Nacurgo – website sản phẩm chính thức https://nacurgo.vn Bộ sản phẩm Nacurgo với 3 sản phẩm giúp làm sạch, bảo vệ phục hồi da Wed, 08 Jan 2025 02:14:48 +0000 vi hourly 1 Vết thương hở làm gì cho mau lành? 5 bước phải làm! https://nacurgo.vn/cham-soc-vet-thuong-ho-3338/ https://nacurgo.vn/cham-soc-vet-thuong-ho-3338/#comments Wed, 18 Dec 2024 09:36:57 +0000 https://nacurgo.vn/?p=3338 Trong cuộc sống sinh hoạt và lao động hàng ngày, việc xảy ra va quyệt để lại vết thương hở trên da là không thể tránh khỏi. Tùy vào mức độ va quyệt mà vết thương hở gây ra lớn hay nhỏ. Thông thường vết thương nhỏ không quá nghiêm trọng sẽ được chăm sóc điều trị tại nhà. Tuy nhiên không phải vì vậy mà người bệnh có thể lơ là. Vết thương hở nếu không được vệ sinh đúng cách rất dễ bị nhiễm trùng. Vì vậy bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn các bước chăm sóc vết thương hở tại nhà đúng cách.

Vết thương hở là gì?

Vết thương hở được định nghĩa là một chấn thương làm mô bên ngoài cơ thể (da) bị phá vỡ cấu trúc.

Vết thương hở là gì? 1
Vết thương hở được điều trị tại nhà khi chúng là những tổn thương nhỏ, mức độ xâm lấn vừa phải

Có nhiều nguyên nhân gây nên vết thương hở trên da, hầu hết đến từ tai nạn trong đời sống và sinh hoạt. Như đã trình bày ở trên, vết thương hở được điều trị tại nhà khi chúng là những tổn thương nhỏ, mức độ xâm lấn vừa phải, ít chảy máu hoặc không. Chúng bao gồm:

  • Vết trầy xước: Da trầy xước khi cọ xát vào bề mặt thô ráp hoặc sần sùi như bờ tường, mặt đường,… vết thương hở do trầy xước thường không chảy máu hoặc ít chảy máu nhưng gây nhiều đau đớn.
  • Vết rách: Là một vết cắt sâu do tai nạn với các dụng cụ sắc nhọn, chủ yếu là dao. Vết rách có thể gây chảy máu nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí bị thương, tuy nhiên nếu vết cắt quá sâu sẽ dẫn đến nhiễm trùng cao. Trường hợp này người bệnh cần lưu ý đến cơ sở y tế để được chăm sóc cụ thể.
  • Vết đâm: Vết thương có dạng một lỗ thủng nhỏ trên da xảy ra khi bạn bị đâm bởi các vật có đầu nhọn, dài như kim, đinh, dao. Vết đâm được điều trị tại nhà nếu chúng là vết thủng nhỏ, chiều sâu ở lớp biểu bì của da và không chảy nhiều máu. Trường hợp vết đâm nghiêm trọng có thể sâu đến nội tạng hoặc do đạn gây ra thì cần điều trị nghiêm túc và nhanh chóng tại các cơ sở y tế.
  • Vết rạch, phẫu thuật: Vết rạch chỉ những tổn thương trong phẫu thuật, thường là kết quả của những đường rạch do dao mổ gây ra. Vết thương hở do phẫu thuật chỉ được điều trị tại nhà sau khi bạn xuất viện..
Để biết cụ thể hơn về trường hợp vết thương hở có thể điều trị tại nhà, đừng ngần ngại mà hãy gọi ngay đến tổng đài miễn cước 1800.6626 hoặc Zalo 0862.241.650 để được các chuyên gia của Nacurgo.vn tư vấn chi tiết!

Bị vết thương hở phải làm gì?

Đã là vết thương hở thì dù là vết lớn hay nhỏ, chúng đều có nguy cơ mắc nhiễm trùng. Vì vậy các bước trong khâu xử lý và điều trị vết thương hở rất quan trọng quyết định thời gian phục hồi vết thương.

Dưới đây là 5 bước cần làm tại nhà khi có vết thương hở bao gồm:

1. Cầm máu, hạn chế tối đa lượng máu bị mất đi

Với vết thương hở bị chảy máu thì việc cầm máu luôn được ưu tiên lên hàng đầu. Do đó, bạn có thể dùng băng gạc hoặc một miếng vải sạch để cầm máu những vết thương nhỏ như vết cắt hoặc trầy xước.

  • Nếu máu chảy nhiều và không có vải hay băng sạch, có thể dùng tay ép lên miệng vết thương đến khi máu ngừng chảy.
  • Mẹo giúp vết thương ở tay, chân ngừng chảy máu là nâng vị trí vết thương cao hơn tim để giúp máu chảy chậm.
Như vậy, tất cả vết thương hở nếu xuất hiện chảy máu thì ngay lập tức cần cầm máu trước. Sau đó đánh giá mức độ vết thương, với các vết thương nhẹ, có thể tự cầm máu xử lý tại nhà thì chuyển sang bước tiếp theo. Với các vết thương nguy hiểm, sâu cần chuyển đến cơ sở y tế gần nhất để được xử lý kịp thời.

2. Rửa tay trước khi xử lý vết thương hở

Làm sạch tay là bước quan trọng đầu tiên

Vì bạn thực hiện xử lý vết thương trực tiếp bằng tay nên việc vệ sinh tay sạch sẽ rất quan trọng. Rửa sạch tay với xà phòng hoặc với các dung dịch sát khuẩn. Ngoài ra, trong quá trình xử lý thương, bạn nên sử dụng gang tay y tế để hạn chế việc tay tiếp xúc trực tiếp với vết thương

3. Rửa sạch và sát khuẩn vết thương

Rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lí. Trong quá trình rửa, bạn có thể nhẹ nhàng loại bỏ các vảy da chết, các mô hoại tử bằng nhíp đã được khử trùng.

Với các vết thương trầy xước ngoài da nhẹ có thể chỉ cần sử dụng nước muối sinh lý để làm sạch. Với các vết thương nặng hơn cần sát khuẩn. Sát khuẩn vết thương là bước quan trọng bởi nó ngăn chặn sự xâm nhập của các vi khuẩn từ bên ngoài môi trường. Lựa chọn dung dịch sát khuẩn cần đảm bảo các tiêu chí: Công dụng sát khuẩn mạnh, không ảnh hưởng đến các mô lành, không gây tác dụng phụ. Nacurgo xanh sản phẩm rửa sạch vết thương là lựa chọn lý tưởng!

Lưu ý: Tuyệt đối không sử dụng cồn hoặc oxy già để sát khuẩn cho vết thương hở 

4. Băng vết thương hở

4. Băng vết thương hở 1
Xịt lớp màng sinh học Nacurgo để bảo vệ vết thương hở

Sử dụng Nacurgo thay cho băng gạc thông thường nếu đó là vết thương hở không nghiêm trọng, ít chảy máu. Đối với vết thương sâu chảy máu nhiều, bạn có thể sử dụng xịt Nacurgo trước để kích thích vết thương mau lành. Sau đó, cuốn thêm một lớp băng gạc bên ngoài nếu vết thương sâu để vết thương được chắc chắn. Lưu ý, không băng quá chặt vì có thể cản trở máu lưu thông, khiến vết thương chậm lành. Bạn cũng nên xịt lại Nacurgo cho vết thương và thay băng thường xuyên để tránh nhiễm trùng vết thương.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Có thể bạn quan tâm: Vết thương hở trên mặt chăm sóc xử lý như thế nào?

5. Theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng

Trong quá trình chăm sóc, bạn cần thường xuyên theo dõi tình trạng vết thương xem chúng có bị nhiễm trùng không. Nếu xuất hiện một trong số các dấu hiệu dưới đây tức là vết thương của bạn đã nhiễm trùng. bao gồm:

  • Vết thương đau đớn, kèm sưng to và đỏ. Tình trạng đau đớn không giảm đi mặc dù đã sử dụng biện pháp giảm đau
  • Xuất hiện mủ xanh vàng có mùi hôi tanh
  • Miệng vết thương lan rộng, sưng đỏ cả các vùng quanh
  • Sốt cao kèm đau đầu, chóng mặt, buồn nôn

➤ Tham khảo thêm: Dấu hiệu nhiễm trùng vết thương

Sai lầm thường gặp khi xử lý vết thương hở!

Một số sai lầm mà người bệnh thường mắc phải khi thực hiện chăm sóc vết thương hở tại nhà. Điều này có thể khiến tình trạng miệng vết thương nhiễm trùng trở lại gây nhiều đau đớn, vết thương hở từ đó cũng lâu lành hơn.

Sai lầm thường gặp khi xử lý vết thương hở! 1
Sai lầm khi rắc bột thuốc kháng sinh lên vết thương hở trên da

Không làm sạch vết thương ngay khi bị thương: Nhiều trường hợp sau khi xảy ra sự cố khiến da bị thương như đứt tay, trầy xước,… một số bệnh nhân thường tiến hành băng bó ngay mà bỏ qua bước làm sạch vết thương. Việc không rửa sạch vết vết thương khiến cho bụi bẩn tích tụ tạo nguy cơ nhiễm trùng do vi khuẩn xâm nhập và tấn công.

Dùng thuốc bột rắc lên vết thương: Nhiều ý kiến cho rằng, dùng thuốc bột kháng sinh để rắc lên vết thương hở như vết bỏng, trầy xước, rách da,… sẽ khiến vết thương nhanh khô và liền da. Các loại thuốc được sử dụng phổ biến là viên chống lao màu đỏ Rifampicin, một số kháng sinh khác như Clocid (Chloramphenicol), Rifampicin,…

Rắc thuốc bột lên vết thương hở là cách xử trí khá phổ biến hiện nay. Họ cho rằng làm như vậy là chống nhiễm trùng tốt nhất bởi thuốc kháng sinh được bôi trực tiếp lên vết thương. Nhưng thực tế, biện pháp này là lợi bất cập hại, không những không có tác dụng điều trị mà còn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm như: dị ứng, sốc phản vệ, gây sưng tấy, làm vết thương lâu khỏi, chậm lên da non…

Dùng cồn hay oxy già để sát khuẩn vết thương hở: Cồn y tế và oxy già là 2 dung dịch sát khuẩn hay được sử dụng với mục đích sát trùng vết thương để tránh tình trạng nhiễm trùng. Tuy nhiên đối với vết thương hở, 2 dung dịch này lại có tính sát khuẩn quá mạnh, ngoài tác dụng diệt khuẩn, chúng cũng tiêu diệt các bạch cầu, tiểu cầu thậm chí là các mô mới lành. Điều này khiến vết thương lâu lành hơn, thậm chí còn tao nguy cơ nhiễm trùng.

➤ Tham khảo thêm: Sử dụng cồn sát khuẩn vết thương khi nào?

Những sai lầm trong việc chăm sóc vết thương hở tại nhà mà chúng tố đã liệt kê trên có thể khiến cho vết thương của bạn tiến triển nặng hơn. Thậm chí đã có trường hợp bị nhiễm trùng máu chỉ vì rắc kháng sinh mà không áp dụng bất kì một phương pháp điều trị kết hợp nào khác.

Mẹo chữa vết thương tại đơn giản hiệu quả

1. Sử dụng tinh bột nghệ

Nghệ đã được coi là một dược liệu quý trong việc làm lành vết thương, hạn chế thâm sẹo để lại. Cụ thể hơn đối với vết thương hở, tinh chất curcumin có trong nghệ có khả năng kháng khuẩn mạnh, từ đó ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng vết thương hở, đầy nhanh quá trình lành thương ở bạn.

Tuy nhiên, nhược điểm khi đắp tinh bột nghệ lên vết thương hở có thể khiến da bị hầm bí. Do đó thay vì dung tinh bột nghệ, người có vết thương hở trên da có thể tham khảo dung dịch xịt bảo vệ vết thương Nacurgo.

Trong thành phần của Nacurgo có Nano Curumin – là dạng bào chế công nghệ cao của tinh chất Curcumin từ củ nghệ, đem lại hiệu quả gấp 40 lần so với tinh bột nghệ thường. Như vậy, so với tinh bột nghệ thông thường, Nacurgo có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn vết thương, tái tạo da một cách tự nhiên từ đó giúp phục hồi các thương tổn trên da và hạn chế để lại thâm sẹo.

➤ Chi tiết sản phẩm tham khảo tại đây: Dung dịch xịt bảo vệ vết thương Nacurgo

2. Làm dịu vết thương bằng nha đam

Nha đam thường được ứng dụng để làm đẹp bởi chúng chứa nhiều vitamin và khoáng chất giúp duy trì độ ẩm cho da.

2. Làm dịu vết thương bằng nha đam 1
chăm sóc vết thương hở bằng nha đam

Gel nha đam được dùng để chăm sóc vết thương hở vì chúng có thể giúp giảm viêm, ngăn ngừa loét và hạn chế tạo sẹo. Nha đam là một loại cây có độ lành tính cao, người bệnh chỉ cần loại bỏ phần vỏ, cạo lấy phần thịt của lá rồi xay nhuyễn để được hỗn hợp gel nha đam, sau đó bôi trực tiếp lên vết thương hở. Song khi sử dụng nha đam cho vết thương hở, bạn cần đảm bảo nguồn gốc xuất xứ đồng thời thực hiện kĩ lưỡngkhâu xử lý bởi nếu còn nhớt rất dễ gây phản ứng ngứa trên da của bạn.

3. Mật ong kháng khuẩn vết thương hở

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng mật ong tốt vừa có khả năng tiêu diệt vi khuẩn trên bề mặt da vừa tốt cho hệ miễn dịch của cơ thể. Do đó, bạn có thể ứng dụng mật ong trong việc chăm sóc vết thương hở bằng cách bôi trực tiếp 1 lớp mật ong nguyên chất lên vết thương, sau khoảng 30 giây thì xịt Nacurgo lên. Trong khi mật ong có tác dụng kiểm soát tình trạng viêm nhiễm trên da thì màng Nacurgo bên ngoài lại giúp bảo vệ vết thương khỏi các yếu tố từ bên ngoài, từ đó càng đẩy nhanh tốc độ phục hồi của vết thương hở giúp da nhanh lành.

Lưu ý khi lựa chọn mật ong để bôi lên vết thương hở phải đảm bảo mật ong sạch, nguyên chất, có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, không bị pha lẫn các tạp chất khác.

4. Sử dụng dầu dừa để dưỡng ẩm

Dầu dừa có thể thúc đẩy quá trình làm lành, dưỡng ẩm vết thương do chứa một loại axit béo nổi tiếng với tác dụng kháng khuẩn.

Như vậy sử dụng dầu dừa trong việc chăm sóc vết thương hở bằng cách bôi trực tiếp dầu dừa lên vị trí tổn thương, sau đó xoa đều để chúng ngấm vào vết thương. Thường xuyên bôi dầu dừa lên vết thương hở vừa làm giảm nguy cơ nhiễm trùng, vừa thúc đẩy vết thương nhanh lành.

Tuy nhiên, tương tự như cách sử dụng của mật ong, sau khi bôi dầu dừa lên vết thương hở, thay vì băng bó bằng bông gạc bình thường, bạn có thể thay thế bằng xịt Nacurgo. Điều này vừa giúp cho vết thương được thở, thông thoáng da nhưng vẫn đảm bảo che phủ tốt bề mặt da, bảo vệ tốt vết thương khỏi sự tấn từ các yếu tố bê ngoài.

5. Giấm táo giúp vết thương mau lành

5. Giấm táo giúp vết thương mau lành 1

Để vết thương hở mau khô, đồng thời loại bỏ nguy cơ nhiễm trùng, bạn không thể bỏ qua giấm táo. Để thực hiện chăm sóc vết thương bằng giấm táo, trước tiên bạn nên pha loãng giấm táo với nước, sau đó dùng băng gạc thấm vào dung dịch rồi đắp lên vết thương trong khoảng 30 phút.

Trường hợp cơ thể bạn có nhiều vết thương hở, người bệnh có thể pha loãng giấm táo với nước ấm rồi tắm với dung dịch này. Điều này giúp bạn kiểm soát được tình trạng nhiễm trùng, đồng thời vết thương cũng được chữa lành nhanh hơn.

Nacurgo – Xịt màng sinh học giúp vết thương hở nhanh lành

Nacurgo - Xịt màng sinh học giúp vết thương hở nhanh lành 1

Nacurgo là sản phẩm đầu tiên ứng dụng thành công công nghệ màng sinh học Polyesteramide có tác dụng như một rào cản vật lí, bảo vệ vết thương khỏi tình trạng nhiễm trùng. Đặc biệt hơn là Polyesteramide có khả năng tự phần hủy sau 4-5 tiếng khiến vết thương luôn được thông thoáng. Do đó, người bệnh cũng loại bỏ hoàn toàn được nỗi lo vết thương bị hầm bí khi sử dụng bột nghệ thông thường.

Ngoài ra, chiết xuất từ nghệ làm nổi bật bảng thành phần của Narcugo với tác dụng chính là hạn chế thâm sẹo. Từ bao đời nay, tinh nghệ được xem như là một dược liệu tự nhiên có tác dụng giúp lành sẹo, ngừa thâm. Học hỏi điều đó, các dược sỹ đã phát triển Nano Curcumin (tinh nghệ siêu phẩn tử) với hiệu quả gấp 40 lần tinh nghệ thường.

Cuối cùng, Nacurgo đưa tinh chất trà xanh chứa hơn 200 các hợp chất khác nhau vào công thức sản phẩm để tạo nên bộ 3 tác dụng ưu việt. Tinh chất trà xanh từ lâu đã được biết đến và sử dụng với vai trò như một chất chống oxy hóa, có tính sát khuẩn nhẹ.

Cả 3 thành phần chính của Nacurgo đều đem đến chung một lợi ích là tái tạo làn da mới, khiến vết thương nhanh liền. Sử dụng Nacurgo giúp vết loét nhanh làn gấp 3-5 so với tự hồi phục – đó là lí do vì sao bạn nên lựa chọ sản phẩm này.

Sản phẩm được sản xuất và phân phối bởi Dược phẩm Newtech Pharm. Bạn có thể mua sản phẩm tại bất cứ hiệu thuốc nào trên toàn quốc. Mọi thắc mắc xin liên hệ qua Hotline: 1800 6626

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Nacurgo - Xịt màng sinh học giúp vết thương hở nhanh lành 2

Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY

Kết luận

Các cách chăm sóc vết thương hở tại nhà mà chúng tôi đã đề cập trên đây chỉ áp dụng cho những vết thương nhỏ. Trường hợp bị thương nghiêm trọng hơn hoặc có dấu hiệu nhiễm trùng, người bệnh cần đến ngay bệnh viện hoặc các cơ sở ý tế gần nhất để được điều trị kịp thời.

Tài liệu tham khảo:

  1. “Phẫu thuật thực hành” ĐHYD TP.HCM.
  2. Phác đồ: “ Chẩn đoán và xử trí vết thương phần mềm”, Sở Y Tế, 2017.
  3. Tài liệu hướng dẫn “Quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa chấn thương chỉnh hình”, Bộ Y Tế, 2017.
  4. Phác đồ: “Điều trị ngoại khoa”, Chợ Rẫy, 2013.
  5. Phác đồ “ Viêm Quầng và viêm mô tế bảo” BVBNĐ, 2018.
]]>
https://nacurgo.vn/cham-soc-vet-thuong-ho-3338/feed/ 2
Nên để vết thương hở hay băng kín? [Chuyên gia giải đáp] https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-co-nen-bang-kin-3395/ https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-co-nen-bang-kin-3395/#respond Mon, 16 Dec 2024 02:37:03 +0000 https://nacurgo.vn/?p=3395 Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, chúng ta không thể tránh khỏi những tổn thương lớn – nhỏ trên da, từ vết trầy xước nhẹ đến những vết đứt, rách da hay vết mổ phẫu thuật. Các vết thương hở này dù lớn hay nhỏ đều cần được chăm sóc và điều trị hợp lý để tránh nguy cơ bị nhiễm trùng. Vậy vết thương hở có nên băng kín hay để hở? Hãy cùng chuyên gia của Nacurgo tìm kiếm câu trả lời nhé!

