra thuận lợi nhất.

☛ Tham khảo thêm: Nên rửa vết thương ngày mấy lần? Rửa sao cho đúng?

Cách pha loãng nước muối đúng tỉ lệ

Như đã biết, nước muối sinh lý có nồng độ 0.9% mang đến hiệu quả làm sạch tốt nhất. Nếu không có điều kiện mua sẵn sản phẩm tại những cơ sở uy tín, bạn hoàn toàn có thể thực hiện theo các cách sau đây để pha loãng đúng tỉ lệ vàng 0.9%:

Nước muối pha loãng đúng tỉ lệ
Nước muối pha loãng đúng tỉ lệ

Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ

Trước tiên, để pha loãng nước muối sinh lý đúng tỉ lệ. Bạn cần chuẩn bị một số vật dụng sau đây:

  • Cốc đo, bình chứa khoảng 1 lít để có thể pha loãng tỉ lệ nước muối chuẩn xác nhất
  • Nước tinh khiết không lẫn tạp chất để đảm bảo dung dịch nước muối loãng tạo ra không gây hại cho vết thương hở.
  • Muối ăn không chứa iod, không sử dụng nước muối tự nhiên mà cần dùng muối tinh khiết, đã được tiệt trùng.
  • Nước sôi khử trùng dụng cụ, bình sạch để đựng dung dịch thành phẩm.

Bước 2: Đo lượng muối cần dùng

Theo tỉ lệ mong muốn là 0.9% nghĩa là cứ 1 lít nước tinh khiết bạn cần sử dụng 9g muối. Bạn có thể sử dụng cân và bình đo nước để đong đếm tỉ lệ một cách chính xác. Lưu ý chỉ dùng nước tinh khiết và muối tinh khiết để thành phẩm đảm bảo về chất lượng.

Bước 3: Đun khử trùng nước

Nếu có nước tinh khiết bạn chỉ cần đun nước sôi khử trùng bình đựng rồi cho hỗn hợp 9g muối và 1 lít nước là đã ra thành phẩm đảm bảo. Tuy nhiên, nếu không có bạn cần đun sôi phần nước (1 lít) ít nhất là 10 phút để khử trùng, diệt khuẩn, loại bỏ các chất hữu cơ.

Bước 4: Pha chế

Bạn cho lượng muối đã đong đếm từ trước vào 1 lít nước sôi khuấy đều 5 phút để đảm bảo muối được tan hết vào nước. Quá trình pha chế này bạn cần đảm bảo tất cả các dụng cụ đều được khử trùng, đun sôi trên nước nóng.

Bước 5: Đổ dung dịch vào bình sạch và bảo quản

Cuối cùng bạn cần đổ dung dịch vừa pha chế vào lọ đựng sạchđã tiệt trùng bằng cách đun sôi. Đậy nắp kín và sử dụng nước muối pha loãng trong ngày. Bởi các bước thực hiện khá đơn giản nên bạn không nên để nước muối pha loãng quá lâu, nó có thể khiến nước muối bị nhiễm  khuẩn từ môi trường nếu cách bảo quản không đảm bảo.

Rửa vết thương bằng nước muối pha loãng liệu có đủ?

Rửa vết thương bằng nước muối sinh lý là một bước sơ cứu đơn giản, hiệu quả và cần thiết với bất kỳ vết thương nào, nó giúp loại bỏ vi khuẩn, ngăn ngừa nhiếm trùng, gia tăng tốc độ làm lành vết thương. Tuy nhiên, theo bác sĩ chuyên khoa ngoại, nước muối pha loãng kể cả với nồng độ tối ưu là 0.9% chỉ được sử dụng với mục đích làm sạch, loại bỏ chất bẩn, dị vật bùn đất ra khỏi vết thương chứ không có khả năng sát khuẩn.

Thông thường sau bước làm sạch bằng nước muối sinh lý, bác sĩ có thể kê thêm một số loại dung dịch sát trùng để đảm bảo vết thương loại bỏ và tiêu diệt được hết vi khuẩn. Do đó bạn có thể thấy, nếu chỉ sử dụng nước muối sinh lý hay nước muối pha loãng là không đủ. Bạn cần kết hợp sử dụng một dung dịch sát khuẩn chuyên dụng để đảm bảo vết thương không bị nhiễm trùng.

Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương
Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương

Hiện nay, có rất nhiều dung dịch sát khuẩn có trên thị trường, nhưng tìm được một dung dịch vừa đảm bảo diệt khuẩn hiệu quả vừa không ảnh hưởng đến tế bào mô khỏe mạnh là không dễ. Hiểu được những khó khăn đó, Newtech Pharm đã cho ra đời dung dịch rửa, sát khuẩn vết thương Nacurgo xanh giúp cho việc chăm sóc vết thương trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.

Dung dịch đáp ứng đầy đủ 5 tiêu chí vàng của một dung dịch sát khuẩn đó là: “Ngừa khuẩn – Sạch nhây – An toàn – Mát dịu – Khử mùi”. Dung dịch chứa thành phần nước điện hóa có chứa các ion và chất oxy hóa quan trọng để tác động lên vi khuẩn loại bỏ lớp màng Biofilm từ đó giúp loại bỏ vi khuẩn một cách hiệu quả. Các thành phần thiên nhiên như trà xanh, lá trầu, bạc hà, tràm trà, lô hội, nghệ trắng đều góp phần tạo ra một môi trường lý tưởng để vừa kháng viêm vừa tạo độ ẩm vừa thúc đẩy quá trình vết thương lành lại nhanh chóng hơn.