Nên để vết thương hở hay băng kín? [Chuyên gia giải đáp] 1
Thắc mắc: Vết thương hở có nên băng kín không?

Vết thương hở là gì?

Vết thương hở là tình trạng mất lớp bảo vệ tự nhiên của da, khiến các mô dưới da tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên ngoài. Loại tổn thương này có thể chia thành:

  • Vết trầy xước: Do cọ sát với bề mặt sần sùi (đường, tường).
  • Vết rách da: Thường do các vật sắc nhọn như dao, kéo.
  • Vết đâm: Gây tổn thương sâu dạng lỗ thủng bởi vật nhọn như kim, đinh.
  • Vết rạch: Xuất hiện trong phẫu thuật do dao mổ.

Điểm chung của những vết thương này là nguy cơ nhiễm trùng cao. Lượng vi khuẩn trong không khí hoặc trên bề mặt da có thể dễ dàng xâm nhập qua vết thương, dẫn đến sưng tấy, mưng mủ, thậm chí nhiễm trùng huyết nếu không được xử lý kịp thời.

Vết thương hở nên để hở hay băng kín?

Chính những lo lắng rằng vết thương hở dễ bị vi sinh vật, bụi bẩn tấn công nên mọi người đều cho rằng việc băng kín vết thương sẽ là giải pháp ngăn ngừa các yếu tố bên ngoài xâm nhập cơ thể. Tuy nhiên, nếu như bạn cứ băng kín miệng vết thương trong một thời gian dài có thể gây phản tác dụng khiến vết thương tiến triển nặng hơn, tình trạng chậm lành vết thương, lở loét, thậm chí là nhiễm trùng có thể xảy ra.

Thực chất việc nên hay không nên bịt kín vết thương hở phụ thuộc vào tình trạng vết thương, xem đó là một vết thương nhỏ, trầy xước hay một vết thương sâu nghiêm trọng.

Vết thương hở nên để hở hay băng kín? 1
Khi nào nên thực hiện băng bó vết thương hở?

Khi nào nên để vết thương hở?

  • Đối với các vết thương nhỏ, nông như: vết trầy xước nhẹ, đứt tay có diện tích nhỏ và khả năng tự lành cao. Chỉ cần giữ sạch và khô thoáng, không cần băng kín.
  • Việc để vết thương hở giúp thoáng khí, giảm nguy cơ tích tụ vi khuẩn và tạo điều kiện cho da tái tạo, giúp nhanh lành vết thương hơn.

Khi nào nên băng kín vết thương?

  • Với các vết thương lớn sâu, mức độ tổn thương sâu dưới da gây chảy nhiều máu, thậm chí còn tổn thương đến nội tạng thì cần băng kín ngay. Những vết thương lớn thường là các vết thương do tai nạn nghiêm trọng như tai nạn giao thông, tai nạn lao động; vết thương phẫu thuật.
  • Đặc điểm của những tổn thương này là có diện tích tiếp xúc với không khí lớn, do đó mà nguy cơ nhiễm trùng cũng cao hơn. Điều này lí giải vì sao mà những vết thương lớn, chảy nhiều máu thì cần băng bó ngay.
  • Việc băng kín những vết thương lớn không chỉ giúp ngăn chặn nguy cơ nhiễm trùng mà còn làm giảm thiểu tình trạng vết thương bị chà xát bới các tác động lực từ bên ngoài. Hạn chế va đập, giảm đau và tránh tổn thương thêm.

Vết thương hở băng kín sai cách gây hậu quả gì?

Vết thương hở băng kín sai cách gây hậu quả gì? 1
Việc băng bó vết thương quá chặt khiến máu không thể lưu thông

Băng bó không đúng cách không những không bảo vệ được vết thương mà còn làm chậm quá trình phục hồi, dẫn đến nhiều hậu quả:

  • Cản trở lưu thông máu đến vết thương: băng vết thương quá chặt giảm dòng máu đến vết thương, thiếu oxy và dưỡng chất cần thiết cho tái tạo tế bào. Như vậy, việc băng bó vết thương khiến máu lưu thông kém, từ đó vết thương hở sẽ lâu lành hơn.
  • Tăng nguy cơ nhiễm trùng: Môi trường kín khiến vết thương hở bị “bí hơi” lại tạo điều kiện cho vi khuẩn tích tụ sẵn trên da phát triển dẫn đến vết thương bị sưng viêm, mưng mủ, nhiễm trùng. Cách giảm tải tình trạng này là phải thay băng và vệ sinh vết thương hàng ngày.
  • Vết thương lâu lành: Băng kín khiến khó quan sát tình trạng vết thương, từ đó việc chủ động trong chăm sóc, vệ sinh vết thương như sát khuẩn, bôi kem dưỡng ẩm, ngừa sẹo cũng gặp khó khăn. Không chỉ vậy, vết thương hở rất dễ bị viêm sưng hoặc đóng vảy khô, điều này làm quá trình phục hồi lâu hơn.

☛ Tham khảo thêm tại: Thủ phạm khiến vết thương hở lâu lành!

Hướng dẫn chăm sóc vết thương hở đúng cách mau lành

Biết cách chăm sóc vết thương hở sẽ hạn chế hết tối đa nguy cơ nhiễm trùng vết thương, từ đó quá trình phục hồi sẽ diễn ra nhanh hơn. Như vậy, dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn các bước chăm sóc vết thương hở đúng cách mà người bệnh có thể tham khảo như sau:

Bước 1: Rửa tay sạch sẽ trước khi sơ cứu

Đầu tiên cần chú ý giữ cho tay sạch sẽ bởi tay sẽ tiếp xúc trực tiếp với các vị trí bị thương. Thực hiện rửa sạch tay bằng xà phòng hoặc các dung dịch sát khuẩn chuyên dụng.  Ngoài ra, trong quá trình xử lý thương, bạn nên sử dụng gang tay y tế để hạn chế việc tay tiếp xúc trực tiếp với vết thương.

Bước 2: Vệ sinh vết thương hở

Bước 2: Vệ sinh vết thương hở 1
Đầu tiên bạn cần rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý và loại bỏ dị vật

Vết thương được làm sạch thì các bước xử lý tiếp sau sẽ được phát huy tác dụng, từ đó vết thương cũng được nhanh phục hồi. Vì vậy người bệnh cần thường xuyên rửa sạch vết thương bằng nước muối loãng. Trong quá trình rửa, bạn có thể dùng băng thấm ướt bằng nước muối, sau đó nhẹ nhàng lau miệng vết thương để loại bỏ hoàn toàn bụi bẩn còn dính trên da.

Trường hợp vết thương hở xuất hiện các mô hoại tử hoặc vảy da chết đóng thành mảng che kín miệng vết thương, thì người bệnh cần đến sự giúp đỡ của các dụng cụ y tế. Điển hình ở đây là một chiếc nhíp đã được khử trùng sẽ giúp bạn loại bỏ được các mô hoại tử cứng đầu, từ đó đẩy nhanh tiến độ liền da.

Bước 3: Sát khuẩn vết thương

Sát trùng vết thương là bước vô cùng quan trọng. Dù là vết thương lớn hay nhỏ thì bước này đều cần phải thực hiện cẩn thận để ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập từ bên ngoài, loại bỏ tuyệt đối khả năng nhiễm trùng vết thương, từ đó mà quá trình phục hồi cũng diễn ra suôn sẻ.

Người bệnh nên ưu tiên lựa chọn dung dịch sát khuẩn thay vì các loại thuốc mỡ bôi dưỡng ẩm, do dạng dung dịch nước bao giờ cũng thấm nhanh hơn, từ đó đem lại hiệu quả tức thì.

Các tiêu chí lựa chọn dung dịch sát khuẩn bao gồm:

  • Diệt khuẩn mạnh
  • Tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn
  • Không gây đau xót, rát da khi sử dụng
  • Không làm tổn thương lớp tế bào mô liên kết xung quanh
  • Thúc đẩy vết thương nhanh lành
  • Không gây tác dụng phụ

Chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng Dung dịch rửa, làm sạch da hư tổn Nacurgo (chai xanh) để sát khuẩn vết thương. Sản phẩm có tác dụng sát khuẩn mạnh mà lại vô cùng an toàn giúp rửa sạch các chất nhầy, bụi bẩn và tế bào chết , ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn trên da và thúc đẩy quá trình lành thương diễn ra nhanh hơn. Đây được coi là sản phẩm hiếm hoi trên thị trường đáp ứng đủ các yêu cầu “Ngừa khuẩn, sạch nhầy, an toàn, mát dịu, khử mùi”

Bước 4: Thay thế băng gạc bình thường bằng Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo (chai vàng)

Dù đã sát khuẩn, xong bạn sẽ vẫn có nguy cơ bị nhiễm trùng nếu vết thương không được băng bó lại. Điều này khiến vết thương trở nên nghiêm trọng hơn, vết thương rất khó để lành lại. Vì vậy, để vết thương có thời gian phục hồi mà không bị đe dọa bởi các yếu tố tiềm ẩn bên ngoài, bạn cần băng bó vết thương.

Bước 4: Thay thế băng gạc bình thường bằng Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo (chai vàng) 1
Băng vết thương bằng dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Thay vì băng vết thương bằng các loại băng gạc truyền thống khiến miệng vết thương bị hầm bí, người bệnh hoàn toàn có thể thay thế bằng dung dịch bảo vệ vết thương Nacurgo. Sản phẩm lần đầu tiên ứng dụng thành công công nghệ màng sinh học Polyesteramide với tác dụng ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn, ngăn thấm nước. Từ đó, Nacurgo giúp bảo vệ vết thương hở hiệu quả.

Khi sử dụng Nacurgo, công nghệ màng sinh học Polyesteramide siêu thoáng, vẫn che phủ được vết thương hở mà không gây hầm bí, ngược lại còn đem đến sự thông thoáng, tăng khả năng phục hồi của vết thương. Đặc biệt, màng sinh học Polyesteramide có khả năng tự phân hủy, bạn chỉ cần xịt dung dịch tạo lớp màng mới lên bề mặt vết thương sau 4-5 tiếng, rất tiện lợi và tiết kiệm thời gian cho người sử dụng.

Ngoài ra, sản phẩm còn chứa các thành phần như tinh nghệ Nano và tinh chất trà xanh có tác dụng sát khuẩn nhẹ, chống viêm, chống oxy hóa, hạn chế sẹo và ngăn ngừa những vết thâm sẹo để lại.

Để tìm mua Nacurgo bạn có thể liên hệ các nhà thuốc phân phối trên toàn quốc  “TẠI ĐÂY”

Hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

Với các vết thương sâu, chảy máu nhiều cần băng kín vết thương và thường xuyên thay băng hàng ngày hoặc khi thấy băng đã bị bẩn hay bị ướt. Kỹ thuật băng kín vết thương và thay băng có thể cần sự giúp đỡ y khoa!

Bước 5. Theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng

Trong quá trình chăm sóc, bạn cần thường xuyên theo dõi tình trạng vết thương xem chúng có sưng viêm hay nhiễm trùng không.

Các dấu hiệu báo hiệu tình trạng nhiễm trùng vết thương hở bao gồm:

  • Vết thương đau đớn, kèm sưng to và đỏ. Tình trạng đau đớn không giảm đi mặc dù đã sử dụng biện pháp giảm đau
  • Xuất hiện mủ xanh vàng có mùi hôi tanh
  • Miệng vết thương lan rộng, sưng đỏ ra các vùng quanh
  • Người bệnh mệt mỏi, kèm theo sốt cao, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn.

Nếu xuất hiện một trong các dấu hiệu dưới đây tức là vết thương đã bị nhiễm tùng, lúc này người bệnh cần báo ngay lại cho bác sĩ để có phương pháp điều trị kịp thời và hiệu quả, tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Kết luận

Như vậy bài viết trên đã trả lời cho câu hỏi ” Vết thương hở có nên băng kín không?”. Nếu có bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua tổng đài 18001156 để được hỗ trợ miễn phí.

Tài liệu tham khảo: 

Giải mã băn khoăn: Nên để vết thương hở hay băng kín?

Do wounds heal faster covered or uncovered?

 

]]>
https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-co-nen-bang-kin-3395/feed/ 0
Bị vết thương hở ăn thịt gà được không? 4 bộ phận không nên ăn https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-an-thit-ga-3788/ https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-an-thit-ga-3788/#respond Sun, 08 Dec 2024 01:10:40 +0000 https://nacurgo.vn/?p=3788 Thịt gà là món ăn giàu dinh dưỡng, thường xuyên có mặt trong bữa cơm hàng ngày của mọi gia đình. Tuy nhiên, với người bị vết thương hở thì liệu có ăn thịt gà được không, nếu ăn thì có lưu ý gì để giúp vết thương hở mau lành? Hãy cùng Nacurgo.vn giải đáp chi tiết nhé!

Dinh dưỡng đến từ thịt gà

Thịt gà là loại thực phẩm được sử dụng phổ biến trong đời sống hàng ngày. Loại thịt này đôi khi còn tốt hơn thịt đỏ do có nồng độ cholesterol và chất béo bão hòa thấp hơn hẳn. Với hàm lượng dinh dưỡng cao khi chứa nhiều protein, các khoáng chất và vitamin cần thiết cho cơ thể, thịt gà luôn được chế biến thành nhiều các món ăn khác nhau có tác dụng phát triển cơ thể và phục hồi sức khỏe.

Cụ thể, trong từng bộ phần của thịt gà sẽ có đem đến giá trị dinh dưỡng khác nhau như:

  • Ức gà: Ức gà được xem là một trong những phần ngon nhất và giàu giá trị dinh dưỡng nhất trên 1 con gà khi 100g ức gà chứa tới 165 kcal, 31,02g protein và chỉ có 3,57g chất béo. Do hàm lượng protein cao và ít chất béo, ức gà rất tốt cho việc xây dựng cơ bắp, vì vậy mà chúng trở thành thực phẩm tuyệt vời cho dân tập gym hoặc người đang trong quá trình giảm cân.
  • Má đùi gà: Phần thịt ở má đùi thường mềm và ngon hơn so với thịt ức gà do nó có hàm lượng chất béo cao. Trong 100g thịt má đùi sống đã lọc da và xương chứa 109 kcal, 13,5g protein và 5,7g chất béo.
  • Đùi gà: Đối với người Việt chúng ta, thịt đùi gà luôn là nơi ngon nhất vì chúng thường dai và săn chắc hơn.Trong 100g thịt đùi gà chín đã được bỏ da và xương có chứa 119 kcal 20g protein và 4g chất béo.
  • Cánh gà: Cánh gà được ưa thích như một món ăn vặt cực ngon. Trên thực tế,giá trị dinh dưỡng của cánh gà còn cao hơn nhiều so với đùi gà khi 100g thị cánh gà đã luộc chín có chứa 126 kcal, 22g protein và 4g chất béo.
  • Ngoài ra, trong thịt gà còn chứa nhiều vitamin và các khoáng chất cần thiết cho cơ thể như: Photpho, sắt, kali, magie, omega-3, vitamin A,B6,B12,D.
Dinh dưỡng đến từ thịt gà 1
Thịt gà là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng tốt cho sức khỏe
Như vậy, thịt gà là nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng dồi dào rất tốt cho sức khỏe con người, nhưng liệu chúng có phù hợp với cơ thể có vết thương hở? Hãy cùng tìm hiểu thông tin qua đầu mục dưới đây.

Vậy bị vết thương hở có ăn được thịt gà không?

Câu trả lời phụ thuộc hoàn toàn vào cơ địa của mỗi người. Người có cơ địa lành tính có thể ăn thịt gà để hỗ trợ quá trình lành vết thương, đặc biệt là thịt ức gà. Tuy nhiên, những người có cơ địa nhạy cảm, dễ bị sẹo lồi nên tránh ăn thịt gà vì có thể khiến vết thương lâu lành và gây ngứa, mưng mủ.

Cụ thể hơn:

  • Với người có cơ địa lành tính nên lựa chọn các phần thịt trắng như ức gà để dễ tiêu hóa hơn. Ngoài ra người bênh cũng cần lưu ý không ăn ăn da gà, cổ gà, nội tạng, phao câu hay ăn kèm đồ nếp vì chúng có thể là tổ hợp khiến vết thương hở chuyển biến xấu hơn.
  • Với người có cơ địa nhạy cảm, vết thương lâu lành, dễ bị sẹo thì tuyệt đối không nên ăn thịt gà. Do thịt gà có tính nóng, người thể hàn ăn gà sẽ khiến vết thương mưng mủ dẫn đến nhiễm trùng. Người có cơ địa nhạy cảm ăn thịt gà sẽ gây ra tình trạng kích ứng, điển hình là ngứa ngáy, gây sẹo lồi xấu xí.

☛ Tham khảo: Bị vết thương ăn thịt bò được không?

4 bộ phận của gà bị vết thương hở không nên ăn!

Da gà

Da gà là nơi chứa rất nhiều chất béo và hàm lượng cholesterol cao, nhất là ở vùng da cổ. Một số tuyến bạch huyết giải độc đều tập trung ở lớp mỡ dưới da cổ gà, có các độc tố gây bệnh và chất tăng trọng sử dụng trong chăn nuôi cho gà còn lưu lại.

Khi chế biến thành các món ăn để gà tiếp xúc trực tiếp với lửa như gà quay cholesterol trong da gà bị oxy hóa, tạo thành hợp chất nguy hại đối với sức khỏe con người. Ở nhiệt độ quá cao, những chất này có thể gây ung thư.

Như vậy, da gà không hề tốt cho sức khỏe, chúng ta nên chế việc sử dụng da gà. Đối với những người có vết thương hở, ăn da gà có thể gây tình trạng ngứa ngáy dữ dội.

Cổ gà

Cổ gà 1
Cổ gà chứa nhiều hạch và các loại vi khuẩn làm tăng nguy cơ bị ung thư nếu bạn ăn quá nhiều

Có nhiều người có sở thích ăn cổ gà. Song cổ gà có nhiều hạch bạch huyết, nếu ăn phải sẽ gây rủi ro cho sức khỏe. Ngoài ra, ở khu vực này cũng lưu lại các loại vi khuẩn, virus và tập trung nhiều độc tốt. Với nngười có vết thương hở, hệ miễn dịch yếu hơn người bình thường càng không nên ăn cổ gà.

Phao câu gà

Phao câu gà là bộ phận độc hại nhất trong cơ thể gà. Ở đây chứa các túi xoang và các tế bào lâm ba, các chất dịch độc hại tồn đọng ở đây sẽ là yếu tố nguy cơ khiến bạn bị ung thư nếu ăn quá nhiều và thường xuyên. Tốt nhất, trước khi chế biến gà bạn nên nên loại bỏ luôn bộ phần này vì chất dịch ở phao câu rất hôi và khó chịu, gây ảnh hưởng đến hương vị món ăn.

Nội tạng gà

Nội tạng luôn được dùng để chế biến các món xào, chẳng hạn như tim, gan, mề, … Như các bạn đã biết, cũng giống như cơ thể con người thì chức năng của các cơ quan nội tạng ở bất cứ loại động vật nào đều là tiêu hóa thức ăn và giải độc cơ thể. Trong gan gà có chứa nhiều kim loại nặng, ăn vào sẽ không hề tốt cho sức khỏe.

Ngoài ra, nội tạng gà còn chứa một chất là purine. Khi vào được cơ thể, chúng sẽ chuyển hòa thành Axit uric. Thận sẽ đảm nhiệm vai trò chuyển hóa axit uric ra ngoài cơ thể. Tuy nhiên nếu bạn ăn quá nhiều nội tạng, lượng axit uric vượt quá khả năng tiếp nhận của thận, gây nên tăng axit trong máu.

Nồng độ axit uric trong máu dư thừa sẽ kết tủa thành tinh thể urate và tích tự ở khớp và thận. Từ đó gây ra các bệnh về xương khớp như bệnh gút, suy thận.

Không chỉ người có vết thương hở, ngay cả những người có điều kiện sức khỏe bình thường đến khỏe mạnh cũng hạn chế tiêu thụ các bộ phận đã liệt kê trên.

☛  Giải đáp: Người có vết thương hở trên da có ăn được thịt vịt không?