☛ Tham khảo thông tin sản phẩm: Nacurgo xanh rửa vết thương 125ml

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ BÁN NACURGO TRÊN TOÀN QUỐC

Như vậy, chăm sóc vết thương chỉ sử dụng nước muối loãng, nước muối sinh lý là chưa đủ. Bạn chỉ nên sử dụng nó để hỗ trợ quá trình làm sạch, loại bỏ vi khuẩn bụi bẩn và tổn thương. Tốt nhất để chăm sóc vết thương khỏi nhiễm trùng bạn nên lựa chọn sản phẩm sát khuẩn hiệu quả, an toàn và phù hợp. Hãy liên hệ Nacurgo qua tổng đài miễn cước 1800 6626 để được tư vấn trực tiếp bạn nhé!

]]>
https://nacurgo.vn/rua-vet-thuong-bang-nuoc-muoi-pha-loang-12612/feed/ 0
Sơ cứu, chăm sóc vết thương sâu hở miệng tránh nhiễm trùng! https://nacurgo.vn/vet-thuong-sau-ho-mieng-12558/ https://nacurgo.vn/vet-thuong-sau-ho-mieng-12558/#respond Sat, 27 Jan 2024 10:56:19 +0000 https://nacurgo.vn/?p=12558 Vết thương sâu hở miệng là một loại vết thương nghiêm trọng, gây ra không ít biến chứng nguy hiểm như xuất huyết, nhiễm trùng, hoạt tử vết thương hoặc để lại sẹo thâm, lồi xấu xí… Vì thế việc sơ cứu ngay từ bước đầu và chăm sóc sau sơ cứu đúng cách rất quan trọng.

Bài viết hôm nay, Nacurgo xin gửi đến bạn các bước để sơ cứu, chăm sóc vết thương sâu hở miệng đúng để hạn chế những nguy cơ biến chứng nguy hiểm. Hãy cùng bắt đầu nhé!

Sơ cứu, chăm sóc vết thương sâu hở miệng kịp thời, hạn chế nhiễm trùng

Vết thương sâu và biến chứng nguy hiểm của nó

Vết thương sâu là một vết thương có mức độ rất nghiêm trọng, khi da bị chọc thủng hoặc cắt rách qua cả lớp mô sâu bên dưới. Vết thương sâu hình thành có thể do tai nạn bất ngờ, do tác động lực của một vật sắc nhọn lên da. Vết thương sâu cần được xử lý sơ cứu ban đầu kịp thời và chăm sóc đúng cách để hạn chế những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Một số biến chứng của vết thương sâu, hở miệng nếu không được chăm sóc đúng cách:

Nhiễm trùng vết thương: Đây là biến chứng nguy hiểm không riêng với vết thương sâu mà những vết trầy xước cũng đều có thể gặp nguy cơ này. Sở dĩ đây là một biến chứng phổ biến bởi khi có tổn thương sâu, vi khuẩn từ môi trường có thể xâm nhập vào các mô tế bào thông qua dị vật, vật nhọn, da, cơ quan nội tạng.

Đối với vết thương sâu thì nguy cơ này cao hơn bởi rất khó để loại bỏ dị vật cũng như sát khuẩn ở những vị trí sâu. Nhiễm trùng vết thương sâu có thể gây các triệu chứng đau sốt, sưng nóng, mưng mủ, xuất hiện mùi hôi tanh khó chịu…

Xuất huyết: Vết thương sâu thường có nguy cơ tổn thương nặng đến các mô, tế bào, các mạch máu tại vị trí tổn thương gây ra xuất huyết nhiều, nghiêm trọng, nếu không kịp thời cầm máu, việc mất máu nhiều có thể gây ra những triệu chứng cấp tính như mệt mỏi, tụt huyết áp, chóng mặt, ngất xỉu, tim đập nhanh, khó thở… Nếu không kịp thời xử lý có thể dẫn đến tử vong.

Hoại tử các mô, tế bào: Việc làm tổn thương đến các mô mềm trong cơ thể có thể làm giảm lưu thông máu, dẫn đến việc chết tế bào hay mô tại vị trí đó bới tế bào luôn cần 1 lượng máu và oxy cần thiết để duy trì sự sống. Vết thương bị tổn thương sâu có thể gây hoại tử da với những triệu chứng như: da thâm tím, đen, khô lại, mất cảm giác, mùi hôi, co rút, đau sốt…Cần xử lý kịp thời đế tránh hoại tử lan rộng gây sốc nhiễm trùng, suy đa tạng hoặc tử vong.

Sẹo là một trong những biến chứng có thể gặp phải khi bị vết thương sâu
Sẹo là một trong những biến chứng có thể gặp phải khi bị vết thương sâu

Nguy cơ sẹo: Bản chất là một vết thương hở, có tổn thương các lớp da nên quá trình vết thương phục hồi sẽ gây tình trạng sẹo mất thẩm mỹ như sẹo thâm, sẹo lồi, sẹo lõm, sẹo co kéo gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh.

Để phòng ngừa và giảm thiểu nguy cơ biến chứng khi bị vết thương sâu, hở miệng, ngay từ đầu bạn nên tiến hành sơ cứu kịp thời, chăm sóc sau sơ cứu đúng cách. Đây là việc làm quan trọng, nó sẽ quyết định vết thương của bạn lành lại nhanh hay chậm, có để lại sẹo hay có ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng hay không.