Sử dụng Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo

Mục đích quan trọng của việc điều trị vết thương hở là ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng và giúp vết thương nhanh lành. Người bệnh có thể tham khảo dung dịch xịt Nacurgo – một trong những sản phẩm ưu việt trong bảo vệ vết thương hiện nay.

Sử dụng Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo 1
Nacurgo giúp vết thương hở lành nhanh gấp 3 – 5 lần

Cụ thể, trong thành phần của Nacurgo có chứa công nghệ màng sinh học phân hủy Polyesteramide. Đây là một phát minh của y học hiện đại, được dùng phổ biến tại các nước phát triển trong các cuộc phẫu thuật tim mạch, phẫu thuật cơ – xương – khớp, phẫu thuật mắt với tác dụng xử lý tổn thương da giúp vết thương nhanh lành.

Lần đầu tiên, màng sinh học đã xuất hiện tại Việt Nam trong sản phẩm Nacurgo dưới dạng dung dịch xịt. Màng sinh học tự phân hủy Polyesteramide có vai trò như một rào cản vật lý không thấm nước, ngăn chặn quá trình nhiễm trùng, đồng thời cũng tạo môi trường thuận lợi để thúc đẩy tái tạo tế bào mới giúp vết thương mau lành.

Tinh nghệ Nano Cucurmin (tinh nghệ siêu phân tử) có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa, giúp tái tạo da một cách tự nhiên, nhanh chóng làm lành vết thương, hạn chế thâm sẹo. Hiệu quả gấp 40 lần so với tinh nghệ thường.

Bên cạnh đó Nacurgo cũng đưa tinh chất trà xanh chứa hơn 200 các hợp chất khác nhau vào công thức sản phẩm để tạo nên bộ 3 tác dụng ưu việt. Tinh chất trà xanh từ lâu đã được biết đến và sử dụng với vai trò như một chất chống oxy hóa, có tính sát khuẩn nhẹ. Ngoài ra, trà xanh cũng thúc đẩy quá trình hình thành các mô da mới tại vết thương khiến chúng nhanh lành.

Cả 3 thành phần chính của Nacurgo đều đem đến chung một lợi ích là tái tạo làn da mới, giúp vết thương hở nhanh lành gấp 3-5 so với tự hồi phục – đó là lý do vì sao bạn nên lựa chọn sản hẩm này.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Sử dụng Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo 2

Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY

]]>
https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-an-thit-ga-3788/feed/ 0
Vết thương hở có ăn được hải sản: tôm, cua, ốc, cá, mực…? https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-co-an-hai-san-3515/ https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-co-an-hai-san-3515/#respond Wed, 02 Oct 2024 18:12:20 +0000 https://nacurgo.vn/?p=3515 Yếu tố dinh dưỡng đóng vai trò rất lớn trong quá trình tái tạo phục hồi da khi bạn có một vết thương. Ngoài một số loại thức ăn có lợi cho quá trình liền thương, thì cũng có những loại thức ăn có thể làm vết thương chậm lành, thậm chí là để lại sẹo. Trong đó, hải sản bao gồm: tôm cua, ốc, cá, mực… cũng nằm trong danh sách cần hạn chế. Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

1 . Vì sao không nên ăn hải sản khi có vết thương hở?

1 . Vì sao không nên ăn hải sản khi có vết thương hở? 1

Hải sản là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng bởi trong thành phần của một số loại hải sản nhất định chúng chứa nhiều protein cùng hàm lượng canxi cao. Ngoài ra, hải sản cũng chế được thành nhiều món ăn ngon nên nó trở thành những món ăn được ưa chuộng ở mọi gia đình.

Nếu như bạn biết cách ăn uống điều độ, một số loại hải sản, đặc biệt là cá biển sẽ cung cấp đầy đủ dưỡng chất và vitamin cần thiết cho quá trình liền sẹo diễn ra nhanh hơn. Tuy nhiên, chúng ta không nên vì thế mà lạm dụng ăn nhiều hải sản, nhất là khi cơ thể bạn đang có vết thương hở.

Dựa vào đúc kết kinh nghiệm từ dân gian và các nghiên cứu đã cho thấy, việc ăn các loại hải sản như tôm, cua, cá biển khi bị thương hoặc vết thương đang trong quá trình hình thành da non sẽ gây ngứa ngáy, khó chịu. Tại vị trí này nếu dư một số chất sẽ tạo thành sẹo lồi gây mất thẩm mỹ cho cơ thể chúng ta. Vì thế, chúng ta nên hạn chế dùng hải sản khi bị thương.

2. Ăn hải sản khi bị vết thương hở có thể gây sẹo lồi!

2. Ăn hải sản khi bị vết thương hở có thể gây sẹo lồi! 1
Ăn nhiều hải sản dẫn đến dư chất sẽ hình thành nên sẹo lồi tại vị trí da bị tổn thương

Cơ chế gây sẹo lồi khi ăn nhiều hải sản là do không phải tất cả các dưỡng chất có trong hải sản đều phù hợp và có lợi cho cơ thể con người. Một số loại hải sản có nguồn đạm cao hơn bình thường như tôm, cua, cá biển, bạch tuộc,… khi ăn quá nhiều sẽ dư chất, tạo thành các tế bào mới nổi lên trên bề mặt da gọi là sẹo lồi.

Để chứng minh cho điều này, bác sĩ Wong Wen Jun của viện Y học cổ truyền Trung Quốc (TCM) tại Eu Yan Sang TCM Wellness Clinics đã tiến hành cho người có vết thương hở sử dụng hải sản trong quá trình đang lên da non. Kết quả là những người ăn cá thì có thời gian lành thương lâu hơn, người ăn hải sản có vỏ(ốc, hàu, chai, tôm,…) thì vết thương dễ viêm loét. Tất cả những điều trên đều góp phần hình thành sẹo lồi trên da.

Không chỉ vậy, người có vết thương đang trong quá trình hình thành da non, ăn nhiều hải sản cũng dễ khiến da bị kích ứng, điển hình là tình trạng ngứa ngáy, mẩn đỏ gây nhiều khó chịu cho người bệnh.

Như vậy, ông cha thường khuyên bảo “có kiêng có lành”, nên nếu chẳng may bạn bị thương nhưng muốn làn da trong quá trình lành thương không để lại sẹo thâm hay sẹo lồi thì cần hạn chế ăn hải sản, đặc biệt là các loại tôm, cua, ốc, cá, mực. Cùng tìm hiểu chi tiết các loại hải sản cần kiêng.

3. Các loại hải sản cần kiêng khi có vết thương hở?

Những người có vết thương hở hoặc những bệnh nhân sau phẫu thuật họ đều quan tâm tới sức khỏe, đồng thời cũng lưu tâm đến khả năng phục hồi vết thương. Trong đó tốc độ liền thương phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau bao gồm: điều kiện chăm sóc y tế, vệ sinh vết thương và chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò quan trọng.

Như đã trình bày ở trên, hải sản là loại thực phẩm mang lại nguồn dinh dưỡng cao. Tuy nhiên không phải loại hải sản nào cũng được sử dụng cho người có vết thương hở bởi trong thành phần của chúng sẽ có những chất gây dị ứng hoặc hình thành sẹo làm mất thẩm mỹ.

Như vậy, người có vết thương trên da cần kiêng các loại hải sản, cụ thể như: tôm, cá, mực

Vết thương hở có nên ăn tôm?

Tôm là thực phẩm nhiều chất dinh dưỡng, thường được chế biến để bồi bổ cho người bệnh bởi chúng nhiều canxi, phốt pho, axit béo – đều là những dưỡng chất tốt cho cơ thể.

Tuy nhiên đối với người có vết thương hở, bác sĩ khuyên không nên ăn tôm bởi tôm có vị tanh và rất dễ kích ứng da khiến vết thương thêm đỏ tấy và ngứa rát khó chịu. Hơn nữa, cũng chính vì tôm có nhiều dưỡng chất nên dễ hình thành sẹo lồi sau khi vết thương lành lại.

Vì vậy, người có vết thương hở cần tránh sử dụng tôm trong bữa ăn hàng ngày vì nó có thể làm vết thương tiến triển nặng hơn, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc của chính bạn.

Bị vết thương hở có nên ăn cá không?

Tương tự như tôm, cá cũng được xếp vào nhóm thực phẩm hải sản. Vì vậy mà nhiều ý kiến cho rằng, người bị vết thương hở khi ăn hải sản nói chung và cá biển nói riêng sẽ khiến vết thương bị mưng mủ, sưng tấy và dễ bị hình thành sẹo lồi khi vết thương lành. Thực hư câu chuyện này là như thế nào, có nên ăn cá khi bị vết thương hở hay không, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ.

Bị vết thương hở có nên ăn cá không? 1
Vết thương hở có nên ăn cá?

Người bị vết thương hở hoàn toàn có thể ăn cá, vì cá chứa nhiều dưỡng chất quan trọng như đạm lành mạnh, omega-3, omega-6 và vitamin cần thiết cho quá trình phục hồi mô và tái tạo da. Những dưỡng chất này giúp thúc đẩy quá trình lành vết thương nhanh hơn. Tuy nhiên, nếu bạn có tiền sử dị ứng với cá, cần thận trọng và tránh ăn để không gặp các phản ứng phụ như ngứa, sưng, hoặc buồn nôn.

Ngoài ra, lựa chọn được các nguồn cá tốt sẽ giúp vết thương của bạn nhanh lành. Ví dụ như bổ sung các loại cá chứa đạm lành mạnh như cá thu và hạn chế các loại cá chứa có thể gây kích ứng cho cơ địa dị ứng. Điển hình một trong những loại cá biển không tốt cho người có vết thương hở phải kể đến là cá ngừ vì vì chúng chứa quá nhiều chất đạm không lành mạnh, có thể gây ngứa ngáy, sưng viêm thậm chí là sẹo lồi xấu xí sau khi vết thương lành lại.

Vết thương hở có nên ăn mực?

Mực chứa các chất dinh dưỡng như: đạm, protein, khoáng chất và vitamin. Dù chứa nhiều dưỡng chất xong, các protein lạ có trong mực khi ăn vào sẽ sinh ra kháng nguyên kích thích hệ thống miễn dịch, từ đó dẫn tới phản ứng dị ứng.

Bên cạnh đó, những người có vết thương hở ăn quá nhiều mực cũng sẽ khiến vết thương bị kích ứng, dẫn tới sưng đau, đỏ tấy, mưng mủ, nhiễm trùng, gây ra sẹo lồi vừa làm mất thẩm mĩ mà còn kéo dài thời gian lành thương.

Do vậy, các bác sĩ đưa ra lời đối với người có vết thương hở là không nên ăn mực trong quá trình điều trị để tránh gây kích ứng khiến vết thương lâu lành và sẹo lồi xấu xí sau khi lành thương.

Vết thương hở có nên ăn cua?

Giống như tôm, cua chứa rất nhiều các thành phần dinh dưỡng tốt cho cơ thể như canxi, phốt pho, axit béo,…

Là món ăn giàu chất đạm rất tốt cho người bình thường, còn ngược lại đối với người đang có vết thương thì chắc chắn sẽ gây ra tình trạng sẹo lồi tại vị trí vết thương xảy ra. Ngoài ra, đối với người cơ địa dễ bị kích ứng, việc ăn nhiều cua cũng sẽ gây ngứa ngáy, khó chịu cho người bệnh.

Vết thương hở ăn ốc được không?

Ốc tuy sống chú yếu ở vùng nước ngọt và nước lợ nhưng nó vẫn thuộc nhóm thực phẩm đồ tanh. Vì vậy khi cơ thể đang có vết thương hở mà ăn ốc sẽ dễ xuất hiện tình trạng sẹo lồi, tại vị trí bị thương sẽ đau đớn khó chịu, thậm chí còn bị tích mủ dẫn đến nhiễm trùng vết thương.

Ngoài ra, ốc có tính hàn gây ức chế máu ngưng tự, máu không đông tại miệng vết thường đồng nghĩa với vết thương khó cầm máu. Đó là lí do làm cho vết thương hở lâu lành.

☛ Tham khảo thêm: Bị vết thương hở nên kiêng ăn bao lâu?

4. Thực phẩm nên bổ sung để mau lành vết thương nhỏ

Hầu hết những người có vết thương hở hoặc bệnh nhân sau phẫu thuật cần kiêng những đồ tanh, cay, nóng để tránh tình trạng vết thương tiến triển nặng hơn. Trong đó hải sản à nhóm thực phẩm cần kiêng hàng đầu vì tỷ lệ xảy ra kích ứng rất lớn.

Ngoài ra, bổ sung thêm những chất dinh dưỡng tốt do da giúp vết thương lành nhanh hơn, cụ thể như:

  • Chất đạm: Có vai trò tích cực trong quá trình phát triển, tái tạo tế bào mới. Vì vậy, thịt nạc và các loại đậu là thực phẩm lý tưởng giúp đẩy mạnh quá trình làm lành vết thương
  • Các Vitamin C, B, E: Có nhiều trong rau ngót, rau diếp cá, cà rốt, bưởi, đu đủ, thanh long…, giúp tăng sức đề kháng, chống nhiễm trùng vết mổ, làm tăng quá trình tạo mô mới khiến vết thương mau lành.
  • Nhóm các nguyên tố sắt, Axit folic:  Tái tạo, nuôi dưỡng các mô bị tổn thương, có nhiều trong thịt, gan, trứng, sữa, phomai…

☛ Tìm hiểu chi tiết hơn trong bài viết: Vết thương hở nên ăn gì, kiêng gì?

5. Nhanh lành vết thương hở với Nacurgo

Nacurgo là sản phẩm đầu tiên trên thị trường Việt Nam ứng dụng thành công công nghệ màng sinh học Polyesteramide có tác dụng là một hàng rào ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn, ngăn thấm nước, bảo vệ tốt cho vết thương hở, tạo môi trường thông thoáng và thuận lợi giúp vết thương mau lành.

BẤM VÀO ĐÂY XEM ĐỊA CHỈ BÁN NACURGO UY TÍN GẦN BẠN

Nacurgo - màng sinh học bảo vệ da hiệu quả, an toàn, tiện lợi

Nacurgo – màng sinh học bảo vệ da hiệu quả, an toàn, tiện lợi

Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình lành vết thương là sự tuần hoàn máu và thông thoáng. Khi sử dụng Nacurgo, công nghệ màng sinh học Polyesteramide siêu thoáng được ví như một lớp da nhân tạo, vẫn che phủ được vết thương hở mà không gây hầm bí, ngược lại còn đêm đến sự thông thoáng giúp vết thương được “thở”. Từ đó thúc đẩy quá trình hình thành tế bào mới ở vùng da bị tổn thương, giúp vết thương nhanh lành.

Đặc biệt, màng sinh học Polyesteramide có khả năng tự phân hủy, bạn chỉ cần xịt dung dịch tạo lớp màng mới lên bề mặt vết thương sau 4-5 tiếng. Như vậy, người bệnh hoàn toàn có thể xóa tan nỗi lo lắng về vấn đề đau đớn hay mất thời gian trong việc thay băng gạc truyền thống. Bên cạnh đó, thiết kế dạng xịt cũng đem đến nhiều tiện ích cho người sử dụng.

Ngoài ra, trong thành phần của Nacurgo còn chứa các thành phần như tinh nghệ Nano và tinh chất trà xanh có tác dụng sát khuẩn, chống viêm, chống oxy hóa không chỉ thúc đẩy quá trình làm lành vết thương nhanh hơn 3-5 lần so với bình thường mà còn hạn chế để lại thâm sẹo.

Như vậy, Nacurgo hoàn toàn có thể trở thành sự lựa chọn đúng đắn cho những người có vết thương hở đang tìm cách khiến vết thương mau lành, không để lại sẹo.

Sản phẩm được sản xuất và phân phối bởi Dược phẩm Newtech Pharm. Mọi thắc mắc xin liên hệ qua Hotline: 1800 6626.

BẤM VÀO ĐÂY XEM ĐỊA CHỈ BÁN NACURGO UY TÍN GẦN BẠN

5. Nhanh lành vết thương hở với Nacurgo 2

 

Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY

]]>
https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-co-an-hai-san-3515/feed/ 0
Thuốc trị lở loét da cho người già nào hiệu quả? https://nacurgo.vn/thuoc-tri-lo-loet-nguoi-gia-1014/ https://nacurgo.vn/thuoc-tri-lo-loet-nguoi-gia-1014/#comments Mon, 16 Sep 2024 02:59:13 +0000 https://nacurgo.vn/?p=1014 Loét da ở người già ngày càng phổ biến. Và sử dụng thuốc trị lở loét da rất được quan tâm bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phục hồi có hiệu quả. Hãy cùng Nacurgo.vn khám phá một số loại thuốc trị loét da ở người già qua bài viết sau đây!

Nguyên nhân và mức độ nguy hiểm do lở loét da ở người già

Nguyên nhân và mức độ nguy hiểm do lở loét da ở người già 1
Người già bị liệt tạo áp lực lên vùng da tiếp xúc gây loét da

Loét da ở người già ngày càng phổ biến, đặc biệt ở những người mất khả năng vận động hoặc sức khỏe yếu. Những nguyên nhân yếu tố nguy cơ chính bao gồm:

  • Lưu thông máu kém: Máu không đủ oxy và dinh dưỡng khiến tế bào chết, hình thành vết loét. Thường gặp ở người ít vận động, xơ vữa động mạch, hoặc thiếu máu cục bộ.
  • Áp lực lên da: Do nằm, ngồi lâu ở một tư thế (loét tỳ đè) điển hình nhất ở người liệt. Máu tích tụ tại một điểm gây sưng, tạo áp lực lên da dẫn đến loét.
  • Tiểu đường: Đường huyết cao gây tổn thương thần kinh ngoại vi, giảm cảm giác, khó phát hiện và điều trị vết thương, đặc biệt ở chi dưới.
  • Yếu tố khác: Sức đề kháng kém, môi trường ẩm, vệ sinh da kém, hoặc vết thương hở cũng làm tăng nguy cơ.

Lở loét da ở người già có nguy hiểm không còn phụ thuộc vào thời điểm phát hiện ra vết loét.

  • Giai đoạn đầu: Dễ chữa khỏi nếu được chăm sóc đúng cách, không gây nguy hiểm.
  • Tiến triển nặng: Khó điều trị, dễ bị viêm nhiễm, hoại tử, nhiễm trùng máu, thậm chí đe dọa tính mạng.

Như vậy, khi cơ thể người già xuất hiện vết loét thì cần được điều trị kịp thời để ngăn chặn bệnh tiến triển và lan rộng. Bởi vì loét càng sâu thì càng dễ nhiễm trùng khiến cho việc điều trị trở nên khó khăn và nguy cơ cao phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm.

➤  Tìm hiểu đầy đủ thông tin về bệnh loét da của người già do tiểu đường tại bài viết: Tiểu đường gây lở loét da như thế nào?

Tiêu chí chọn thuốc trị lở loét da người già

Vì người già có cơ địa yếu hơn so với người bình thường. Do đó, việc lựa chọn thuốc điều trị loét da cho người già cần phải hết sức thận trọng.

Để lựa chọn được thuốc trị loét da vừa hiệu quả là vừa phù hợp với làn da nhạy cảm của người cao tuổi, chúng ta cần lưu ý một số tiêu chí sau:

  • Có khả năng làm sạch sâu: Giúp loại bỏ bụi bẩn, tế bào chết, dịch viêm,… trên bề mặt vết loét, hỗ trợ sát khuẩn và giúp vết thương nhanh lành.
  • Sát khuẩn mạnh, diệt nhiều loại vi khuẩn: Thuốc cần tiêu diệt vi sinh vật (vi khuẩn, nấm…) gây hại, ngăn tình trạng loét trở nặng.
  • Thúc đẩy vết thương lành: Hỗ trợ tái tạo tế bào, giúp vết loét lên da non sau 3-5 ngày.
  • Bảo vệ mô lành: Thuốc nên diệt khuẩn hiệu quả nhưng không làm hại tế bào da khỏe mạnh, đảm bảo quá trình lành tự nhiên.
  • An toàn, không tác dụng phụ: Ưu tiên thuốc lành tính, không gây đau, xót hay kích ứng, phù hợp với làn da nhạy cảm của người già, kể cả khi dùng lâu dài.