Sơ cứu ban đầu vết thương sâu hở miệng

Việc sơ cứu vết thương sâu ngay từ đầu đặc biệt quan trọng, sơ cứu tốt mới đảm bảo vết thương ít biến chứng và tiến trình phục hồi đảm bảo nhanh, hiệu quả. Để sơ cứu cho vết thương sâu, hở miệng bạn cần thực hiện các bước sau đây:

Cầm máu cho vết thương

Đây là bước quan trọng đầu tiên trong quy trình sơ cứu vết thương hở miệng bởi nếu không cầm máu kịp thời bạn có thể gặp nguy cơ xuất huyết ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể. Để cầm máu bạn cần chuẩn bị sẵn bộ sơ cứu với băng gạc, khăn sạch và bông y tế và thực hiện theo các bước sau:

  • Sử dụng khăn sạch hoặc băng gạc tiệt trùng ép chặt lên vị trí vết thương ít nhất 15 phút. Không nên sử dụng lực ép mạnh bởi nó có thể làm tổn thương thêm các mô xung quanh.
  • Nếu chưa đủ thời gian không nên tháo băng gạc ra kiếm tra bởi khi vết thương chưa được cầm máu, áp lực ép từ lòng bàn tay có thể khiến vết thương chảy màu nhiều hơn.
  • Nếu gạc hoặc khăn bị thấm máu đừng loại bỏ gạc cũ mà tiếp tục đặt gạc mới lên vết thương.
  • Nâng cao vùng bị thương để giảm lưu lượng máu chảy đến vết thương cũng là cách để giảm chảy máu nhiều.
  • Chú ý duy trì áp lực đủ thời gian để cầm máu
Cầm máu là bước đầu tiên, quan trọng trong tiến trình chăm sóc vết thương sâu
Cầm máu là bước đầu tiên, quan trọng trong tiến trình chăm sóc vết thương sâu

Trong quá trình cầm máu bạn cần đảm bảo tay được làm sạch trước khi động vào vết thương để giảm nguy cơ nhiễm trùng và lây một số bệnh lây truyền qua đường máu. Nếu vết thương có dị vật nhọn đâm sâu, bạn tuyệt đối không tự ý rút ra, mà nên để nguyên vết thương và đến ngay cơ sở y tế để được xử lý chuyên sâu, cầm máu sau khi loại bỏ dị vật.

Làm sạch vết thương

Sau khi đã cầm máu, bước quan trọng tiếp theo trong quy trình sơ cứu vết thương là làm sạch để giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng. Bạn có thể bắt đầu làm sạch vết thương bằng nước sạch hoặc nước muối sinh lý. Bước này giúp làm sạch nhẹ nhàng và lấy đi bụi bẩn, vi khuẩn và các dị vật có thể tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng.

Nhiều ý kiến cho rằng nên sử dụng xà phòng để rửa vết thương nhưng đây là một quan điểm hoàn toàn sai, việc này có thể khiến vết thương bị kích ứng và diễn biến phức tạp hơn.

Rửa,làm sạch vết thương
Rửa,làm sạch vết thương

Tiếp theo bạn cần lựa chọn một dung dịch sát khuẩn vết thương phù hợp vừa đảm bảo sát khuẩn tốt lại không tiêu diệt các tế bào mô tại vết thương. Và dung dịch rửa sát khuẩn vết thương Nacurgo xanh là một trong những dung dịch sát khuẩn bạn có thể chọn để làm sạch cho vết thương sâu.

Vì đây là một vết thương sâu, hở miệng nên cả bước lau nước muối sinh lý và dung dịch sát khuẩn bạn cần thấm nhẹ vào bông gạc rồi lau một cách nhẹ nhàng vừa lấy đi dị vật tồn dư vừa làm sạch hiệu quả hơn. Lưu ý không nên chà xát mạnh lên vùng tổn thương bởi nó có thể làm máu tiếp tục chảy, làm đau và tổn thương mô tại vết thương.

Băng kín vết thương

Sau khi đã cầm máu và làm sạch, sát trùng cho vết thương, bạn cần băng kín lại để tránh vết thương tiếp xúc với môi trường bên ngoài. Thông thường, bạn thường được khuyên sử dụng băng gạc trong trường hợp này. Tuy nhiên, với vết thương hở nếu sử dụng trực tiếp băng gạc có thể khiến vết thương dính vào gạc gây đau đớn cho mỗi lần thay.

Vậy nên, trước khi quấn băng gạc bạn nên xịt 1 lớp dung dịch tạo màng sinh học Nacurgo để vừa bảo vệ vết thương, ngăn chặn tiếp xúc, vừa giúp tạo môi trường lý tưởng để vết thương có thể lành lại nhanh hơn. Cuối cùng là băng kín bằng băng gạc rồi đến bệnh viện kiểm tra để được tư vấn sử dụng thuốc kháng sinh uống hoặc bôi.

Băng vết thương, hạn chế tiếp xúc
Băng vết thương, hạn chế tiếp xúc

Bạn nên thay băng gạc mỗi ngày hoặc sau khi nó bị bẩn, bị ướt. Bạn cũng nên băng 1 cách nhẹ nhàng, không băng chặt để tuần hoàn máu tại khu vực vết thương được đảm bảo!

Chuyển đến bệnh viện nếu cần

Không phải vết thương sâu nào ta cũng có thể sơ cứu tại nhà, có những vết thương gây ra bởi những vật nhọn, sâu, bạn cần phải chuyển đến bệnh viện để được chuyên gia xử lý chuyên sâu. Cụ thể, các trường hợp sau, bạn nên đến bệnh viện để sơ cứu:

  • Vết thương có chiều rộng hơn 2cm và chiều sâu hơn 1cm, ngoài tổn thương sâu, vết thương còn hở miệng rộng.
  • Có vật thể lạ ở vị trí sâu nhất mà không thể loại bỏ khỏi vết thương, khi đó bạn cần đến bệnh viện để bác sĩ sử dụng dụng cụ chuyên dụng xử ly.
  • Vết thương gây ra bởi vật nhọn sâu như dao, kéo và chưa thể rút ra được. Khi đó bạn cần đến bệnh viện để các bác sĩ chuyên khoa thực hiện thủ thuật và xử lý biến chứng cấp tính nếu cần.
  • Vết thương ở những vùng quan trọng như ngực, cổ, mặt, bộ phận sinh dục…
  • Vết thương có dấu hiệu đau đớn mạnh, nóng rát và chuyển màu sẫm, tím tái
  • Khi bạn bị một vật nhọn han gỉ gây ra vết thương, bạn cần đến bệnh viện vừa xử lý vết thương đồng thời tiêm phòng uốn ván.
Chuyển đến bệnh viện để được sơ cứu từ bác sĩ
Chuyển đến bệnh viện để được sơ cứu từ bác sĩ (nếu cần)

☛ Tham khảo thêm: Hướng dẫn xử lý nhiễm trùng vết thương đúng cách!

Chăm sóc sau sơ cứu vết thương sâu hở miệng

Sau khi đã thực hiện tất cả các bước sơ cứu ban đầu, bạn nên chú ý đến việc chăm sóc vết thương sâu, duy trì điều đó sau sơ cứu để vết thương lành lại nhanh nhất và không để lại sẹo. Nacurgo gửi đến các bạn một số lời khuyên như sau:

Rửa, sát khuẩn vết thương

Sát khuẩn vết thương là một bước quan trọng để giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng và đặt nền móng cho quá trình lành lại của vết thương được nhanh hơn. Không chỉ cần thực hiện nó ở bước sơ cứu mà bạn cần duy trì hàng ngày cho đến khi vết thương lên da non.

Bạn nên sử dụng một dung dịch sát khuẩn vết thương chuyên dụng để loại bỏ vi khuẩn tối đa đồng thời bổ sung một số hoạt chất giúp đẩy nhanh quá trình làm lành tổn thương.

Rửa, sát khuẩn vết thương với Nacurgo Xanh
Rửa, sát khuẩn vết thương với Nacurgo Xanh

Lựa chọn dung dịch sát khuẩn hoạt động tốt mà an toàn cho vết thương không dễ. Có những dung dịch diệt khuẩn rất mạnh nhưng lại không an toàn cho tế bào mô ở vết thương. Có những dung dịch an toàn thì lại không đảm bảo sát trùng tốt.

Dung dịch sát khuẩn, sửa vết thương Nacurgo chai xanh là sản phẩm sát trùng chuyên dụng, an toàn để bạn rửa và sát khuẩn cho vết thương của mình. Dung dịch đáp ứng 5 tiêu chí nghiêm ngặt: Ngừa khuẩn – Sạch nhầy – An toàn – Mát dịu – Khử khuẩn. Cách sử dụng rất đơn giản, bạn chỉ cần thấm dung dịch vào bông gạc rồi lau nhẹ nhàng vào vết thương để loại bỏ dịch nhầy, bụi bẩn và vi khuẩn. Nacurgo xanh có chứa dung dịch điện hóa cùng chiết xuất từ trà xanh, lá trầu, bạc hà và tràm trà vừa an toàn dịu nhẹ lại có thể loại bỏ vi khuẩn 1 cách hiệu quả.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN CÁC SẢN PHẨM NACURGO UY TÍN

Hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

Theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng

Sau khi đã sát khuẩn vết thương bạn cần theo dõi và kiếm tra thường xuyên để phát hiện sớm các dấu hiệu nhiễm trùng vết thương bao gồm: đỏ , sưng, mưng mủ, nóng sốt, xuất hiện mùi hôi tại vết thương. Nếu có bất kỳ dấu hiệu nhiễm trùng nào kể trên bạn nên gặp bác sĩ ngay để kịp thời xử lý.

Bác sĩ có thể thực hiện các tác vụ chuyên môn như xét nghiệm máu xác nhận nhiễm trùng, chụp X-quang hoặc CT để tìm được vị trí nhiễm trùng sâu hoặc tìm dị vật nếu chưa lấy hết ra ngoài. Ngoài ra nếu có dấu hiệu nhiễm trùng bác sỹ có thể kê đơn thuốc uống, thuốc bôi, thuốc tiêm tại chỗ để giảm đau phục hồi, giảm thiểu tối đa nguy cơ hoại tử vết thương.

Bảo vệ, băng vết thương

Nếu không có dấu hiệu nhiễm trùng và có thể điều trị tại nhà, việc bạn cần làm tiếp theo là băng bó, bảo vệ vết thương khỏi những tác nhân gây tổn thương, nhiễm trùng vết thương như vi khuẩn, khói bụi và những tác động của vật nhọn, cứng.

Bạn có thể băng vết thương bằng gạc vô trùng sau bước sát khuẩn, tuy nhiên nếu chỉ như vậy hiệu quả chăm sóc vết thương là chưa tối đa. Đồng thời, việc trực tiếp sử dụng băng gạc lên vết thương sâu có thể khiến nó dính vào vết thương gây khó khăn và đau đớn khi thay băng.

Bảo vệ vết thương với xịt tạo màng sinh học Nacurgo
Bảo vệ vết thương với xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Giải pháp Nacurgo muốn gửi đến bạn là trước bước băng vết thương bằng gạc, bạn nên xịt một lớp bảo vệ vết thương bằng dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo (chai vàng). Màng sinh học được tạo ra từ Nacurgo là lớp màng không thấm nước ngăn cản tối đa sự xâm nhập của vi khuẩn, khói bụi vào vết thương.

Màng sinh học còn kết hợp những hoạt chất nghệ tươi dưới dạng nano, tinh chất trà xanh giúp tạo môi trường lý tưởng nhất để vết thương lành lại nhanh và ngừa sẹo hơn gấp 3 đến 5 lần.