Chọn thuốc đúng giúp vết loét nhanh lành và an toàn cho người cao tuổi.

Top thuốc điều trị lở loét cho người già hiệu quả

Thuốc điều trị loét da ở người già gồm hai dạng: Thuốc bôi tại chỗ và thuốc sử dụng toàn thân (tiêm + uống). Tuy nhiên, để giúp người đọc dễ hiểu và có thể lựa chọn được loại thuốc phù hợp, chúng tôi chia thuốc điều trị theo công dụng của sản phẩm, bao gồm 3 loại: Thuốc sát khuẩn, thuốc điều trị triệu chứng, thuốc hỗ trợ liền vết loét…

Thuốc sát khuẩn vết loét

Thuốc sát khuẩn đóng vai trò không thể thiếu trong quá trình điều trị loét người già bằng thuốc. Thông thường thuốc sát khuẩn thường được dùng tại chỗ, tác động trực tiếp lên vết loét với công dụng loại bỏ vi khuẩn, bụi bẩn.

Thuốc sát khuẩn được điều chế thành hai dạng: dung dịch sát khuẩn và thuốc kháng sinh bôi ngoài da. Dù là hai dạng kết cấu khác nhau xong chúng đều có tác dụng nhanh và mạnh lên vết loét.

1. Dung dịch sát khuẩn

Các dung dịch sát khuẩn thường được sử dụng để làm sạch và ngăn chặn vi sinh vật xâm nhập, giúp vết loét nhanh lành hơn. Khi rửa vết loét bằng dung dịch sát khuẩn kết hợp thao tác nhẹ nhàng, bạn sẽ loại bỏ được bụi bẩn, tế bào chết và dịch viêm, giúp dung dịch thấm sâu vào da.

Dung dịch sát khuẩn tốt cho vết loét da ở người già cần đáp ứng các tiêu chí: làm sạch sâu, sát khuẩn nhanh, không gây đau và không ảnh hưởng da lành.

Nacurgo (chai xanh) với chiết xuất tự nhiên và công nghệ điện hóa là lựa chọn tối ưu, an toàn và hiệu quả cho vết loét mà chúng tôi muốn gửi đến bạn tham khảo. Không chỉ đáp ứng các tiêu chỉ của một dung dịch sát khuẩn tốt nhất mà còn an toàn với vết loét người già trong quá trình điều trị.

Thuốc sát khuẩn vết loét 1
                                                             Dung dịch rửa và làm sạch da hư tổn Nacurgo 

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY

Đánh giá nhanh một số loại dung dịch sát khuẩn:

  • Oxy già: Dễ mua, có khả năng làm sạch sâu và diệt khuẩn tương đối tốt. Tuy nhiên sử dụng trên vết loét gây đau xót, phá hủy mô và tế bào lành
  • Cồn y tế: Giá thành rẻ, dễ mua và dễ sử dụng. Tuy nhiên khả năng sát khuẩn không cao, khi sử dụng trên da gây đau xót.
  • Muối bạc: Bám dính lâu trên vết loét giúp kéo dài tác dụng. Tuy nhiên khả năng kháng khuẩn yếu, chỉ hiệu quả trên một số chủng vi khuẩn nhất định.
  • Chlohexidin: Tương tự như muối bạc, Chlohexidin bám trên vết loét, giúp kéo dài tác dụng nhưng chỉ diệt được một số vi khuẩn nhất định. Ngoài ra đây là sản phẩm dễ gây kích ứng, dễ mẫn cảm với vết thương hở.

2. Thuốc kháng sinh trị lở loét người già

Thuốc kháng sinh bôi ngoài da được sử dụng khi dung dịch sát khuẩn không thể tiêu diệt được hết các vi khuẩn, đặc biệt là những vi khuẩn đã xâm nhập vào tầng sâu. Một số thuốc bôi có chứa kháng sinh như:

  • Neomycin và Polymyxin B (Neosporin): Sản phẩm kết hợp nhiều kháng sinh như neomycin và polymyxin B, giúp ngăn chặn nhiễm trùng da nhỏ và trung bình. Sử dụng bằng cách bôi lên vùng loét đã được làm sạch, thường là 2-3 lần/ngày.
  • Fusidic Acid (Fucidin) là một kháng sinh bôi ngoài da, thường được dùng để điều trị nhiễm trùng da do vi khuẩn Gram dương như tụ cầu vàng kháng methicillin.
  • Silver Sulfadiazine (Bạc sulfadiazine) là một loại kem kháng khuẩn được dùng phổ biến trong điều trị loét tỳ đè và bỏng. Thuốc chứa bạc, giúp ngăn ngừa và điều trị nhiễm trùng trên da do vi khuẩn và nấm.
  • Metronidazole có tác dụng chống lại vi khuẩn kỵ khí và một số loại ký sinh trùng, rất hiệu quả với những vết loét có mùi hôi và nhiễm trùng kỵ khí.
Neosporin là một kháng sinh dạng bôi có thể được sử dụng trong trường hợp lở loét da ở người già
Neosporin là một kháng sinh dạng bôi có thể được sử dụng trong trường hợp lở loét da ở người già

Kháng sinh sẽ được hấp thụ vào cơ thể qua da, đem lại hiệu quả diệt khuẩn cao hơn so với dung dịch sát khuẩn. Tuy đem lại tác dụng sát khuẩn cao xong kháng sinh lại dễ kích ứng với những người nhạy cảm. Đặc biệt là khi người già thường có sức đề kháng yếu, làn da cũng mỏng và mẫn cảm hơn so với người bình thường.

Như vậy, nguy cơ xảy ra tác dụng phụ khi sử dụng thuốc bôi kháng sinh để điều trị loét da cho người già cao hơn so với dung dịch sát khuẩn.

Ngoài ra, việc sử dụng kháng sinh cần được chỉ định bởi bác sĩ chuyên khoa dựa trên tình trạng vết loét thực tế. Tuyệt đối không tự ý sử dụng để tránh nguy cơ nguy hiểm cho người bệnh

Thuốc giảm đau

Thuốc giảm đau 1
Paracetamol là thuốc giảm đau thông dụng nhất

Vết loét khi mới hình thành rất khó phát hiện vì chúng không để lại triệu chứng. Lâu dần khi tình trạng lở loét càng trở nên nghiêm trọng sẽ gây nên cảm giác đau đớn. Vết loét càng rộng, càng sâu thì cảm giác đau càng nhiều.

Một số loại thuốc giảm đau hỗ trợ điều trị loét da người già thường được sử dụng như:

  • Paracetamol: là một thuốc giảm đau nhẹ đến trung bình, thường được dùng trong các trường hợp đau do loét tỳ đè.
  • Ibuprofen: không chỉ giúp giảm đau mà còn có tác dụng chống viêm, có ích trong trường hợp loét kèm theo viêm và sưng tấy.
  • Thuốc giảm đau opioid là nhóm thuốc giảm đau mạnh hơn, thường được sử dụng khi cơn đau trở nên nghiêm trọng và không đáp ứng với thuốc giảm đau nhẹ.

Không vì tác dụng giảm đau hiệu quả mà lạm dụng có thể dẫn đến nhờn thuốc. Tốt nhất, người nhà nên tham khảo ý kiến của bác sĩ và sử dụng theo đúng liều lượng mà bác sĩ chỉ định.

Thuốc chống viêm

Loét da bị viêm sẽ xuất hiện mủ vàng, da sưng tấy, đỏ nền da xung quanh. Tình trạng viêm có thể kéo dài dai dẳng làm loét da chậm lành, lan rộng. Vì vậy thuốc chống viêm là loại thuốc không thể không nhắc tới khi điều trị lở loét da.

Sử dụng nhóm thuốc kháng sinh, giảm đau
Sử dụng nhóm thuốc chống viêm

Thuốc chống viêm đóng vai trò quan trọng giúp giảm viêm, sưng tấy và hỗ trợ quá trình lành vết loét. Thuốc chống viêm có thể sử dụng dưới dạng bôi hoặc dạng uống, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng và tình trạng sức khỏe bệnh nhân. Một số loại thuốc chống viêm thường được sử dụng:

  • Thuốc Ibuprofen: là một loại thuốc chống viêm không steroid phổ biến, giúp giảm đau và sưng do viêm. Nó có hiệu quả trong việc giảm viêm liên quan đến loét da.. Dùng 200-400mg mỗi 4 đến 6 giờ tùy mức độ viêm (tối đa 3200 mg/ngày)
  • Thuốc Naproxen: Là một NSAID khác có tác dụng dài hơn Ibuprofen và giúp giảm viêm, sưng tấy.
  • Corticosteroid có tác dụng chống viêm mạnh hơn so với NSAIDs và thường được chỉ định trong những trường hợp loét da có viêm nặng, tuy nhiên, chúng thường được chỉ định khi các phương pháp khác không hiệu quả.

Sức đề kháng kém khiến người già có một làn da yếu. Vì vậy tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc chống viêm cho người già, đặc biệt là những người có vết loét. Lạm dụng thuốc chống viêm hoặc sử dụng sau cách có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người già.

Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da

Một trong những mục đích quan trọng của việc điều trị là làm cho vết loét nhanh lành và hạn chế để lại sẹo. Sản phẩm với tác dụng nhanh làm liền vết loét mà bạn có thể tham khảo để sử dụng cho người già là Nacurgo. Cụ thể, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu dung dịch dạng xịt Nacurgo trong việc hỗ trợ liền vết loét da ở người già.

Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da 1

Công nghệ màng sinh học phân hủy Polyesteramide, một phát minh y học hiện đại, lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam trong sản phẩm Nacurgo. Dưới dạng dung dịch xịt, màng sinh học này không thấm nước, ngăn nhiễm trùng và thúc đẩy tái tạo tế bào, giúp vết loét nhanh lành.

Nacurgo còn chứa Nano Curcumin, hiệu quả gấp 40 lần tinh nghệ thường, với tác dụng chống viêm, kháng khuẩn và tái tạo da tự nhiên. Kết hợp với tinh chất trà xanh chống oxy hóa và thúc đẩy mô da mới, Nacurgo giúp vết loét lành nhanh hơn 3-5 lần so với tự hồi phục.

Để tìm mua Nacurgo bạn có thể liên hệ các nhà thuốc phân phối trên toàn quốc  “BẤM TÌM NHÀ THUỐC Ở ĐÂY”

Hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

Lưu ý dùng thuốc trị lở loét da người già!

Lưu ý dùng thuốc trị lở loét da người già! 1
Nếu người già xuất hiện dấu hiệu nhiễm trùng lan rộng và cần đưa đi khám ngay lập tức

Khi sử dụng thuốc để điều trị lở loét da ở người già, cần có sự thận trọng đặc biệt do đặc điểm sức khỏe và tình trạng da của họ thường nhạy cảm và dễ bị tác động bởi tác dụng phụ của thuốc. Dưới đây là những lưu ý quan trọng khi sử dụng thuốc trị lở loét da cho người già:

  • Tham khảo bác sĩ: Không tự ý dùng thuốc, đặc biệt kháng sinh hoặc corticosteroid, để tránh kháng thuốc hoặc tác dụng phụ.
  • Lưu ý bệnh lý nền: Cẩn trọng với thuốc gây tổn thương thận, tim mạch, hoặc loét dạ dày.
  • Chăm sóc vết loét đúng cách: Vệ sinh bằng nước muối sinh lý hoặc Betadine; tránh oxy già, cồn, hoặc bôi thuốc quá nhiều.
  • Kiểm tra phản ứng thuốc: Theo dõi dấu hiệu kích ứng như ngứa, đỏ, sưng; ngừng thuốc nếu xảy ra vấn đề.
  • Theo dõi nhiễm trùng: Liên hệ bác sĩ nếu vết loét lan rộng, xuất hiện sốt hoặc đau nhiều hơn.
  • Tránh sai lầm: Không dùng cao dán đông y, thuốc bột khô, thuốc đỏ hoặc sản phẩm chưa được kiểm chứng lên vết loét.
  • Giữ vệ sinh vết loét người già: Người già loét đa đa số là những người thường không có khả năng tự chủ đại tiện, tiểu tiện. Vì vậy, người chăm bệnh cần thay rửa thường xuyên để tránh chất bài tiết tiếp xúc với vết loét.
  • Dinh dưỡng đầy đủ: Thiếu hụt dinh dưỡng ở người già làm các mô dưới da mỏng, ít mỡ. Điều này khiến da dễ tổn thương, nguy cơ cao dẫn đến lở loét. Cần bổ sung dinh dưỡng để tăng sức đề kháng và khả năng phục hồi.
Bài viết liệt kê các loại thuốc điều trị loét da ở người già được sử dụng nhiều nhất kèm theo đó là một số chú ý trong quá trình chăm sóc. Mong rằng với những thông tin trên, bạn sẽ đưa ra được loại thuốc phù hợp và hiệu quả khi có người cao tuổi trong gia đình mang vết loét.
]]>
https://nacurgo.vn/thuoc-tri-lo-loet-nguoi-gia-1014/feed/ 2
Người già bị loét da: nguyên nhân và phương pháp điều trị đúng! https://nacurgo.vn/loet-da-o-nguoi-gia-926/ https://nacurgo.vn/loet-da-o-nguoi-gia-926/#comments Thu, 12 Sep 2024 06:30:51 +0000 https://nacurgo.vn/?p=926 Người già thường bị lở loét da do da kém đàn hồi, sức đề kháng suy giảm và hạn chế vận động, khiến máu khó lưu thông hoặc phải nằm, ngồi lâu. Vậy làm sao để chăm sóc và điều trị vết loét nhanh lành? Hãy cùng Nacurgo.vn tìm hiểu ngay!

Loét da ở người già

Loét da ở người già 1
Hình ảnh minh họa vết loét da có mủ vàng

Loét da ở người già là tình trạng mất đi lớp biểu bì, hạ bì hoặc thậm chí mỡ dưới da, thường đi kèm viêm nhiễm, sưng đỏ và mủ do nhiễm trùng. Nguyên nhân chính là do sức đề kháng giảm, da yếu dần theo tuổi tác, dẫn đến quá trình phục hồi chậm và dễ bị tổn thương.

Đặc biệt, loét da thường gặp ở những người cao tuổi bị liệt hoặc mất khả năng vận động, phải ngồi hoặc nằm lâu. Tình trạng này trở nên nghiêm trọng hơn ở người tiểu tiện không tự chủ, với vết loét thường xuất hiện ở vùng mông và xương cụt.

Thời gian phục hồi vết loét phụ thuộc vào cơ địa từng người, nhưng nhìn chung, loét da ở người cao tuổi rất khó lành. Nếu không được điều trị kịp thời, loét da có thể dẫn đến nhiễm trùng nặng, thậm chí phải cắt bỏ chi nếu xảy ra ở tay hoặc chân.

Người già bị loét da do đâu?

Nguyên nhân gây ra vết loét trên da bao gồm: Lưu thông máu kém, tỳ đè lên da, tiểu đường,… Mà hầu hết những căn bệnh này đều có nguy cơ cao xảy ra ở người cao tuổi. Do đó mà loét da thường xảy ra ở người già.

Cùng tìm hiểu các loại loét da phổ biến ở người già như sau:

1. Loét da do tiểu đường.

1. Loét da do tiểu đường. 1
Ngươi già bị loét da do tiểu đường thường xuất hiện tổn thương ở bàn chân.

Bệnh tiểu đường là một căn bệnh gây ra lượng đường trong máu cao. Theo thời gian, lượng đường trong máu cao có thể dẫn đến tổn thương dây thần kinh được gọi là bệnh thần kinh ngoại vi. Trong khi đó, người cao tuổi có phần trăm mắc bệnh tiểu đường cao, đặc điểm chung của bệnh nhân là tê cứng chi dưới (mất cảm giác ở bàn chân và cẳng chân)

Vì không cảm thấy đau đớn khi chân bị thương khiến vết thương khó được phát hiện. Lâu dần dẫn đến tình trạng lở loét chi dưới.

Ngoài ra, lượng đường trong máu cao làm tổn thương các mạch máu nhỏ, dẫn đến suy giảm khả năng chống nhiễm trùng của cơ thể, làm chậm quá trình lành vết thương. Vì thế, vết thương khó lành, dễ nhiễm trùng khiến vết thương lan rộng, lở loét lan rộng và ăn sâu hơn. (➤  Để biết chi tiết có thể đọc tại bài viết: Lở loét da ở người tiểu đường)

Tất cả những yếu tố trên làm gia tăng tỷ lệ loét da ở người già mắc bệnh tiểu đường.

2. Loét da do xơ vữa động mạch

Xơ vữa động mạch, hoặc xơ cứng động mạch, xảy ra khi các động mạch bị thu hẹp do tích tụ chất béo được gọi là mảng bám.

Động mạch có vai trò đưa máu đi nuôi các tế bào, bộ phận trên cơ thể. Khi động mạch bị thu hẹp hoặc bị tắc do các mảng xơ vữa, máu không lưu thông được, các mô da không được cung cấp đủ lượng máu cần thiết có thể bị chết, hình thành vết loét.

Ngoài ra, người mắc bệnh tiểu đường cũng có nhiều khả năng bị xơ vữa động mạch. Điều quan trọng hơn là tuổi càng cao thì xơ vữa càng phát triển. Do đó, người mắc xơ vữa động mạch phần lớn là người lớn tuổi và dễ bị loét da do căn bệnh này.

3. Do tổn thương động mạch, tĩnh mạch

Loét da tĩnh mạch

  • Loét da tĩnh mạch là những vết loét nông, hở phát triển ở da cẳng chân do lưu thông máu kém.
  • Tổn thương các van bên trong tĩnh mạch chân ngăn cản máu trở về tim. Thay vào đó, máu tích tụ ở cẳng chân, khiến chúng sưng lên. Vết sưng này gây áp lực lên da, có thể gây loét.

Loét da động mạch (thiếu máu cục bộ)

  • Loét động mạch xảy ra khi động mạch không cung cấp đủ máu giàu oxy đến các chi dưới. Nếu không được cung cấp oxy ổn định, các mô sẽ chết và hình thành vết loét.
  • Loét động mạch có thể hình thành ở mặt ngoài của mắt cá chân, bàn chân và ngón chân

4. Lở loét da do tỳ đè

Loét do tỳ đè xuất hiện khi da bị áp lực trong thời gian dài, thường gặp ở người già do khả năng vận động kém, phải nằm hoặc ngồi lâu. Tình trạng này trở nên nghiêm trọng hơn ở những người bị liệt do bệnh lý hoặc chấn thương, buộc họ phải giữ nguyên tư thế trong thời gian dài, gây áp lực lên da.

4. Lở loét da do tỳ đè 1
Loét da ở mông do tỳ đè ở người già

Áp lực liên tục khiến mạch máu bị chèn ép, ngăn cản lưu thông máu đến mô da, dẫn đến hoại tử và hình thành vết loét. Loét thường xuất hiện ở các vùng da mỏng bao phủ xương như xương cụt, hông, mắt cá chân. Nếu không được điều trị kịp thời, loét do tỳ đè có thể làm tổn thương sâu đến gân, dây chằng và cơ.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Loét tỳ đè tình trạng của người nằm lâu!

5. Do chế độ dinh dưỡng

Chế độ dinh dưỡng kém cũng là nguyên nhân khiến loét da ở người già. Khi tuổi cao, người già thường ăn ít do răng yếu hoặc mất cảm giác ngon miệng, dẫn đến cơ thể thiếu hụt các chất dinh dưỡng quan trọng như protein, khoáng chất và vitamin. Những chất này giúp tái tạo tế bào, và khi thiếu hụt, lớp mô dưới da mỏng đi, dễ tổn thương hơn, tăng nguy cơ lở loét.

Người già dễ bị loét da ở vùng nào?

Vết loét có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể. Tuy nhiên người cao tuổi vận động ít, nằm nhiều, ngồi nhiều khiến cho các vùng da tiếp xúc bị bí bách, ẩm ướt tạo điều kiện vết loét hình thành và phát triển nhanh hơn.