Ngoài ra, sử dụng Nacurgo để bảo vệ vết thương sẽ giúp bao phủ tốt hơn đối với các vết thương rộng, tạo cảm giác thông thoáng để thúc đẩy tuần hoàn máu tại vị trí tổn thương, từ đó rút ngắn thời gian điều trị. Sau khi xịt bạn chỉ cần một lớp gạc quấn nhẹ nhàng để bảo vệ vết thương khỏi ma sát hay va đập không đáng có.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN CÁC SẢN PHẨM NACURGO UY TÍN

Bảo vệ, băng vết thương 2

Hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

Chế độ vận động

Chế độ vận động phù hợp không chỉ giúp cho vết thương phục hồi tốt mà còn hỗ trợ sức khỏe toàn diện của cơ thể. Vậy như thế nào được coi là vận động phù hợp trong quá trình có vết thương. Nacurgo xin được gợi ý chi tiết cho bạn một số lưu ý về vận động như sau:

Tránh các hoạt động có thể làm ảnh hưởng dến vết thương

  • Tránh các hoạt động đòi hỏi vận động mạnh, cường độ cao có thể làm ảnh hưởng đến vết thương như nhảy cao, chạy nhanh, đạp xe nhanh….
  • Hạn chế tải trọng của cơ thể lên vết thương để tránh làm mở rộng vết thương
  • Hạn chế vận động nhất là trong giai đoạn đầu của vết thương.
Vận động nhẹ nhàng
Vận động nhẹ nhàng

Thực hiện các bài tập nhẹ nhàng giúp kích thích tuần hoàn máu, giúp dưỡng chất cần thiết được vận chuyển đến khu vực vết thương để làm lành tổn thương. Một số bài tập đó là:

  • Bài tập Yoga nhẹ
  • Bài tập đi bộ nhẹ nhàng
  • Một số bài tập xoay các khớp, bài tập tăng cường cơ bắp.
  • Nếu có vết thương sâu ở tay, bạn có thể xoay nhẹ nhàng phần cổ tay, duỗi cánh tay, nâng hạ tay để lưu thông máu
  • Nếu vết thương ở chân hãy tập đi bộ chậm, nhẹ nhàng, xoay mắt cá chân, gập đầu gối, nâng hạ chân…

Tuy nhiên, đây là một vết thương có cảnh báo mức độ nặng nên cần có sự giám sát, hỗ trợ của người thân để tránh té ngã khiến vết thương chảy máu và tổn thương thêm.

Chế độ dinh dưỡng

Duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý
Duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý

Ngoài chế độ vận động nhẹ nhàng thì dinh dưỡng cũng đóng vai trò không thể thiếu trong quá trình chăm sóc và phục hồi vết thương. Dưới đây là chế độ dinh dưỡng từ chuyên gia bạn có thể tham khảo:

Tăng cường nhóm thực phẩm giàu Protein: Việc này giúp hỗ trợ quá trình tái tạo tế bào và mô mới, giúp cho quá trình chữa lành diễn ra nhanh hơn. Một số thực phẩm giàu Protein bạn có thể thêm vào chế độ ăn khi chăm sóc vết thương sâu như: Thịt lợn, thịt gà, cá, đậu nành, sữa, hạt chia…

Uống đủ nước: Nước không chỉ giúp duy trì độ ẩm cho vết thương mà còn giúp quá trình lành vết thương diễn ra thuận lợi hơn. Vì thế, hãy uống đủ nước mỗi ngày bạn nhé.

Tăng cường Vitamin và khoáng chất: Bổ sung một số vitamin và khoáng chất cần thiết trong tiến trình lành lại của vết thương như Vitamin C, Vitamin A, zinc, omega 3…  Những vitamin này đến từ các loại trái cây, rau xanh, cá hồi và một số loại hạt…

Hạn chế thực phẩm gây viêm nhiễm: Ngoài những thực phẩm nên bổ sung bạn cũng cần kiêng những thực phẩm không phù hợp gây viêm nhiễm như rau muống, da gà, gạo nếp, đồ ăn cay nóng, đồ ăn tanh…

☛  Tham khảo: Bị nhiễm trùng vết thương nên ăn gì kiêng gì?

Như vậy, trên đây là toàn bộ thông tin về cách sơ cứu và chăm sóc vết thương sâu hở miệng mà bạn cần nắm. Có đầy đủ những kiến thức này giúp cho việc sơ cứu và chăm sóc vết thương thực tế tại nhà được thực hiện dễ dàng hơn. Nếu có bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 1800 6626 để được tư vấn miễn phí bạn nhé!

]]>
https://nacurgo.vn/vet-thuong-sau-ho-mieng-12558/feed/ 0
Cách sát trùng vết thương có mủ đúng cách không thể bỏ qua! https://nacurgo.vn/cach-sat-trung-vet-thuong-co-mu-12541/ https://nacurgo.vn/cach-sat-trung-vet-thuong-co-mu-12541/#respond Thu, 25 Jan 2024 10:55:14 +0000 https://nacurgo.vn/?p=12541 Nếu không được chăm sóc đúng cách, vết thương có thể xuất hiện mủ, nhiễm trùng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Việc bạn cần làm là xử lý, sát trùng vết thương có mủ đúng cách để hạn chế điều đó.

Bài viết hôm nay, Nacurgo sẽ cung cấp cho bạn thông tin cần thiết để xử lý vết thương cùng hướng dẫn chi tiết cách sát trùng hiệu quả và an toàn. Bạn đừng bỏ lỡ nhé!

Cách sát trùng vết thương có mủ đúng cách

Nhận diện vết thương có mủ

Không khó để nhận diện một vết thương có mủ, thường chỉ thông qua quan sát bên ngoài bạn có thể dễ dàng thấy được. Vết thương có mủ thường xuất hiện dưới dạng một khu vực da bị sưng, đỏ, viêm, thậm chí có cả cảm giác đau đớn. Dịch mủ xuất hiện ở vết thương có thể là màu trắng, vàng hoặc xám tùy vào tình trạng vết thương có chứa các tế bào bạch cầu, tế bào, mô chết và các vi khuẩn . Ngoài dịch mủ xuất hiện tại vết thương, bạn cũng có thể gặp những triệu chứng thực thể kèm theo như:

  • Xuất hiện sưng tấy, đỏ nóng và đau đớn tại vết thương
  • Xuất hiện dịch mủ màu trắng, vàng, xám tại vùng da tổn thương
  • Vết thương xuất hiện mùi hôi khó chịu tại khu vực tổn thương
  • Cảm giác đau tức, ngứa rát khó chịu…
  • Có thể xuất hiện sốt nếu vết thương có mủ tiến triển nhiễm trùng.

Tham khảo: 5 dấu hiệu bị nhiễm trùng vết thương không thể bỏ qua!

Nguyên nhân khiến vết thương có mủ

Có nhiều nguyên nhân khiến vết thương chảy mủ phải kể đến:

Do nhiễm trùng vết thương: Khi cơ thể xuất hiện vết thương hở nếu chăm sóc và vệ sinh không tốt có thể vô tình tạo điều kiện cho vi khuẩn tụ cầu (vi khuẩn gây nhiễm trùng, chảy mủ), nấm cùng tác nhân ngoài môi trường xâm nhập gây mưng mủ, nhiễm trùng tại vị trí tổn thương. Ngoài yếu tố vi khuẩn xâm nhập trực tiếp thì vết thương chảy mủ cũng có thể đế từ dụng cụ y tế xử lý không đảm bảo khử trùng, quá trình sơ cứu không làm sạch hết bụi bẩn, dị vật khỏi tổn thương. Nhiễm trùng vết thương được coi  là nguyên nhân chính, lớn nhất gây tình trạng vết thương có mủ.

Vết thương có mủ cảnh báo nhiễm trùng vết thương
Vết thương có mủ cảnh báo nhiễm trùng vết thương

Do cơ địa: Vết thương có mủ cũng có thể đến từ cơ địa dị ứng, mẫn cảm của 1 số ít người bệnh. Cụ thể là di ứng, mẫn cảm với các dụng cụ y tế, với dung dịch sat khuẩn hay băng gạc trong qua trình tiểu phẫu gây ra tình trạng chảy mủ có thể xảy ra. Tuy tỉ lệ này là rất nhỏ nhưng vẫn theo thống kê thì vẫn có thể xảy ra.

Do hệ thống miễn dịch kém: Hệ miễn dịch kém là một trong những nguyên nhân gián tiếp khiến tình trạng nhiễm trùng trầm trọng dẫn đến vết thương chảy mủ nhiều hơn. Chính bởi hệ thống miễn dịch suy giảm nên vi khuẩn mới dễ dàng xâm nhập vào vết thương và gây ra những biến chứng khôn lường. Vì vậy, bạn có thể thấy ở một số người có bệnh liên quan đến tim, gan, phổi và đặc biệt là suy giảm miễn dịch như HIV thì vết thương thường dễ nhiễm trùng và lâu lành lại hơn so với người bình thường.

Ngoài ra, khi cơ thể phát hiện có sự xâm nhập của vi khuẩn, nó sẽ gửi bạch cầu trung tính gia tăng tại vị trí vết thương nhằm tiêu diệt vi khuẩn, nấm gây ra nhiễm trùng. Trong quá trình này, một số bạch cầu đó cùng với các mô nhiễm trùng sẽ chết tạo ra thành phần trong mủ.

Tầm quan trọng của việc sát trùng vết thương có mủ

Việc sát trùng vết thương có mủ rất quan trọng, nó không chỉ giúp sát khuẩn vết thương hạn chế nguy cơ biến chứng mà còn giúp:

  • Kiểm soát được nồng độ vi khuẩn tại vết thương, duy trì tải lượng luôn ở mức thấp nhất, không thể gây hại cho vết thương.
  • Ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn bên ngoài vào vết thương
  • Loại bỏ được các dịch mủ, tế bào mô chế cùng vi khuẩn gây nhiễm trùng vết thương.
  • Cung cấp cho cơ thể độ ẩm nhất định để vết thương mau chóng lành lại.
Tầm quan trọng của việc sát trùng vết thương có mủ
Sát trùng vết thương có mủ có vai trò rất quan trọng

Ngoài ra, vết thương có mủ nếu không được xử lý kịp thời, sát trùng đúng cách có thể gây ra không ít biến chứng nguy hiểm cho cơ thể như:

– Gây viêm nhiễm lan rộng: Có thể gây ra viêm nhiễm không chỉ tại vết thương mà còn lan rộng sang những mô xung quanh, ảnh hưởng đến cả bộ phận khác của cơ thể

Hội chứng sốc do nhiễm trùng, đây là tình trạng cấp tính xảy ra khi cơ thể có vết thương bị nhiễm trùng nặng gây giảm áp lực máu, suy tuần hoàn. Từ đây ảnh hưởng rất lớn đến các cơ quan chính quan trọng của cơ thể như phổi, tim, gan, thận, não…Nếu không điều trị kịp thời, sốc do nhiễm trùng có thể gây suy đa tạng và tử vong.