Những vùng da dễ bị lở loét nhất ở người già là những nơi xương nhô lên, có lớp cơ và da bao bọc quá mỏng. Cụ thể như sau:

  • Tư thế nằm ngửa: Dễ loét vùng sau gáy, hai bên xương bả vai, cùi chỏ tay, gót chân, xương cụt.
  • Tư thế nằm nghiêng: Nghiêng về phía nào thì bên đó trực tiếp bị ảnh hưởng: thái dương, phía trong và ngoài đầu gối, da xương hông, da mắt cá chân phía bên ngoài.
  • Tư thế ngồi: Dễ loét vùng mông, xương cụt, mặt dưới đùi, chân.

Xử lý vết loét da cho người già

Loét da ở người già thông thường rất khó lành và có nguy cơ lan rộng, tiến triển nặng hơn. Vì vậy nhiều người đặt ra câu hỏi “làm thế nào khi vết loét xảy ra ở người già?”

Khi vết loét ở người già xảy ra, việc ưu tiên hàng đầu là tìm ra phương pháp điều trị phù hợp, tránh tình trạng vết loét lan rộng, tái phát. Cụ thể bạn có thể tham khảo các bước dưới đây giúp xử lí các vết loét ở người già:

Bước 1: Làm sạch vết loét.

Để bước sát khuẩn đạt hiệu quả trước hết chúng ta cần làm sạch vết loét. Theo quan sát, các vết lở loét ở người già đều có dịch mủ màu vàng, có thể dính bụi bẩn hoặc các sợi lông từ quần áo hoặc từ băng gạc,… Việc của chúng ta là làm sạch bề mặt vết loét như sau:.

  • Với các mô tổn thương, mô hoại tử không có khả năng hồi phục. Cần sử dụng thiết bị chuyên dụng hoặc chiếc nhíp sạch, đã được sát trùng để loại bỏ phần mô đã chết giúp loại bỏ vi khuẩn, tế bào chết và ngăn chặn ổ hoại tử lan rộng.
  • Thấm ẩm nước muối sinh lý vào một chiếc khăn sạch, lau nhẹ nhàng trên vết loét da

Bước 2: Sát khuẩn vết loét

Sau bước làm sạch, ta tiến hành bước sát khuẩn – đây là bước quan trọng với mọi vết loét. Loét da có thể gây nhiễm trùng, vì vậy sát khuẩn giúp người bệnh loại bỏ được các nguy cơ nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra. Tuy nhiên phương pháp này chỉ áp dụng cho những vết loét nông.

Vết loét nông nên được sát khuẩn tại chỗ bằng dung dịch dịu nhẹ như: Dung dịch rửa sát khuẩn Nacurgo (Chai màu xanh), nước muối sinh lí, các dung dịch sát khuẩn chứa chlorhexidine, betadine, acetic acid, hydrogen peroxide…

Lưu ý: Không nên sát khuẩn bằng các dung dịch có mức độ sát khuẩn mạnh vì nó có thể ăn mòn mô lành xung quanh vết loét, cản trở quá trình lên da non khiến vết thương lâu lành.

Bước 3: Sử dụng kháng sinh bôi, uống (nếu cần)

Ngoài dung dịch sát khuẩn, kháng sinh bôi tại chỗ cũng có thể áp dụng cho các vết loét có nguy cơ nhiễm khuẩn như: neomycin, polymyxin hay sulfadiazine bạc,… Tuy nhiên các loại kháng sinh này có thể gây dị ứng đối với người có là da nhạy cảm. Đặc biệt là người già – làn da đã mỏng, yếu và dễ kích ứng. Tốt nhất là bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng kháng sinh trên da cho họ.

Bấm vào đây để được chuyên gia tư vấn trực tiếp

☛ Có thể tham khảo: Thuốc bôi lở loét, loét tỳ đè hiệu quả!

Bước 4: Bảo vệ vết loét da

Trước đây, việc sử dụng băng gạc truyền thống để băng bó vết loét sau khi làm sạch và sát khuẩn là phương pháp phổ biến. Tuy nhiên, cách này có thể làm vết loét trở nên nghiêm trọng hơn do da bị bí và không thông thoáng.

Giải pháp hiệu quả hơn là sử dụng màng sinh học Nacurgo (chai màu vàng) – sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam ứng dụng công nghệ màng sinh học Polyesteramide. Lớp màng này không chỉ ngăn nhiễm trùng và chống thấm nước mà còn siêu thoáng, giúp vết loét “thở” và tăng khả năng phục hồi. Màng sinh học tự phân hủy sau 4-5 tiếng, giúp người bệnh dễ dàng xịt lớp mới mà không cần lo đau đớn như khi thay gạc truyền thống.

Bước 4: Bảo vệ vết loét da 1

Công nghệ màng sinh học Polyesteramide, một đột phá trong y học hiện đại, được Nacurgo áp dụng để hỗ trợ quá trình phục hồi vết loét. Màng sinh học này thúc đẩy sự hình thành mao mạch và tế bào mới, giúp vết loét lành nhanh chóng.

Ngoài ra, Nacurgo còn tích hợp tinh nghệ Nano và tinh chất trà xanh, mang lại tác dụng sát khuẩn, chống viêm và oxy hóa. Điều này không chỉ giúp vết loét nhanh lành mà còn ngăn ngừa sẹo và thâm.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ TÌM NHÀ THUỐC BÁN BỘ SẢN PHẨM NACURGO CHÍNH HÃNG

Bước 4: Bảo vệ vết loét da 2

Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY

Các phương pháp điều trị loét da cho người già

Các phương pháp điều trị loét da cho người già hiện nay đã tiến bộ rất nhiều, mang lại hy vọng và sự cải thiện đáng kể để cải thiện vấn đề này. Ngoài việc xử lý và chăm sóc đúng cách cũng có những phương pháp dễ tiếp cận như sử dụng thuốc kháng sinh trong trường hợp vết loét nhiễm trùng, sử dụng đệm chống loét cùng những liệu pháp công nghệ cao…

Dưới đây là những phương pháp hỗ trợ điều trị loét da người già mà bạn nên biết:

Sát trùng và bảo vệ vết loét

Vết loét cần thường xuyên được làm sạch hàng ngàyđể loại bỏ các mô, tế bào chết và vi khuẩn ngăn ngừa nhiễm trùng. Có thể sử dụng nước muối sinh lý với vết loét nhẹ và dung dịch sát trùng với những vết loét lớn có nguy cơ nhiễm trùng cao.

Sát trùng cho vết loét da
Sát trùng là bước không thể thiếu và cần được duy trì hàng ngày

Ngoài ra, bạn cũng cần bảo vệ vết loét sau khi đã được làm sạch, sát trùng bằng những loại băng chuyên dụng bảo vệ vết loét, duy trì độ ẩm và tạo môi trường thuận lợi cho việc tái tạo da.

Một số loại băng công nghệ cao có thể sử dụng:

  • Công nghệ màng sinh học Polyesteramide giúp bảo vệ, tạo điều kiện lý tưởng để vết thương lành lại nhanh hơn
  • Băng hydrocolloid: Bảo vệ và tạo độ ẩm cho vết thương, giúp lành nhanh hơn.
  • Băng gạc foam: Giúp giảm áp lực và duy trì độ ẩm phù hợp.
  • Băng alginate: Giúp hấp thụ dịch lỏng từ vết thương….

Sử dụng thuốc kháng sinh

Sử dụng thuốc à một trong những phương pháp quan trọng nhằm kiểm soát nhiễm trùng, giảm đau và thúc đẩy quá trình lành vết loét. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vết loét, tình trạng sức khỏe của bệnh nhân và nguy cơ nhiễm trùng, bác sĩ sẽ đưa ra các phác đồ điều trị bằng thuốc phù hợp.

Sử dụng thuốc
Tùy vào tình trạng bệnh bác sĩ sẽ chỉ định loiaj thuốc điều trị phù hợp

Dưới đây là các loại thuốc phổ biến và cách sử dụng trong điều trị loét da cho người già.

  • Thuốc kháng sinh: Được sử dụng khi có nhiễm trùng. Thuốc kháng sinh có thể được dùng dạng bôi ngoài da hoặc uống, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng. Các loại thuốc phổ biến: Mupirocin, bacitracin, neomycin, ciprofloxacin, metronidazole…
  • Thuốc giảm đau: Để giảm đau và khó chịu cho bệnh nhân. Các loại thuốc như paracetamol hoặc thuốc giảm đau không steroid (NSAIDs) có thể được kê đơn.
  • Thuốc hỗ trợ lành da: Một số loại kem hoặc thuốc mỡ có chứa các yếu tố tăng trưởng hoặc chất thúc đẩy tái tạo da được sử dụng để kích thích quá trình lành da.
Việc sử dụng thuốc cần được dựa trên thăm khám và chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa. Tuyệt đối không tự ý sử dụng để hạn chế những nguy cơ không mong muốn cho người bệnh. Đặc biệt là người già mang trong mình rất nhiều bệnh lý nền

Sử dụng đệm chống loét

Các loại đệm giảm áp hoặc gối đệm giúp phân bố đều trọng lượng cơ thể, tránh gây áp lực lên một vùng da quá lâu. Lưu ý nên sử dụng các loại đệm có chất liệu mềm, bền và đến từ những đơn vị uy tín để hỗ trợ loét da hiệu quả

Ngoài ra, bạn cũng cần cho người bệnh thay đổi tư thế thường xuyên. Việc thay đổi tư thế nằm hoặc ngồi mỗi 2 giờ giúp giảm áp lực liên tục lên vùng da bị loét, ngăn ngừa sự tiến triển của vết loét.

Áp dụng liệu pháp công nghệ

Liệu pháp công nghệ trong điều trị loét da cho người già không chỉ giúp rút ngắn thời gian điều trị, giảm đau mà còn cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Một số liệu pháp công nghệ cao Nacurgo muốn gửi đến để bạn tham khảo:

  • Liệu pháp oxy cao áp: Sử dụng oxy nguyên chất ở áp suất cao để tăng cường lưu thông máu và kích thích quá trình lành vết loét.
  • Liệu pháp sóng siêu âm: Giúp kích thích mô và tăng cường tuần hoàn máu, giúp tăng cường quá trình chữa lành vết thương.

Phẫu thuật (nếu cần)

Điều trị loét da người già bằng phẫu thuật là một lựa chọn cuối cùng khi các biện pháp điều trị không xâm lấn không mang lại hiệu quả hoặc khi vết loét đã tiến triển đến mức độ nghiêm trọng. Đặc biệt đối với người già, việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật cần được cân nhắc kỹ lưỡng, dựa trên tình trạng sức khỏe tổng thể và mức độ loét da.

Phẫu thuật loét da
Phẫu thuật là phương án cuối cùng khi các biện pháp điều trị không xâm lấn không mang lại hiệu quả

Phẫu thuật thường được chỉ định trong những trường hợp sau:

  • Loét sâu và rộng đã phá hủy các lớp da và mô dưới da, đôi khi ảnh hưởng đến cơ và xương.
  • Vết loét lâu lành: Không có dấu hiệu lành lại sau một thời gian dài điều trị.
  • Khi vết loét đã bị nhiễm trùng nặng hoặc có nguy cơ nhiễm trùng lan rộng, ảnh hưởng đến các vùng mô và xương xung quanh.
  • Vết loét có sự xuất hiện của mô chết (hoại tử) cần được loại bỏ để ngăn ngừa tình trạng lan rộng.

Một số loại phẫu thuật phổ biến trong điều trị loét da cho người già:

  • Cắt bỏ mô chết: Đôi khi cần loại bỏ các mô chết hoặc nhiễm trùng để vết loét có thể hồi phục. Điều này có thể được thực hiện bằng phẫu thuật, bằng hóa chất hoặc bằng phương pháp sinh học.
  • Ghép da: Trong trường hợp vết loét quá lớn và không thể lành tự nhiên, ghép da có thể được thực hiện để giúp phục hồi da.

Lưu ý khi chăm sóc người già bị loét da

Lưu ý khi chăm sóc người già bị loét da 1
Thường xuyên kiểm tra các vùng da mỗi ngày

Tình trạng loét da ở người già thường do da yếu, sức đề kháng kém và hạn chế vận động. Để điều trị hiệu quả và ngăn ngừa tái phát, cần chú ý:

  • Giảm áp lực vùng loét: Thường xuyên thay đổi tư thế nằm, ngồi để tránh tỳ đè quá lâu, đặc biệt ở các vùng loét.
  • Tăng cường lưu thông máu: Xoa bóp tay, chân thường xuyên giúp máu lưu thông, hạn chế loét chi dưới.
  • Giữ vệ sinh sạch sẽ: Vệ sinh da hàng ngày, thay quần áo và lau khô da sau khi tắm. Sử dụng nước ấm và sữa tắm dịu nhẹ, tránh kỳ cọ mạnh gây tổn thương da. Nếu bệnh nhân đại tiện, tiểu tiện không tự chủ, cần thường xuyên kiểm tra và vệ sinh sạch sẽ tránh tình trạng ẩm ướt khiến loét trở nên nặng hơn.
  • Giữ da khô thoáng: Chọn quần áo rộng rãi, thoáng mát từ chất liệu vải mềm, thấm hút tốt để tránh đổ mồ hôi, bí da.
  • Thường xuyên kiểm tra da: Quan sát tình trạng vết loét mỗi ngày, đặc biệt chú ý người già mắc tiểu đường do nguy cơ loét bàn chân cao. ☛ Tham khảo: Điều trị loét tỳ đè không khó như bạn nghĩ
  • Dinh dưỡng hợp lý: Bổ sung đầy đủ vitamin, chất xơ, đạm, khoáng chất từ thực phẩm như rau củ, cá để tăng sức đề kháng và giúp vết loét mau lành.

☛ Tham khảo đầy đủ tại: Da bị lở loét nên ăn gì kiêng gì?

Ngoài ra, làn da của người già thường có xu hướng khô và nứt nẻ nên cần uống nhiều nước để cung cấp độ ẩm cho da.

Trên đây là những lưu ý trong quá trình điều trị loét da cho người già giúp vết loét nhanh lành, ngăn ngừa nguy cơ tái phát. Bài viết đã cho chúng ta biết vì sao loét da thường xảy ra ở người già. Từ đó bạn cần chủ động trong việc phòng ngừa.

Ngoài ra nếu phát hiệu bất kỳ dấu hiệu khác thường nào trên da đặc biệt là những mảng đỏ, da sưng tấy, đau đớn thì nên báo ngay cho bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Nếu chủ quan để tình trạng loét da tiến triển nặng có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lí, thậm chí là tính mạng của người bệnh.

]]>
https://nacurgo.vn/loet-da-o-nguoi-gia-926/feed/ 4
Bị lở loét da: nguyên nhân, triệu chứng và điều trị đúng! https://nacurgo.vn/loet-da-2-2696/ https://nacurgo.vn/loet-da-2-2696/#comments Wed, 04 Sep 2024 02:33:23 +0000 https://nacurgo.vn/?p=2696 Loét da có thể xảy ra bất kỳ vị trí nào trên cơ thể. Nó không chỉ gây ra triệu chứng khó chịu như đau, ngứa, chảy máu mà còn có nguy cơ bị nhiễm trùng, hoại tử da nếu không chăm sóc kịp thời. Vậy loét da là gì, nguyên nhân, triệu chứng ra sao? Cùng Nacurgo.vn tìm hiểu chi tiết để ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm!

Lở loét da là gì?

Lở loét da là gì? 1
Hình ảnh minh họa vết loét trên da tay

Lở loét da là tình trạng da bị tổn thương nghiêm trọng do áp lực kéo dài hoặc cọ xát, thường gặp ở những người nằm lâu ngày hoặc ít vận động. Vết loét ban đầu có thể xuất hiện dưới dạng vết đỏ hoặc kích ứng nhẹ, nhưng nếu không được chăm sóc kịp thời, chúng có thể phát triển thành vết thương sâu, gây đau đớn, nhiễm trùng, và thậm chí dẫn đến hoại tử da. Điều quan trọng là phát hiện sớm và điều trị đúng cách để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm.

Để phòng ngừa và điều trị hiệu quả lở loét da, việc phát hiện và can thiệp sớm là rất quan trọng. Người bệnh cần hiểu rõ nguyên nhân gây ra vết loét, từ đó lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp và nhanh chóng ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm.

Nguyên nhân khiến da bị lở loét

Như đã trình bày ở trên, loét da hình thành từ một vết thương hở không lành. Điều đó khiến cho lớp tế bào sâu hơn lộ ra, không được bảo vệ, dễ nhiễm trùng dẫn đến lở loét da.

Thông thường, ở những người khỏe mạnh, các lớp da bên ngoài bị thương sẽ tự động lành lại sau một thời gian ngắn, không gây ra vấn đề gì. Tình trạng vết thương không lành có thể do nhiễm trùng hoặc tuần hoàn máu suy giảm – Đây cũng được xem là hai nguyên nhân chính gây nên các vết loét da.

Tuần hoàn máu suy giảm

Trong cấu tạo cơ thể con người, máu có vai trò vận chuyển khí oxy và các chất dinh dưỡng đi nuôi các cơ quan, trong đó có cả các tế bào da. Khi máu lưu thông kém, các tế bào da không được cung cấp đủ dưỡng chất, chúng sẽ chết dần, điều này đồng nghĩa với việc tế bào da mất khả năng tự hồi phục.

Nguyên nhân dẫn đến lưu lượng máu kém bao gồm:

Bệnh tiểu đường: Đây là một căn bệnh khiến lượng đường trong máu tăng cao. Lượng đường trong máu cao vượt quá mức cho phép sẽ hình thành các mảng bám vào thành mạch máu. Các mảng bám này làm hạn chế lưu thông máu. Điều này các tế bào da không được cung cấp đủ dưỡng chất, chúng sẽ chết dần và hình thành nên vết loét

Tuần hoàn máu suy giảm 1
Loét da chân ở bệnh nhân đái tháo đường

Xơ vữa động mạch: Đây là căn bệnh mà động mạch bị thu hẹp do các mảng bám được hình thành từ chất béo, cholesterol, canxi và nhiều chất khác. Theo thời gian, mảng xơ vữa tích tụ gây tắc nghẽn động mạch khiến máu không lưu thông tới tế bào da, loét da dần được hình thành.

Suy tĩnh mạch: Tổn thương các van bên trong tĩnh mạch gây cản trở máu lưu thông, thay vì máu được bơm trở lại tim, chúng sẽ tích tụ ở tĩnh mạch chân khiến da bị sưng lên. Vết sưng này là sưng từ bên trong, nếu tình trạng sưng tấy nghiêm trọng sẽ gây áp lực lên da, lâu dần sẽ hình thành loét da chân.

Có thể bạn chưa biết: Nguyên nhân gây suy tĩnh mạch bao gồm giãn tĩnh mạch và cục máu đông

Áp lực tỳ đè: Áp lực đè nén lâu ngày trên da khiến cho các mạch máu dưới da bị tắc nghẽn, ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu. Các tế bào da sẽ chết khi không được cung cấp đủ oxy và dưỡng chất, từ đó hình thành nên vết loét gọi là loét tỳ đè. Loét tỳ đè phổ biến ở những người mất khả năng vận động, phải nằm một chỗ trong thời gian dài như:

  • Người già yếu
  • Bệnh nhân tai biến mạch máu não
  • Người bị liệt
  • Người sống thực vật

Nhiễm trùng vết thương

Bên cạnh yếu tố do lưu thông máu, nhiễm trùng cũng là một trong số nguyên nhân gây loét da. Từ một vết thương nhỏ nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách sẽ bị nhiễm trùng gây lở loét da.

Nhiễm trùng vết thương 1
Loét da có thể hình thành do nhiễm trùng vết thương hở

Như vậy, lở loét do nhiễm trùng vết thương khi bạn gặp một số vấn đề, chẳng hạn như:

  • Có vết thương hở lớn nhưng không điều trị tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng tấn công gây nhiễm trùng, loét da.
  • Sức đề kháng, hệ miễn dịch của người bệnh yếu
  • Một số bệnh lý có thể gây loét da: tay chân miệng, chốc lở, viêm da cơ địa, HIV,…
  • Vệ sinh da không sạch sẽ, chưa loại bỏ hết vi khuẩn có hại
  • Chăm sóc vết loét không đúng cách: Sử dụng các sản phẩm sát khuẩn gây kích ứng như cồn, oxy già, tự ý đắp lá, rắc thuốc kháng sinh lên vết loét,…
  • Môi trường sống ẩm ướt, ô nhiễm, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phát triển. Chính điều đó làm gia tăng tính trạng bội nhiễm vi khuẩn tại ổ loét.