– Gây ra viêm khớp nhiễm trùng: Đây là tình trạng nhiễm trùng vên trong khu vực các khớp do sự xâm nhập của vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng qua vết thương. Viêm khớp nhiễm trùng gây tình trạng sưng đỏ, đau đớn tại vị trí khớp, làm giảm khả năng di chuyển. Nếu không xử lý kịp thời có thể sẽ gây ra nhiễm trùng tại các cơ quan khác như xương, thoái hóa khớp…

– Gây ra viêm gân nhiễm trùng: Vết thương có mủ nếu không xử lý kịp thời sẽ có thể ăn sâu vào phần gân, gây ra viêm gân nhiễm trùng. Đây là tình trạng nhiễm trùng gân do vi khuẩn gây ra. Viêm gân nhiễm trùng có thể gây đau, sưng bên trong, mất chức năng của gân và cũng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm khác nữa như gây hội chứng sốc do nhiễm trùng, viêm xương viêm khớp.

– Viêm xương nhiễm trùng: Đây là tình trạng vết thương có mủ bị nhiễm trùng nặng, ăn sâu vào khu vực xương gây viêm xương nhiễm trùng. Viêm xương nhiễm trùng không chỉ gây đau đớn, sưng mà còn ảnh hưởng đến chức năng nâng đỡ cơ thể của xương.

Có thể thấy nếu vết thương có mủ không xử lý kịp thời, đúng cách có thể gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm. Bạn cần xử lý vết thương kịp thời cũng như sát trùng cho vết thương có mủ đúng cách để ngăn chặn sự lây lan của vi khuẩn, gia tăng thời gian làm lành vết thương. Do đó, sát trùng vết thương đối với vết thương thông thường đã là việc quan trọng, sát trùng vết thương có mủ quan trọng hơn nhiều lần. Nó  vừa giúp hạn chế tình trạng nhiễm trùng tiến triển thành hoại tử, vừa giúp ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Nếu vết thương tiến triển thành hoại tử, người bệnh cần đến ngay bệnh viện để được bác sĩ chuyên môn xử lý an toàn, hiệu quả. Tham khảo: Nhận biết dấu hiệu hoại tử sớm!

Sát trùng vết thương có mủ đúng cách hạn chế biến chứng

Bạn đã biết vết thương có mủ nếu không được sát trùng kịp thời và đúng cách sẽ gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm. Hiểu được điều đó, Nacurgo đã tổng hợp và đưa đến cho bạn một quy trình sát trùng đúng cách để hạn chế tối đa biến chứng đồng thời cũng giúp thúc đẩy nhanh hơn quá trình làm lành vết thương. Quy trình Nacurgo nói đến bao gồm các bước sau đây:

Bước 1: Sát trùng tay và dụng cụ y tế

Trước khi tiến hành sát trùng vết thương có mủ bước đầu tiên, bắt buộc bạn phải làm là sát trùng tay và dụng cụ y tế thật sạch trước khi xử lý vết thương. Bạn có thể rửa tay thật sạch với xà phòng cùng nước ấm sau đó sát khuẩn bằng dung dịch sát khuẩn như cồn 70 độ , Povidine 5%. Nếu cần sử dụng găng tay thì nhớ sát khuẩn kỹ cả bên ngoài lớp găng tay y tế.

Sát trùng tay, dụng cụ y tế
Sát trùng tay, dụng cụ y tế

Tiếp theo, cần chuẩn bị các dụng cụ y tế cần thiết cho quá trình sát trùng vết thương có mủ ở bước tiếp theo như băng gạc vô khuẩn, bông gòn, dung dịch sát khuẩn, dụng cụ y tế để loại bỏ mủ và mô hư tổn. Hãy nhớ tất cả các dụng cụ y tế đều phải sát trùng theo tiêu chuẩn của Bộ Y Tế để hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm trùng cho vết thương.

Bước 2: Loại bỏ mủ ra khỏi vết thương

Loại bỏ dịch mủ ra khỏi vết thương là việc cần làm tiếp theo trong quy trình sát khuẩn vết thương có mủ. Dịch mủ không chỉ chứa xác của bạch cầu mà cơ thể chuyển đến để làm lành tổn thương mà còn bao gồm cả vi khuẩn và các tế bào bị hư tổn. Loại bỏ dịch mủ là cách để loại bỏ tác nhân gây nhiếm trùng, tránh cho nhiễm trùng ăn sâu và lan rộng đến các bộ phận khác.

Kết hợp nước muối sinh lý và bông gạc để loại bỏ nhẹ nhàng phần dịch mủ
Kết hợp nước muối sinh lý và bông gạc để loại bỏ nhẹ nhàng phần dịch mủ

Để loại bỏ mủ ra khỏi vết thương bạn có thể sử dụng băng gạc y tế, thấm đều nước muối sinh lý sau đó đắp lên vết thương có mủ để làm mềm mủ, có thể sử dụng nước muối sinh lý ấm để gia tăng hiệu quả. Tiếp đó là lau nhẹ nhàng và lấy đi phần mủ ở về mặt và xung quanh. Thực hiện thao tác nhiều lần cho đến khi dịch mủ được loại bỏ hoàn toàn.

Lưu ý, trong quá trình loại bỏ dịch mủ chỉ nên lau nhẹ nhàng không nên bóp hay vắt mạnh có thể làm vết thương tổn thương nặng hơn. Nếu vết thương có mủ đang bị sưng viêm, áp xe không được dùng vật nhọn để chọc thủng mà nên đến cơ sở y tế để được bác sĩ, chuyên gia xử lý chuyên khoa.

Bước 3: Rửa vết thương bằng dung dịch Nacurgo (Chai xanh)

Sau khi loại bỏ được mủ tại vết thương, cần tiến hành rửa sach vết thương bằng dung dịch chuyên dụng. Trong bước này, nếu rửa sai cách, chọn sai dung dịch rửa cũng có thể khiến vết thương tiến triển xấu đi và lâu lành lại.