☛ Tham khảo đầy đủ: Nhiễm trùng vết thương

Tại sao người bệnh mãn tính dễ bị loét da

Người bị bệnh mãn tính dễ bị lở loét da do:

  • Di chuyển hạn chế: Những bệnh mãn tính thường khiến người bệnh phải nằm hoặc ngồi một chỗ trong thời gian dài. Việc không thể thay đổi tư thế thường xuyên làm tăng áp lực lên các điểm tì đè như mông, lưng, gót chân, dẫn đến việc tuần hoàn máu bị cản trở và gây tổn thương da.
  • Giảm tuần hoàn máu: Các bệnh mãn tính như tiểu đường, tim mạch, hoặc bệnh về mạch máu khiến tuần hoàn máu kém, đặc biệt là ở các vùng da xa vị trí  tim. Khi tuần hoàn máu không đủ, da không nhận đủ oxy và dưỡng chất, làm tăng nguy cơ chết mô gây ra lở loét.
  • Suy giảm hệ miễn dịch: Người mắc bệnh mãn tính thường có hệ miễn dịch yếu, khiến da dễ bị nhiễm trùng và khó lành khi bị tổn thương làm tăng nguy cơ lở loét da khi có vết thương hở.
  • Dinh dưỡng kém: Bệnh mãn tính có thể ảnh hưởng đến khả năng ăn uống hoặc hấp thụ dưỡng chất. Thiếu protein, vitamin, và khoáng chất khiến da trở nên mỏng manh, dễ tổn thương, khó phục hồi.
  • Tác động của thuốc: Một số loại thuốc dùng trong điều trị bệnh mãn tính có thể gây ra các tác dụng phụ như làm khô da, mỏng da, hoặc làm suy yếu sức khỏe da, tăng nguy cơ lở loét.
  • Suy giảm cảm giác:  Người bệnh tiểu đường có thể không cảm nhận được áp lực hoặc đau ở các vùng da bị đè nén, dẫn đến việc không thay đổi tư thế kịp thời, gây lở loét.
Những yếu tố kể trên này kết hợp lại khiến người bị bệnh mãn tính là đối tượng dễ bị lở loét da hơn, đòi hỏi phải có các biện pháp phòng ngừa và chăm sóc đặc biệt.

Vùng da nào dễ bị lở loét nhất?

Bất cứ vị trí nào cũng có thể xảy ra lở loét da. Tuy nhiên, những vùng da dễ bị lở loét là những nơi mà da sát xương, xa tim, những điểm phải chịu nhiều lực tỳ đè khi nằm, ngồi, đứng, đi như:

  • Vùng xương cùng
  • Vùng xương chẩm
  • Xương bả vai
  • Mông
  • Gót chân
  • 2 mẫu chuyển lớn xương đùi

☛ Chi tiết tham khảo: Vị trí loét ép thường xảy ra

Triệu chứng giúp nhận biết vết loét trên da

Nếu vết thương hở không lành như bình thường, nó có thể tiến triển thành vết loét. Các dấu hiệu giúp bạn phát hiện được ra sự xuất hiện của vết loét trên da bao gồm:

  • Da bị đổi màu: Vết loét có thể có màu đỏ hồng hoặc thâm tím tùy thuộc vào nền da của người bệnh. Nếu bạn có làn da sáng, vết loét sẽ có màu đỏ hồng và ngược lại, trên nền da tối, loét da có màu xanh, tím.
  • Sưng da: Vùng da xung quanh khu vực hình thành vết loét sẽ có dấu hiệu sưng lên. Khi sờ vào sẽ có cảm giác ấm hơn so với bình thường.
  • Rỉ dịch: Dịch nhầy màu vàng trong như huyết tương bắt đầu rỉ ra từ vết thương hở.

Khi không được chăm sóc đúng cách, loét da rất dễ bị nhiễm trùng, rất khó để điều trị. Lúc này, các triệu chứng cũng trở nên nghiêm trọng hơn:

  • Vết loét ăn sâu vào da tạo thành hình như một chiếc hố
  • Xuất hiện mủ xanh vàng kèm theo mùi hôi khó chịu
  • Vết loét chảy dịch hoặc máu
  • Có thể hiện hiện tình trạng sốt cho nhiễm trùng vết loét

Phân loại mức độ lở loét da

Khi xuất hiện vết loét trên da, bạn không nên nóng vội có thể dẫn đến điều trị loét da sai cách. Đặc biệt với lối suy nghĩ của người Việt là mách gì làm đấy, rất nhiều trường hợp tự lý đắp lá lên vết loét hở, ngâm nước, dùng sai dung dịch sát khuẩn,… Điều này không hề có lợi ích trong việc điều trị vết loét mà còn khiến cho tình trạng loét da tệ hơn. Người bệnh có thể phải chịu nhiều biến chứng nguy hiểm như: Nhiễm trùng vết loét, hoại tử da, thậm chí là cụt chi để bảo toàn tính mạng.

Vì vậy, muốn khắc phục tình trạng loét da, người bệnh cần bình tĩnh để tìm được phương pháp điều trị đúng đắn. Để làm được điều này, trước tiên bạn cần xác định được mức độ loét da mà bạn đang gặp phải. Bởi mỗi mức độ tổn thương sẽ có cách chăm sóc và điều trị khác nhau. Việc nhận biết mức độ loét da sẽ giúp bạn tìm ra được biện pháp điều trị phù hợp, vết loét lành nhanh hơn.

Phân loại mức độ lở loét da 1
hình ảnh minh họa 4 mức độ loét trên da

Dựa nghiên cứu của hội động quốc gia về vết loét tại Hoa Kỳ vào năm 1989, các chuyên gia phân loại loét da thành 4 mức độ như sau:

  • Mức độ 1: Khởi phát vết loét. Vết loét xuất hiện có màu hồng nhạt hoặc xanh tím (tùy thuộc vào nền da sáng hay sậm màu) tuy nhiên bề mặt da vẫn còn nguyên. Khi ấn vào vùng da này sẽ có cảm giác đau, mềm hơn bình thường.
  • Mức độ 2: Tổn thương không hoàn toàn lớp da. Vết loét nông làm mất một phần về da. Bề mặt vết loét sạch, khô, màu hồng, không có vảy kết hay dịch mủ.
  • Mức độ 3: Tổn thương hoàn toàn lớp da. Vết loét ăn sâu xuống dưới các tế bào da, có thể nhìn thấy mô mỡ nhưng chưa lộ gân, xương. Xuất hiện các mô hoại tử ở màu vàng hay còn gọi là mủ ở đáy vết loét.
  • Mức độ 4: Hoại tử toàn bộ lớp da. Đây là mức độ nghiêm trọng nhất của tình trạng loét da. Hoại tử hoàn toàn lớp da, vết loét sâu thành hố làm lộ rõ cơ, xương. Đáy vết loét có thể xuất hiện các mô hoại tử vàng địc hoặc thâm đen. Tình trạng rỉ nước luôn luôn diễn ra, mủ chảy ra từ vết loét kèm theo mùi hôi tanh khó chịu.

Bị lở loét da phải làm sao?

Loét da mức độ 1 và 2

Mức độ loét da khác nhau sẽ có cách điều trị khác nhau. Trong đó, loét da mức độ 1,2 đc xem là loét da mức độ nhẹ, do tổn thương da nông nên bệnh sẽ dễ dàng đc kiểm soát nếu người bệnh biết xử lý và chăm sóc đúng cách. Với loét da độ 1,2 bạn hoàn toàn có thể thực hiện chăm sóc tại nhà theo 4 bước sau.

Bước 1: Rửa sạch tay

Loét da mức độ 1 và 2 1
Rửa sạch tay trước khi thực hiện xử lý vết loét

Xử lý loét da được thực hiện bằng tay, vì vậy giữ cho đôi bàn tay sạch khuẩn là rất quan trọng. Trước khi tiến hành xử lý loét da, người bệnh cần

Rửa sạch tay với xà phòng hoặc cẩn thận hơn, bạn có thể sử dụng dung dịch sát khuẩn phù hợp để tránh vi khuẩn từ tay xâm nhập vào vết loét.

Tốt nhất, trong quá trình xử lý nên sử dụng gang tay y tế để hạn chế tiếp xúc trực tiếp với vết thương.

Bước 2: Sát khuẩn vết loét

Loét da nếu không được xử lý kịp thời rất dễ nhiễm trùng, vì vậy sát khuẩn là bước quan trọng nhất trong để xử lý vết loét. Sát khuẩn giúp người bệnh ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn từ bên ngoài, từ đó ngăn ngừa nhiễm trùng và các biến chứng liên quan, đẩy nhanh quá trình tái tạo da mới giúp vết loét chóng lành.

Một cái tên đang ưa chuộng trong thời điểm gần đây là Dung dịch rửa, làm sạch da dư tổn Nacurgo.

Loét da mức độ 1 và 2 2
Làm sạch vết thương, ngừa khuẩn bằng dung dịch Nacurgo

Với thành phần chính là dung dịch nước điện hóa chứa chất oxy hóa như HClO*, OH-,… sản phẩm có khả năng diệt khuẩn một cách nhanh chóng đồng thời loại bỏ dịch nhầy, làm sạch bề mặt vết thương.

Không chỉ sạch khuẩn, loại bỏ bụi bẩn, Nacurgo là một trong số ít sản phẩm đáp ứng đủ 5 tiêu chí: “NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI”. Để có được công dụng tuyệt vời trên, trong bảng thành phần của dung dịch có chứa tinh chất chiết xuất từ nguyên liệu thiên nhiên như: lá trầu không, trà xanh, tinh chất nghệ trắng, lô hội,…

Lưu ý: Tuyệt đối không lựa chọn các dung dịch chứa cồn, oxy già cho vết thương hở vì chúng gây xót khi sử dụng, làm tổn thương mô lành khiến vết loét chậm lành hơn rất nhiều.

Bước 4: Che phủ bảo vệ miệng vết loét

Để hoàn tất quá trình điều trị loét da tay, bước cuối cùng mà bạn cần làm là bảo vệ miệng vết loét bằng cách che phủ chúng giúp ngăn cản vi khuẩn xâm nhập trở lại, thúc đẩy quá trình nhanh lành của vết thương. Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo (chai vàng) đem đến 1 giải pháp xử lý, làm lành tổn thương da tổng thể, ưu việt và tiện lợi, an toàn cho người sử dụng.

Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo
Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo

Nacurgo là sản phẩm đầu tiên trên thị trường Việt Nam ứng dụng thành công công nghệ màng sinh học Polyesteramide có tác dụng là một hàng rào ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn, ngăn thấm nước, bảo vệ tốt cho vết thương hở.

Đặc biệt, màng sinh học Polyesteramide siêu thoáng, vẫn che phủ vết loét nhưng không gây hầm bí, tăng khả năng phục hồi. Màng sinh học này có khả năng tự phân hủy sau 4-5 tiếng, vì vậy người bệnh hoàn toàn không còn lo lắng về vấn đề đau đớn hay mất thời gian khi thay băng gạc thông thường.

“BẤM VÀO ĐÂY” để tìm mua bộ sản phẩm Nacurgo có thể liên hệ các nhà thuốc phân phối trên toàn quốc

Hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

Loét da mức độ 3 và 4

Loét da độ 3,4 với mức độ tổn thương da sâu được đánh giá là nghiêm trọng hơn. Vì vậy, bác sĩ xếp loét da độ 3,4 tương đương với loét da mức độ nặng, cần đến sự can thiệp y tế từ bác sĩ chuyên khoa để tránh biến chứng nguy hiểm.

Các biện pháp can thiệp ngoại khoa bao gồm:

  • Làm sạch vết thương và đóng nó lại bằng cách đưa các mép của vết loét lại với nhau.
  • Làm sạch vết thương và dùng vạt cơ, da từ vùng da lành gần đó để đóng vết loét. Trong đó, phẫu thuật ghép da chỉ được áp dụng trong 30% trường hợp là tổn thương dạng khu trú, nông.

Khi nào cần dùng kháng sinh trong điều trị loét da

Sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị lở loét da là cần thiết khi có sự nhiễm trùng vi khuẩn tại vùng da bị loét. Tuy nhiên, không phải tất cả các trường hợp lở loét da đều cần sử dụng kháng sinh. Kháng sinh chỉ được xem xét trong một số trường hợp cụ thể sau:

1. Khi có dấu hiệu nhiễm trùng tại chỗ: Sử dụng thuốc kháng sinh tại chỗ (dạng kem, thuốc mỡ) có thể cần thiết khi có các dấu hiệu nhiễm trùng tại chỗ trên bề mặt vết loét. Các dấu hiệu bao gồm: Đỏ, sưng, nóng xung quanh khu vực bị loét, mủ hoặc dịch tiết có màu và mùi hôi, cảm giác đau, khó chịu gia tăng ở vùng loét.

2. Khi nhiễm trùng sâu hoặc lan rộng: cần sử dụng thuốc kháng sinh toàn thân (dạng viên uống hoặc tiêm). Dấu hiệu của nhiễm trùng sâu bao gồm: Sốt cao hoặc rét run, vùng loét viêm mô mềm (cellulitis) với da đỏ, sưng lan ra ngoài vết loét, mệt mỏi, ớn lạnh, tăng nhịp tim, viêm tủy xương (osteomyelitis) thường thấy ở vết loét sâu kéo dài.

3. Lở loét da không lành hoặc có dấu hiệu lan rộng sau một thời gian dài điều trị chăm sóc tại chỗ, cần cân nhắc việc sử dụng kháng sinh nhất là các vết loét có đường kính lớn hoặc sâu, nơi vi khuẩn có thể dễ dàng xâm nhập và gây nhiễm trùng.

4. Người bệnh có yếu tố nguy cơ cao: Hệ miễn dịch suy giảm (do bệnh lý như HIV/AIDS, ung thư, hoặc dùng thuốc ức chế miễn dịch), người bệnh tiểu đường, người cao tuổi…

Trước khi quyết định sử dụng kháng sinh, bác sĩ thường sẽ thực hiện các xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn từ mẫu dịch vết loét để xác định loại vi khuẩn gây nhiễm trùng và độ nhạy kháng sinh của chúng. Điều này giúp lựa chọn kháng sinh phù hợp và hiệu quả nhất, tránh sử dụng kháng sinh không cần thiết và ngăn ngừa tình trạng kháng kháng sinh.

Việc sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị lở loét da cần được thực hiện thận trọng và có chỉ định từ bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý sử dụng kháng sinh để tránh những hệ lụy không đáng có

Những lưu ý cần tránh khi chăm sóc vết loét da

Trong quá trình chăm sóc điều trị vết loét, cần lưu ý các vấn đề sau:

  • Tránh động chạm trực tiếp vào bề mặt vết loét.
  • Không rắc bột kháng sinh lên vết loét.
  • Không để vết loét tiếp xúc với hóa chất, chất tẩy rửa hay các chất gây kích ứng.
  • Tránh lựa chọn các loại dung dịch sát trùng gây tổn thương cả vùng mô hạt, ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương.

☛ Đọc thêm: Da bị lở loét nên ăn gì kiêng gì?

Biện pháp phòng ngừa lở loét da

Cách phòng ngừa loét da hiệu quả nhất đó là chính là xác định được nguyên nhân gây loét và loại bỏ chúng một cách triệt để. Để làm được điều này, người bệnh cần nắm chắc 3 nguyên tắc sau:

  • Giữ gìn da khô thoáng và sạch sẽ.
  • Thường xuyên thay đổi tư thế người bệnh
  • Thực hiện xoa bóp những vùng dễ bị loét.

Cụ thể:

Giữ gìn cho da được khô thoáng và sạch sẽ

Độ ẩm và vi khuẩn là 2 yếu tố dễ dàng gây loét da. Do đó, giữ gìn cho da được khô thoáng và sạch sẽ là biện pháp phòng ngừa loét da tối ưu nhất. Các cách giữ vệ sinh da bao gồm:

  • Lau rửa bằng nước ấm những vùng bị ẩm ướt sau đó dùng khăn bông để thấm khô lại vùng da đó.
  • Đối với những bệnh nhân mất khả năng tự chủ về đại tiểu tiện thì cần vệ sinh thường xuyên những vùng da mông, xương cùng, đùi trong,… để hạn chế tiếp xúc với nước tiểu và phân.
  • Cho bệnh nhân mặc quần áo rộng rãi thoáng mát để thấm hút mồ hôi tốt.
  • Thay quần áo, ga trải giường mỗi khi ẩm ướt.
  • Trải phẳng ga giường, tránh để gấp nếp gây ma sát lên da.

Giảm áp lực tỳ đè lên da

Giảm áp lực tỳ đè lên da 1
Thường xuyên thay đổi tư thế giúp người bệnh hạn chế áp lực tỳ đè lên da gây lở loét

Da bị tỳ đè trong thời gian dài có thể gây nên lở loét da. Do đó, giảm áp lực tỳ đè lên da là cách giúp phòng ngừa lở loét trên da hiệu quả. Hai cách thường sử dụng nhất dùng để giảm áp lực lên da bao gồm:

Thay đổi tư thế thường xuyên: Việc thay đổi tư thế thường xuyên không chỉ làm giảm áp lực tỳ đè lên da mà còn giúp máu lưu thông hiệu quả. Thay đổi tư thế người bệnh ít nhất là hai giờ một lần.

Sử dụng đệm giảm áp lực: Đệm chống loét giảm áp lực đang là một biện pháp được sử dụng rộng rãi hiện nay. Người bệnh sử dụng đệm giảm áp lực sẽ giúp phân phối đều áp lực lên toàn thân, sẽ không có vị trí nào bị đè ép lên vật cứng.

Xoa bóp tăng tuần hoàn máu

Thực hiện xoa bóp, đặc biệt là đối với người mất khả năng vận động không chỉ giúp tuần hoán máu diễn ra tốt hơn mà còn còn kích thích các nhóm cơ hoạt động. Điều này khiến cho các tế bào da được nuôi dưỡng, trở nên đàn hồi, từ đó phòng ngừa được lở loét. Bạn nên thực hiện xoa bóp cho người bệnh khoảng 15 phút mỗi ngày từ 3-4 lần, đặc biệt quan tâm hơn vào những vùng da dễ bị lở loét như chân, mông, lưng, vai,…

Như vậy, bài viết trên cung cấp những thông tin cụ thể nhằm giúp người đọc giải đáp thắc mắc “Cần làm gì khi bị loét da”. Câu trả lời được tóm tắt bằng 5 điều tối giản như sau:

1. Đánh giá mức độ vết loét: Vết loét mức độ 1, 2 có thể xử lý tại nhà; vết loét độ 3,4 cần được xem xét can thiệp y tế.

2. Xử lý vết loét theo 4 bước cơ bản: Rửa sạch tay; Loại bỏ mô hoại tử, làm sạch bề mặt da; Sát khuẩn vết loét; Băng vết loét.

3. Điều trị tận gốc nguyên nhân: Loét da hình thành từ 2 nguyên nhân chính là nhiễm trùng và vấn đề lưu thông máu. Vì vậy, điều trị loét da nhằm vào ngăn ngừa nhiễm trùng và cải thiện lưu thông máu.

4. Nâng cao sức đề kháng: Kết hợp một thực đơn ăn uống đầy đủ dinh dưỡng với chế độ sinh hoạt hợp lý.

5. Tránh mắc sai lầm trong chăm sóc vết loét.

Tài liệu tham khảo:

  • Bệnh học da. Tài liệu nội bộ BV Da Liễu TPHCM.
  • “Quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa chấn thương chỉnh hình”, Bộ Y Tế, 2017.
]]>
https://nacurgo.vn/loet-da-2-2696/feed/ 8
Nhiễm khuẩn da mô mềm là gì, chẩn đoán và điều trị! https://nacurgo.vn/nhiem-khuan-da-mo-mem-5595/ https://nacurgo.vn/nhiem-khuan-da-mo-mem-5595/#comments Fri, 14 Jun 2024 03:41:35 +0000 https://nacurgo.vn/?p=5595 Bạn tưởng rằng vi khuẩn chỉ có thể tấn công bề mặt da khi có vết thương hở, tuy nhiên trên thực tế chúng có thể xâm nhập vào cả các mô mềm bên dưới da gây viêm cấp tính. Tình trạng này được gọi là nhiễm khuẩn da mô mềm. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp điều trị nhiễm khuẩn da mô mềm qua bài viết dưới đây.

1. Nhiễm khuẩn da mô mềm là gì?

1. Nhiễm khuẩn da mô mềm là gì? 1
Hình ảnh nhiễm khuẩn da, mô mềm

Trong y học, mô mềm bao gồm các cơ xương, mô mỡ, hệ mạch máu và thần kinh ngoại biên, chúng có tác dụng liên kết, hỗ trợ bao bọc các cơ quan và cấu trúc trong cơ thể. Da và các mô mềm dưới da giúp bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của các yếu tố bên ngoài môi trường. Thông thường trên bề mặt da chúng ta luôn có một hệ sinh vật ký sinh. Chúng sẽ hoàn toàn vô hại cho đến khi bạn vô tình có một vết thương hở. Lúc này đây là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn ký sinh trên da như liên cầu, tụ cầu,…  tấn công vào bên dưới da và các mô mềm gây viêm nhiễm cấp tính. Tình trạng này được gọi tắt là nhiễm khuẩn da mô mềm.

Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng và nguyên nhân gây bệnh mà nhiễm khuẩn da mô mềm sẽ có những biểu hiện khác nhau. Xong hầu hết phần lớn bệnh nhân sẽ cảm thấy đau rát và nóng đỏ ở vùng da bị tổn thương. Nếu không điều trị kịp thời, tình trạng này có thể lây lan nhanh chóng. Trong tổng số các ca bệnh nhân bị nhiễm khuẩn da và mô mềm có đến 29% trường hợp cần nhập viện để điều trị.

☛  Bài viết liên quan: Nhiễm trùng vết thương: tất tần tật những điều cần biết!

2. Phân loại nhiễm khuẩn da và mô mềm

Nhiễm trùng da và mô mềm có nhiều loại khác nhau căn cứ vào vị trí, mức độ nguy hiểm cửu vết nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, dựa theo Hiệp hội bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ (IDSA), nhiễm khuẩn da và mô mềm sẽ được phân thành 5 loại cụ thể là:

  • Nhiễm khuẩn liên quan đến suy giảm chức năng hệ thống miễn dịch và phẫu thuật
  • Nhiễm khuẩn liên quan đến vết đốt côn trùng hoặc vết cắn của động vật
  • Nhiễm khuẩn đơn giản: Điển hình là viêm mô tế bào, viêm quầng, chốc,…
  • Nhiễm khuẩn ở bề mặt da
  • Nhiễm khuẩn hoại tử

3. Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn da mô mềm

3. Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn da mô mềm 1
Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn da mô mềm là do các loại vi khuẩn tấn công

Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn da mô mềm là do các loại vi khuẩn tấn công. Cụ thể, tùy vào các loại tổn thương ở các cấu trúc da và mô mềm mà vi khuẩn gây bệnh sẽ khác nhau như:

Thượng bì: là lớp nằm ngoài cùng trong ba lớp cấu tạo nên da ( biểu bì,trung bì, hạ bì), có tác dụng như một hàng rào bảo vệ ngăn ngừa nhiễm trùng các mầm bệnh từ bên ngoài môi trường. Thông thường các bệnh nhiễm khuẩn như thủy đậu hay sởi rất dễ xảy ra ở lớp thượng bì. Bệnh gây ra bởi virus Measles và virus Varicella zoster.

Lớp keratin: hay lớp sừng là loại protein có cấu trúc dạng sợi. Lớp keratin là thành phần cấu tạo chính của móng tay và tóc. Vì là lớp sừng nên lớp keratin rất dễ bị nhiễm nấm do vi nhóm vi khuẩn Epidermophyton, Microsporum và Trichophyton gây ra.

Biểu bì: là lớp ngoài cùng của da. Mặc dù có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn xong chúng vẫn bị tấn công bởi vi khuẩn Staphylococus aureus để gây ra loại nhiễm khuẩn điển hình là chốc lở và loét.

Hạ bì: nằm giữa biểu bì và mô dưới da. Hạ bì bao gồm các collagen liên kết với nhau giúp làn da được khỏe mạnh. Do đó, ta thường thấy loại nhiễm khuẩn như viêm quầng xảy ra ở lớp hạ bì do vi khuẩn Strep pyogenes tấn công.

Tuyến bã: là các tuyến ngoại tiết siêu nhỏ trong da tiết ra một chất nhờn hoặc sáp. Ở tuổi dậy thì khi tuyến bã hoạt động mạnh kết hợp với vi khuẩn Propionibacterium acnes sẽ rất dế hình thành mụn trứng trứng cá, mụn viêm trên da mặt – vùng da tiết nhiều bã nhờn.

Nang lông: có tác dụng điều chỉnh sự phát triển của lông. Cũng giống như tuyến bã, tuyến nang lông rất dễ bị bít tắc hoặc do vi khuẩn Staphylococus aureus tấn công gây nên tình trạng mụn nhọt hoặc viêm nang lông.

Mô mỡ dưới da:  có thể ở trong nội tạng, cơ bắp, tủy xương. Các mô mỡ này có thể bị tấn công bởi liên câu tan huyết nhóm β (vi khuẩn trong máu) gây ra viêm mô tế bào.

Lớp cơ : Ở lớp cơ có thể xảy ra như viêm cơ hay hoại tử cơ. Tình trạng nhiễm khuẩn này gây ra bởi nhóm vi khuẩn S.aureus và C.perfringens

3. Điều kiện thuận lợi gây nhiễm khuẩn da mô mềm

Không phải tự nhiên da hay mô mềm trong cơ thể đang khỏe mạnh lại bị vi khuẩn tấn công. Tình trạng nhiễm khuẩn da mô mềm chỉ xảy ra khi vi khuẩn gặp một số điều kiện thuận lợi nhất định để tấn công như:

Vết thương hở trên da

3. Điều kiện thuận lợi gây nhiễm khuẩn da mô mềm 1
Vết thương hở điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập vào da và các mô mềm dưới da gây nhiễm khuẩn.

 

Khi trên da có các vết thương hở do phẫu thuật (vết mổ, kim tiêm,…); những vết do động vật cắt, côn trùng đốt; chấn thương gây dập, nứt mô mềm dưới da hay vết rách, đâm xuyên gây ra bởi các vật sắc nhọn như dao, kéo,…  Các trường hợp này đều tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập vào da và các mô mềm dưới da gây nhiễm khuẩn.

Sức đề kháng yếu

Sức đề kháng yếu khiến cơ địa dễ bị nhiễm khuẩn chính là điều kiện thuận lợi là phát sinh nhiễm khuẩn da, mô mềm.

Những đối tượng thường có sức đề kháng yếu bao gồm:

  • Bệnh nhân bị HIV
  • Mắc bệnh tự miễn
  • Bệnh đái tháo đường
  • Ung thư
  • Người có thể trạng suy kiệt
  • Người già
  • Điều trị kéo dài với thuốc ức chế miễn dịch…

Tổn thương da

Một số tình trạng da làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn da và mô mềm như: Viêm da cơ địa, hăm da, nấm, loét tì đè, viêm tắc tĩnh mạch, viêm tắc bạch huyết,…

4. Triệu chứng nhiễm khuẩn da, mô mềm

Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng nhiễm khuẩn thì cho ra các  triệu chứng khác nhau. Dưới đây là 2 nhóm triệu chứng giúp bạn có thể nhận biết nhiễm khuẩn da mô mềm một cách dễ dàng.

Triệu chứng tại chỗ

Đối với tổn thương nhẹ

  • Phù nề và nóng nhẹ ở khu vực bị tổn thương.
  • Xuất hiện các cơn ngứa rát khó chịu.
  • Xuất hiện các mảng hồng ban trên da.
  • Trên các mảng hồng ban có thể nổi mụn mủ, mụn nhọt hay mụn bọng nước nhỏ.
  • Mụn nước sau khi vỡ sẽ đóng thành vảy rồi bong tróc

Đối với tổn thương nặng và sâu

Với những vết thương hở nặng và sâu không được chăm sóc cẩn thận có thể gây ra viêm mô tế bào, thậm chí là hoại tử. Đây là những tình trạng nhiễm khuẩn nghiêm trọng, kèm theo đó là những biểu hiện như:

  • Ranh giới giữa vùng da bị bị tổn thương với vùng da lành rất khó để phân biệt.
  • Vùng da bị tổn thương có biểu hiện sưng đỏ, sờ vào sẽ thấy nóng, kèm theo đó là cảm giác đau.
  • Nổi mụn nước. Mụn nước có thể nổi riêng lẻ hoặc mọc thành cụm có diện tích rộng
  • Khi mụn nước vỡ, tổn thương cơ thể sâu và nghiêm trọng hơn, ngoài ra tình trạng nhiễm khuẩn cũng có xu hướng lan rộng khi mụn nước vỡ
  • Có thể xuất hiện tình trạng rối loạn chức năng tại khu vực bị ảnh hưởng, điều này phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng nhiễm khuẩn.
Triệu chứng tại chỗ 1
Vùng da bị tổn thương có biểu hiện nóng, đỏ, sưng nề, nổi mụn nước, xuất huyết và kèm theo cảm giác đau

Triệu chứng toàn thân

Một số triệu chứng toàn thân có thể khiến bạn dễ dàng nhầm lẫn với một số bệnh khác. Do đó, bạn cần lưu ý khi có những biểu hiện như

  • Sốt cao, thân nhiệt có thể tăng trên 40 độ, đôi khi thấp hơn 35 độ
  • Hạ huyết áp
  • Tim đập nhanh.
  • Tâm trạng thay đổi thất thường, dễ nổi nóng, thường xuyên cáu gắt.
  • Nhiễm khuẩn da, mô mềm gây ra những cơn đau, chúng có thể tiến triển thành xơ hóa cơ, viêm cơ hoại tử nếu như không được chữa trị kịp thời. Lúc này các cơn đau sẽ trở nên dữ dội hơn nhiều lần.
  • Nhiễm khuẩn từ 1 vết thương nhỏ có thể hình thành vết loét và lây sang nhiều vùng da khác.
  • Nếu diễn biến xấu hơn, hoại tử lớp hạ bì dạng bullae có thể xảy ra. Trong thời gian đầu, dưới da xuất hiện chất lỏng trong suốt, sau đó kèm theo máu.
  • Trường hợp nhiễm khuẩn nặng và muộn, da có thể mất cảm giác khiến cho người bệnh bị tê da, xấu hơn là có các biểu hiện thở nhanh, huyết áp tụt, mạch nhanh – đây là những dấu hiệu của tình trạng nhiễm độc.
  • Tình trạng nhiễm độc nặng sẽ còn diễn biến nặng với các hội chứng như: suy hô hấp, trụy tim mạch, sốc.

5. Nhiễm khuẩn da mô mềm có nguy hiểm không?

Nhiễm khuẩn da mô mềm được đánh giá là nguy hiểm nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời. Tốt nhất, người bệnh cần được thăm khám và điều trị y tế càng sớm càng tốt, tránh những biến chứng nguy hiểm, làm tăng khả năng thành công khi chữa trị.

Ban đầu, khi tình trạng nhiễm khuẩn mới bắt đầu, người bệnh có thể kiểm soát tốt bằng thuốc hoặc những biện pháp chăm sóc ngoài da khác. Tuy nhiên, nếu không sớm kiểm soát, bệnh có thể chuyển từ nhiễm khuẩn dạng nhẹ thành nhiễm khuẩn dạng nặng, kèm theo những biến chứng đe dọa đến tính mạng của người bệnh như:

  • Viêm mô tế bào
  • Hoại tử
  • Nhiễm trùng huyết
  • Nhiễm độc toàn thân triệu chứng từ nhẹ đến nặng

6. Chẩn đoán nhiễm khuẩn da mô mềm

Trước khi tiến hành điều trị, bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh làm một vài kiểm tra, xét nghiệm để chẩn đoán tình trạng bệnh. Bởi chỉ dựa trên triệu chứng thì rất khó để xác định người bệnh có phải bị nhiễm khuẩn hay không do triệu chứng của bệnh dễ nhầm lẫn với các bệnh khác.

Dưới đây là một số biện pháp giúp chẩn đoán nhiễm khuẩn da mô mềm

Chẩn đoán lâm sàng

Bác sĩ sẽ hỏi về tiểu sử các bệnh ngoài da, chấn thương của người bệnh, sau đó sẽ kiểm tra các triệu chứng:

  • Kiểm tra triệu chứng và những tổn thương ngoài da, xác định kích thước và dạng của tổn thương, từ đó tìm ra vi khuẩn gây bệnh.
  • Kiểm tra các biểu hiện đau, sưng và viêm ở vùng da bị tổn thương
  • Theo dõi và đo thân nhiệt thường xuyên
  • Kiểm tra nhịp tim, mạch đập và huyết áp của bệnh nhân
  • Kiểm tra triệu chứng toàn thân, dấu hiệu nhiễm độc toàn thân và cả các hội chứng nhiễm độc nặng

Chẩn đoán cận lâm sàng

Chẩn đoán cận lâm sàng 1
Xét nghiệm máu chẩn đoán tình trạng nhiễm khuẩn da, mô mềm

Một số biện pháp chẩn đoán cận lâm sàng hay được bác sĩ yêu cầu thực hiện như:

  • Xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu dùng để kiểm tra tốc độ lắng máu, số lượng bạch cầu. Từ đó xác định tình trạng và loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn da và mô mềm.
  • Siêu âm: Phương pháp siêu âm cho ra kết quả hình ảnh giúp kiểm tra tình trạng viêm và ổ áp xe ( nếu có). Đồng thời, từ hình ảnh bác sĩ cũng xác định được số lượng và kích thước ổ áp xe ở cơ, mô mềm và tổ chức dưới da.
  • Cấy máu định danh vi khuẩn: Phương pháp chẩn đoán này thường được chỉ định cho những bệnh nhân có nghi ngờ hoặc đã xác định được tình trạng nhiễm khuẩn để tìm kiếm vi khuẩn gây bệnh.
  • Vi trùng học: Lấy mẫu bệnh phẩm (mủ hoặc dịch tiết và máu từ vết thương) sau đó nuôi cấy và thực hiện kháng sinh đồ để tìm kiếm vi khuẩn và hướng điều trị.
  • Chụp cộng hưởng từ (MRI) hoặc CT-scanner: Hai phương pháp chẩn đoán này có kết quả là hình ảnh chi tiết về tổ chức dưới da, cơ và xương, giúp bác sĩ kiểm tra và xác định ổ áp xe (nếu có). Từ đó, bác sĩ sẽ phân biệt tình trạng nhiễm khuẩn mô mềm thông thường với tình trạng hoại tử cơ do vi khuẩn kỵ khí và viêm tủy xương.

7. Điều trị nhiễm khuẩn da mô mềm như thế nào?

Tùy vào tình trạng nhiễm khuẩn cũng như sức khỏe của người bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra những phương pháp điều trị phù hợp. Tất cả những phương pháp mà bác sĩ đưa ra đều đáp ứng nguyên tắc điều trị là loại bỏ tình trạng nhiễm khuẩn bằng kháng sinh và chăm sóc vết thương, sau đó phòng ngừa tình trạng nhiễm khuẩn tái phát.

Dưới đây liệt kê các phương pháp điều trị nhiễm khuẩn da mô mềm thường được sử dụng là:

Sử dụng thuốc kháng sinh

Sử dụng thuốc kháng sinh 1
Vì vết thương đã bị nhiễm khuẩn nên thuốc kháng sinh được xem như 1 phương pháp điều trị chính

Vì vết thương đã bị nhiễm khuẩn nên việc sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị được xem như 1 phương pháp điều trị chính. Tùy vào mức độ tổn thương của da và mô mềm mà bác sĩ sẽ yêu cầu sử dụng thuốc kháng sinh theo mức độ  I, II, III, IV dưới dạng đường uống hoặc đường tiêm.

Một số loại thuốc kháng sinh thường được các bác sĩ khuyên dùng bao gồm:

  • Augmentin
  • Erythromycin
  • Clindamycin
  • Cephalexin
  • Dicloxacillin
  • Cloxacillin

Tất cả các loại thuốc kháng sinh đều cần được sự đồng ý và chỉ dẫn của bác sĩ mới được phép sử dụng. Sau 48-72 giờ sử dụng thuốc, bác sĩ sẽ theo dõi phản ứng của cơ thể để điều chỉnh loại kháng sinh và liều dùng phù hợp cho người bệnh.

☛ Đọc thêm: Tổng hợp thuốc kháng sinh điều trị nhiễm trùng vết thương

Sử dụng thuốc giảm đau

Nhiễm khuẩn luôn kèm theo các cơn đau đớn, khó chịu. Do đó, sử dụng thuốc giảm đau để kiểm soát cơn đau cũng được coi là một biện pháp điều trị hữu dụng.

Thuốc giảm đau gồm 3 nhóm chính:

  • Thuốc giảm đau không kê đơn: Hia loại giảm đau không cần kê đơn được sử dụng nhiều nhất cho những cơn đau từ nhẹ đến trung bình là Paracetamol hoặc Tramadol.
  • Thuốc giảm đau kháng viêm không steroid: Khi thuốc giảm đau thông thường không có tác dụng, bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc giảm đau kèm theo cả tính kháng viêm nhưng không chứa steroid. Thông thường loại thuốc này sẽ phù hợp với những bệnh nhân có mức độ đau trung bình.
  • Thuốc giảm đau gây nghiện: Với những trường hợp nhiễm khuẩn nặng, thuốc giảm đau gây nghiện được bác sĩ yêu cầu, tuy nhiên chúng chỉ được dùng ngắn hạn trong một thời gian nhất định.

Chăm sóc tại nhà

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh hay thuốc giảm đau, người bệnh cần phải chú ý đến việc chăm sóc vết thương trên bề mặt và nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Điều này giúp bạn hạn chế được nguy cơ nhiễm khuẩn lan rộng và ngăn ngừa được các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Thực hiện chăm sóc tại nhà người bệnh cần lưu ý những điều sau:

  • Vệ sinh vết thương sạch sẽ tránh tình trạng lây nhiễm
  • Cần loại bỏ dịch mủ nếu có để tránh nhiễm trùng vết thương
  • Uống đủ nước và các chất điện giải để giúp da chắc khỏe hơn
  • Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết vừa giúp nâng cao sức đề kháng, vừa giúp vết thương mau lành.

8. Hướng dẫn các bước chăm sóc vết thương tránh nhiễm khuẩn

Khi vết thương mới hình thành, nếu bạn biết cách xử lý vết thương đúng cách, tình trạng nhiễm khuẩn sẽ không bao giờ xảy ra. Để làm được điều này, bạn cần nắm rõ được thứ tự thực hiện các bước xử lý vết thương dưới đây:

Bước 1: Vệ sinh da, loại bỏ các mô hoại tử

Bước 1: Vệ sinh da, loại bỏ các mô hoại tử 1
Dung dịch rửa làm sạch vết thương Nacurgo chai xanh hiệu quả!

Việc vệ sinh vùng da bị tổn thương là điều đầu tiên cần làm để tránh tình trạng nhiễm khuẩn da mô mềm. Với những tổn thương da bình thường, bạn có thể dùng nước muối sinh lí để rửa vùng da bị thương. Tuy nhiên đối với những vết thương hở lớn, nghiêm trọng thì vệ sinh bằng nước muối là chưa đủ. Bạn nên ưu tiên các loại dung dịch rửa vết thương có công dụng làm sạch tốt hơn.

Lựa chọn dung dịch rửa vết thương Nacurgo chuyên biệt với 5 tác động ““NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI”. Nacurgo chai xanh có tác dụng loại bỏ màng Biofilm của vi khuẩn, từ đó giúp loại bỏ dịch nhầy, làm sạch bề mặt vết thương tốt. Do vậy, so với nước muối sinh lí, dung dịch rửa vết thương Nacurgo mang lại hiệu quả tốt hơn.