Tham khảo thêm: Tiêu chí lựa chọn dung dịch sát trùng cho vết thương tốt nhất

Dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương là một trong những dung dịch chuyên dụng giúp sát khuẩn, làm sạch vết thương, loại bỏ vi khuẩn gây nhiễm trùng giúp cho vết thương luôn sạch khuẩn, thúc đẩy quá trình lành lại nhanh hơn.

Dung dịch sát trùng, rửa vết thương

Đây là dung dịch đáp ứng nghiêm ngặt các tiêu chí: “Ngừa khuẩn – Sạch nhầy – An toàn – Mát dịu – Khử mùi”. Các tiêu chí mà không phải dung dịch sát khuẩn nào trên thị trường có thể đáp ứng được.

Tham khảo thông tin sản phẩm: Nacurgo xanh rửa sạch da tổn thương

Bạn có thể sát khuẩn vết thương có mủ, nhiễm trùng như sau:

  • Tưới trực tiếp dung dịch Nacurgo xanh lên vết thương trừ vùng mặt
  • Tưới rửa vết thương theo một đường thẳng, từ đỉnh đến đáy, từ trong ra đến ngoài
  • Sử dụng băng gạc tiệt trùng thấm phần dung dịch sau đó lau nhẹ theo hướng xoay tròn từ trung tâm ra ngoài. Nên chọn miêng băng gạc đủ mềm để không gây thêm tổn thương cho vết thương. Có thể lặp lại bước này nhiều lần để hiệu quả sát khuẩn là tốt nhất.
  • Rửa cho đến khi vết thương đảm bảo sạch và hết dịch là được.

Lưu ý: Bạn chỉ nên sử dụng dung dịch rửa vết thương 1 lần/ngày. Khi vết thương đã lên da non có thể ngưng sản phẩm và chuyển qua sử dụng nước muối sinh lý để không ảnh hưởng đến quá trình tạo da mới.

Bước 4: Bôi thuốc kháng sinh theo chỉ dẫn

Vết thương xuất hiện mủ hầu hết đều đã có nguy cơ nhiễm trùng. Vì vậy, nếu vết thương có dấu hiệu nhiễm trùng nặng cần kết hợp thuốc uống, thuốc bôi theo chỉ dẫn của bác sĩ để gia tăng hiệu quả điều trị. Việc uống thuốc kết hợp hay bôi bất kỳ loại thuốc nào lên vết thương cần được chỉ dẫn, kê đơn từ bác sĩ thông qua thăm khám tại bệnh viện. Không tự ý sử dụng thuốc kháng sinh để hạn chế những rủi ro không đáng có trong quá trình điều trị.

Bước 5: Sử dụng Nacurgo xịt tạo màng sinh học

Vết thương có mủ dù được làm sạch, sát khuẩn bằng các bước bên trên nhưng bản chất là một vết thương hở nên vẫn có nguy có bị nhiễm trùng thứ phát nếu bỏ qua bước bảo vệ vết thương. Thay vì sử dụng băng gạc thông thường có thể gây bí bách vết thương đồng thời gây ra không ít bất tiện trong quá trình quấn và thay băng, bạn có thể sử dụng phương pháp tiện lợi hiệu quả hơn đó là sử dụng màng sinh học Nacurgo giúp ngăn chặn tiếp xúc.

Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo
Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Lớp màng sinh học Polyesteramide được tạo ra sau khi xịt dung dịch bao phủ 3 đến 5 phút. Lớp màng có thể bao phủ toàn bộ vết thương nhưng vẫn tạo được sự thông thoáng cần thiết để vết thương có thể lành lại. Đồng thời, lớp màng còn có khả năng ngăn chặn thấm nước và thoát hơi nước, thành phần Nano Curcumin và tinh chất trà xanh giúp kích thích tạo mô mới, tế bào mang lại hiệu quả ngừa khuẩn, chống viêm và ngừa sẹo gấp 3 đến 5 lần bình thường

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC hoặc liên hệ qua Hotline: 1800 6626.

Hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

Lưu ý khi sát trùng vết thương có mủ

Một số điểm bạn cần lưu ý trong quá trình sát trùng vết thương có mủ:

  • Không rửa vết thương có mủ bằng nước oxy già bởi dù có giúp loại bỏ dị vật và tế bào chết tại vết thương nhưng nó cũng có thể ăn mòn ảnh hưởng đến tế bào mới tái tạo.
  • Không sát trùng vết thương có mủ bằng cồn 70 độ hoặc cồn iod để tránh gây xót cho vết thương
  • Sau khi sát trùng, nếu vết thương sâu bạn nên đến bác sĩ để kiểm tra kết hợp thuốc uống, thuốc bôi hoặc có thể tiêm phòng uốn ván.
  • Với vết thương nhiễm trùng có mủ tuyệt đối không bôi bất kỳ nguyên liệu thiên nhiên nào lên vết thương để hạn chế biến chứng. Tại nhà, bạn chỉ nên rửa và sát trùng cho vết thương.
  • Uống nhiều nước để vừa giúp thải độc vừa giúp cung cấp độ ẩm tự nhiên cho vết thương.
  • Kết hợp ăn uống, dinh dưỡng và vận động nhẹ nhàng để vết thương có mủ nhanh chóng hồi phục hơn.

Tham khảo: Bị nhiễm trùng vết thương ăn gì kiêng gì để mau lành?

Trên đây là những thông tin về cách sát trùng vết thương có mủ đúng cách hạn chế biến chứng. Hy vọng nó hữu ích cho tình trạng vết thương của bạn. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào bạn liên hệ tổng đài 1800 6626 để chúng tôi có thể tư vấn trực tiếp cho bạn. Chúc cho vết thương có mủ của bạn mau chóng lành lại!

]]>
https://nacurgo.vn/cach-sat-trung-vet-thuong-co-mu-12541/feed/ 0