Đối với những vết thương có xuất hiện tình trạng mủ vàng, trước khi dùng Nacurgo để rửa, người bệnh có thể dụng nhíp đã được khử trùng để loại bỏ chúng. Từ đó, dung dịch sẽ thấm vào vùng da bị tổn thương và phát huy tác dụng làm sạch một cách hiệu quả.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Bước 2: Xịt Nacurgo để băng bó vùng da tổn thương

Thông thường nhắc đến băng bó, mọi người hầu hết sẽ nhớ ngay đến những băng gạc truyền thống. Tuy nhiên, cách này có thể gây ra một vài rắc rối vì băng bông có thể gây hầm bí, chính điều này có thể dẫn tới nhiễm khuẩn và khiến tình trạng này trở nên nặng hơn. Hiểu được điều này, Công ty cổ phần Công nghệ Newtech Pharm đã cho ra đời sản phẩm Nacurgo băng vết thương dạng xịt.

Bước 2: Xịt Nacurgo để băng bó vùng da tổn thương 1
Màng sinh học bảo vệ da tổn thương, kích thích phục hồi và làm mờ sẹo

Nacurgo với ưu điểm vượt trội khi ứng dụng thành công công nghệ màng sinh học Polyesteramide vào sản phẩm. Màng Polyesteramide có tác dụng như một hàng rào ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước, bảo vệ da.

Công nghệ màng sinh học Polyesteramide siêu thoáng – là một biện pháp thay thế hoàn hảo cho băng gạc truyền thống khi nó vừa giúp bảo vệ da nhưng lại không gây bí bách. Ngược lại vẫn được thông thoáng, từ đó làm tăng khả năng phục hồi và tránh nguy cơ nhiễm khuẩn da mô mềm.

Sử dụng xịt bảo vệ Nacurgo còn hạn chế đau đớn khi người bệnh phải thay băng gạc, bởi màng sinh học Nacurgo có khả năng tự phân hủy sau 4-5 tiếng. Lúc này, người bệnh chỉ cần xịt một lớp mới lên da, tự động vùng da bị thương sẽ được bảo vệ thêm một lớp màng, đem lại cảm giác an toàn cho người bệnh.

Ngoài ra, trong thành phần của Nacurgo còn chứa tinh nghệ nano Cucurmin và tinh chất trà xanh có tác dụng sát khuẩn, chống viêm, kích thích sự tăng sinh của tế báo, giúp vết thương mau lành.

Để tìm mua bộ sản phẩm Nacurgo có thể liên hệ các nhà thuốc phân phối trên toàn quốc “BẤM VÀO ĐÂY”

Hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

9. Theo dõi quá trình điều trị nhiễm khuẩn da mô mềm

Trong thời gian điều trị rất có thể xảy ra một số tình trạng không mong muốn. Do đó, việc quan sát, theo dõi quá trình điều trị của bệnh nhân là rất quan trọng. Một số lưu ý bạn cần nắm được trong quá trình điều trị như:

  • Theo dõi các triệu chứng (bao gồm cả triệu chứng tại chỗ và toàn thân), nhìn vào đó để đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn, khả năng phục hồi để bác sĩ kê thuốc phù hợp.
  • Trong thời gian sử dụng thuốc, nếu có bất kỳ biểu hiện nào bất thường hãy báo ngay cho bác sĩ để có biện pháp khắc phục kịp thời.
  • Nếu triệu chứng được kiểm soát, tình trạng cơ thể đáp ứng tốt với thuốc trong vòng từ 10-14 ngày, bạn cũng có thể báo lại với bác sĩ để có thể chuyển sang thuốc có liều nhẹ hơn. Điều này giúp đảm bảo sức khỏe không bị ảnh hưởng, đồng thời cũng tránh tình trạng lờn thuốc.
  • Trong thời gian dùng thuốc phải thường xuyên kiểm tra chức năng của thận, gan theo định kỳ mà bác sĩ yêu cầu để đảm bảo chúng không bị ảnh hưởng bởi các tác dụng phụ của thuốc.
  • Thời gian điều trị bệnh có thể kéo dài hoặc ngắn tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng nhiễm khuẩn.

Kết luận

Như vậy, nhiễm khuẩn da mô mềm là tình trạng không thể xem thường. Khi có bất kỳ biểu hiện khác thường, người bệnh cần lưu ý báo lại ngay cho bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Hầu hết, nhiễm khuẩn da mô mềm đều đáp ứng tốt với thuốc kháng sinh và các biện pháp chăm sóc. Tuy nhiên nếu chủ quan, người bệnh có thể đối mặt với các biến chứng nguy hiểm, thẩm chí là ảnh hưởng đến tính mạng. Ngăn chặn ngay điều này bằng cách chăm sóc vết thương ngày từ khi chúng mới hình thành bằng bộ đôi sản phẩm Nacurgo.

Mọi thắc mắc xin liên hệ qua 1800 6626 để được tư vấn miễn phí.

]]>
https://nacurgo.vn/nhiem-khuan-da-mo-mem-5595/feed/ 2
[Giải đáp] Vết thương sau mấy ngày có thể cắt chỉ? https://nacurgo.vn/cat-chi-vet-thuong-van-ho-11304/ https://nacurgo.vn/cat-chi-vet-thuong-van-ho-11304/#respond Wed, 01 Nov 2023 19:00:55 +0000 https://nacurgo.vn/?p=11304 Khi vết thương hở hoặc vết mổ được khâu bằng chỉ không tiêu, sau một thời gian nhất định, người bệnh sẽ cần phải tiến hành cắt chỉ. Thực hiện việc cắt chỉ là rất quan trọng để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chữa lành của vết thương. Vậy vết thương sau bao nhiêu ngày có thể cắt chỉ? Cùng nacurgo.vn tìm hiểu qua bài viết sau

1. Tại sao cần cắt chỉ vết thương?

1. Tại sao cần cắt chỉ vết thương? 1
Vết thương được cắt chỉ đem đến hàng loạt lợi ích như:giảm nhiễm trùng, giảm sưng đau,….

Sau khi vết thương đã được khâu, đến một khoảng thời gian nhất định, người bệnh cần phải tái khám để thực hiện cắt chỉ. Cắt chỉ là việc cần thiết và quan trọng đối với quá trình lành thương. Sở dĩ như vậy là bởi vì cắt chỉ đem lại nhiều lợi ích cho vết thương như:

  • Giảm nguy cơ nhiễm trùng: Khi để chỉ khâu trên vết thương quá lâu, rủi ro bị nhiễm trùng sẽ tăng cao. Việc cắt chỉ giúp loại bỏ các sợi chỉ còn lại và giảm nguy cơ nhiễm trùng. (☛ Tìm hiểu chi tiết: Vết mổ bị nhiễm trùng)
  • Tăng tính thẩm mỹ: Cắt chỉ giúp loại bỏ các chỉ khâu, khiến cho vết thương trông sạch sẽ và đẹp hơn. Điều này quan trọng đặc biệt đối với những vết thương nằm trên mặt hoặc các khu vực dễ thấy khác.
  • Giảm sưng đau và khô hạn: Khi vết thương được cắt chỉ, áp lực từ độ căng của chỉ lên da được loại bỏ. Điều này giúp giảm sưng, đau và tình trạng khô cho vết thương.
  • Tăng độ linh hoạt: Việc loại bỏ chỉ khâu sớm giúp cho vết thương có thể di chuyển và đàn hồi hơn, tăng độ linh hoạt và giảm nguy cơ tái phát chấn thương.
  • Tăng khả năng tái tạo mô: Không còn bị cản trở bởi chỉ khâu đồng nghĩa với việc quá trình tái tạo mô tế bào mới diễn ra nhanh hơn, kéo theo đó vết thương cũng nhanh lành hơn.
  • Tiết kiệm thời gian chăm sóc: Sau khi cắt chỉ, các bước chăm sóc vết thương không đòi hỏi quá cầu kỳ hay kỹ càng so với lúc chưa cắt chỉ, điều đó giúp tiết kiệm kha khá thời gian chăm sóc.
  • Giảm chi phí chăm sóc: Vết thương sau cắt chỉ vừa tiết kiệm được thời gian chăm sóc, vừa tối ưu được phương pháp chăm sóc. Điều đó đồng nghĩa với chi phí chăm sóc cũng sẽ giảm xuống. Thậm chí, nhiều vết thương sau cắt chỉ còn tự phục hồi mà không tốn thêm bất cứ một khoản phát sinh nào.

2. Mấy ngày sau khâu vết thương có thể cắt chỉ?

Tùy thuộc vào từng loại vết thương là nặng hay nhẹ, vị trí trên da là chỗ dễ hay khó thao tác, tình trạng vết khâu lành hay xấu, thêm đó là các yếu tố về cơ địa đáp ứng mỗi người mà thời gian cắt chỉ cũng sẽ khác nhau.

Thông thường, vết thương có thể cắt chỉ từ 5-21 ngày, tùy thuộc vào nhiều yếu tố tác động đã liệt kê trên. Song, bạn có thể tham khảo thời gian cắt chỉ cụ thể dựa vào vị trí từng vết thương tại:

  • Vùng bụng: 10 – 12 ngày
  • Lưng: 10 – 12 ngày
  • Ngực: 10 – 12 ngày
  • Chi (tay, chân, bàn tay, bàn chân): 10 – 14 ngày
  • Đầu gối, vùng khuỷu tay: 12 – 14 ngày
  • Da đầu: 10 – 12 ngày
  • Lông mày: 4 – 5 ngày
  • Phẫu thuật cắt mí: 4 – 5 ngày
  • Mặt: 4 – 5 ngày
  • Môi: 4 – 5 ngày
  • Cổ: 5 – 6 ngày
  • Khoang miệng: 6 – 8 ngày
  • Tai: 4 – 6 ngày

Ngoài ra, thời gian cắt chỉ cũng có thể bị thay đổi kéo dài hơn hoặc rút ngắn trong một số trường hợp như:

  • Vết thương bị mất da phải kéo căng 2 mép vết thương lại gần nhau để thực hiện khâu. Dạng vết thương này thì sẽ phải cắt chỉ lâu hơn bình thường.
  • Vết thương cần khâu ở đối tượng người lớn tuổi có sức khỏe yếu thì cũng bị kéo dài thời gian cắt chỉ.
  • Vết thương sau khi khâu bị nhiễm trùng cần nhanh chóng cắt chỉ sớm để tiến hành sơ cứu.
  • Mổ đẻ lần đầu với vết khâu ngang có thể cắt chỉ sau 5 ngày
  • Tương tự, mổ đẻ lần 2 cũng là vết mổ ngang thì sau 7 ngày sẽ được cắt chỉ
  • Trường hợp vết mổ đẻ dọc thì thời gian cắt chỉ phải kéo dài thêm 2 ngày ngày so với vết mổ đẻ ngang.

☛ Xem thêm: Vết mổ đẻ bao lâu thì lành?

3. Liệu vết thương sau cắt chỉ vẫn hở?

Vết thương dù đã đóng miệng nhưng sau khi cắt chỉ vẫn có những trường hợp miệng vết thương bị hở trở lại. Nguyên nhân là do quá trình chăm sóc điều trị không đúng cách. Cụ thể

  • Quá trình cắt chỉ không đúng quy trình hoặc không đảm bảo các yếu tố vệ sinh
  • Không sử dụng thuốc và rửa vết thương theo hướng dẫn của bác sĩ
  • Sử dụng thuốc, băng bó, vệ sinh vết thương sai cách hoặc dùng sai liều lượng
  • Gặp chấn thương mới tại vết thương cũ đã cắt chỉ nhưng chưa lành sẹo
  • Vết thương tiếp xúc trực tiếp với môi trường bẩn, các hóa chất độc hại gây nhiễm trùng
  • Chế độ ăn uống thiếu lành mạnh với các loại thực phẩm chứa hàm lượng chất kích thích khiến vết thương sưng, đau, tấy hoặc nhiễm trùng.

Việc vết thương sau cắt chỉ vẫn hở nó cũng như 1 vết thương hở, đặc biệt nó còn dễ bị nhiễm trùng, khó lành cũng như khó điều trị hơn so với vết thương hở ban đầu. Có tới 70% trường hợp bệnh nhân sau khi cắt chỉ vết thương lại hở ra nếu không được chăm sóc kịp thời sẽ dẫn đến nhiễm trùng hoặc hoại tử nếu vết thương lớn.

4. Chăm sóc vết thương sau cắt chỉ với bộ đôi Nacurgo

Sau cắt chỉ, vết thương cần được chăm sóc kỹ phòng ngừa nhiễm trùng, đẩy nhanh quá trình lành thương và hạn chế để lại sẹo.

Với mong muốn giúp bạn đọc có được có một quá trình chăm sóc vết thương sau cắt chỉ thuận lợi, đạt được hiệu quả cao, chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn bộ đôi Nacurgo – giải pháp tuyệt vời trong việc chăm sóc và vệ sinh vết thương.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ TÌM NHÀ THUỐC BÁN BỘ SẢN PHẨM NACURGO UY TÍN

Các bước thực hiện vô cùng đơn giản như sau:

Bước 1: Rửa sạch tay

Trước khi tiến hành các thao tác chăm sóc và vệ sinh vết thương sau cắt chỉ, bạn cần rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng và dung dịch sát khuẩn. Ngoài việc rửa tay, bạn nên đeo thêm găng tăng y tế để tăng cường mức độ bảo vệ vết thương

Bước 2: Rửa sạch vết thương bằng dung dịch sát khuẩn Nacurgo chai xanh

Rửa vết thương bằng gì tốt nhất - Nacurgo xanh
Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương tốt, hiệu quả tối ưu

Nếu nước muối sinh lý không đủ mạnh để loại bỏ các tạp chất, vi khuẩn trên vết thương vừa tháo chỉ và oxy già lại quá mạnh gây đau xót phá hủy các tế bào da lành khiến vết thương lâu lành thì đây là lúc bạn cần đến một loại dung dịch sát khuẩn có thể cân bằng được hai yếu tố này.

Nacurgo dung dịch rửa chuyên dụng (chai xanh) là sự kết hợp tuyệt vời giữa dung dịch nước điện hóa và các thành phần chiết xuất từ thiên nhiên, mang đến hiệu quả làm sạch vết thương vượt trội, đảm bảo 5 tiêu chí: “Ngừa khuẩn – Sạch nhầy – An toàn – Mát dịu – Khử mùi”.

Điều này vừa giúp tiêu diệt vi khuẩn, loại bỏ màng nhầy mà lại cung cấp độ ẩm làm dịu vết thương, không gây xót, đặc biệt vô cùng an toàn, lành tính cho da.

Có 2 cách sử dụng Nacurgo xanh để vệ sinh vết thương sau cắt chỉ:

  • Cách 1: Tưới trực tiếp dung dịch rửa Nacurgo lên vết thương kết hợp thao tác massage giúp loại bỏ bụi bẩn tốt hơn.
  • Cách 2: Dùng gạc sạch thấm  ướt dung dịch rồi lau sạch theo chiều dọc hoặc ngang của đường tháo chỉ để loại bỏ tốt các dịch, bụi bẩn, phần da chết còn đọng lại.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Bước 2: Rửa sạch vết thương bằng dung dịch sát khuẩn Nacurgo chai xanh 2

Bước 3: Che phủ bảo vệ vết thương bằng màng sinh học Nacurgo

Vết thương sau cắt chỉ dù đã được sát khuẩn sạch sẽ thì vẫn cần thực hiện bước cuối cùng là bảo vệ và che phủ vết thương để tránh sự tấn công từ những vi khuẩn bên ngoài môi trường.

Ở bước này, phần lớn chúng ta sẽ nghĩ ngay đến các loại băng gạc thông thường, nhưng chúng lại tiềm ẩn nguy cơ khiến vết thương trở nên bí bách, làm tiến triển xấu quá trình lành thương.

Xịt tạo màng sinh học bảo vệ cho vết thương hiệu quả, thúc đẩy quá trình lành lại nhanh hơn 3 đến 5 lần
Xịt tạo màng sinh học bảo vệ vết thương, thúc đẩy quá trình lành lại nhanh hơn 3 đến 5 lần

Vì vậy, thay vì băng gạc truyền thông bạn hoàn toàn có thể thay thế bằng xịt màng sinh học Nacurgo. Chỉ với 1-2 lần nhấn vòi xịt, toàn bộ bề mặt vết thương đã được che phủ và bảo vệ.

Sau vài giây dung dịch này sẽ khô nhanh tạo thành một lớp màng vật lý, giúp chống thấm nước, ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn, giảm nguy cơ nhiễm trùng và tránh tác nhân vật lý tác động vào vết thương. Đặc biệt, màng sinh học Polyesteramide có khả năng tự phân hủy giúp vết thương thông thoáng, rút ngắn thời gian lành thương.

Cùng với đó, thành phần có chứa siêu phân tử nghệ Nano Curcumin và tinh chất trà xanh Camellia Sinensis thúc đẩy vết mổ mau lành  hơn từ 3-5 lần so với thông thường, tái tạo da một cách tự nhiên và hạn chế để lại sẹo lồi, sẹo xấu.

Hãy để bộ đôi sản phẩm Nacurgo giúp việc chăm sóc vết mổ của bạn trở nên đơn giản, nhanh chóng, tiện lợi và đặc biệt AN TOÀN.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Bước 3: Che phủ bảo vệ vết thương bằng màng sinh học Nacurgo 2

5. Lưu ý khi chăm sóc vết thương sau cắt chỉ

Khi chăm sóc vết thương sau cắt chỉ, cần lưu ý một số điểm sau đây để giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng và giúp vết thương mau lành:

  • Luôn giữ vết thương sạch và khô: Để giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng, bạn nên giữ vết thương luôn sạch và khô ráo. Để làm được điều này, hãy rửa tay trước khi tiếp xúc với vết thương và sử dụng băng gạc lau nhẹ nhàng quanh vết thương.
  • Theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng: Bạn nên theo dõi vết thương hàng ngày để xem có dấu hiệu nhiễm trùng hay không. Nếu thấy vết thương sưng, đỏ hoặc có dịch tiết màu vàng xanh hoặc xám, hãy đến bác sĩ để được khám và điều trị.
  • Không để vết thương tiếp xúc với nước: Khi tắm hoặc rửa tay, hãy tránh để vết thương tiếp xúc với nước để giảm nguy cơ nhiễm trùng.
  • Mặc quần áo rộng rãi, thoải mái: Trong thời gian để vết thương phục hồi sau cắt chỉ, bạn nên mặc quần áo rộng rãi có chất liệu mềm để tránh cọ xát lên vết thương.
  • Không gãi, chà xát mạnh lên vết thương: Mặc dụ vết thương sau cắt chỉ có thể xuất hiện tình trạng ngứa ngáy nhưng tuyệt đối không gãi, cào,hay chà sát bởi chúng có thể dẫn đến nhiễm trùng hoặc khiến vết thương tiến triển xấu đi.
  • Ăn uống và nghỉ ngơi đầy đủ: Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và nghỉ ngơi đủ giấc cũng rất quan trọng để cơ thể có đủ năng lượng và sức đề kháng để chống lại nhiễm trùng.
  • Điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ: Nếu vết thương của bạn cần được cắt chỉ bởi bác sĩ, hãy tuân thủ các hướng dẫn của bác sĩ để chăm sóc và điều trị vết thương một cách chính xác.

☛ Tham khảo đầy đủ: Người mới mổ nên ăn gì để nhanh hồi phục?

Kết luận: Mong rằng bài viết trên đã phần nào giải đáp được những băn khoăn của người đọc về thắc mắc “vết thương sau bao lâu thì cắt chỉ?”. Với bộ đôi sản phẩm Nacurgo giúp chăm sóc vết thương, bạn hoàn toàn có thể yên tâm vào thời gian lành thương tiến triển nhanh và thuận lợi. Nếu còn bất cứ điều gì chưa được giải đáp, hãy liên hệ ngay tới hotline 1800 6626 để được tư vấn cụ thể.

]]>
https://nacurgo.vn/cat-chi-vet-thuong-van-ho-11304/feed/ 0