Vết thương ngoài da là tai nạn mà ai cũng phải gặp một lần trong đời. Vì vậy, việc chăm sóc, xử lý vết thương ngoài da rất được quan tâm. Vậy có nên rửa vết thương hàng ngày hay không? Nên rửa vết thương mấy lần 1 ngày? Bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây để tìm ra lời giải đáp.
☛ Tìm hiểu trước nội dung: Tại sao cần rửa vết thương?
Mục lục
Có nên rửa vết thương hàng ngày không?
Chúng ta đều biết rằng, khi chăm sóc vết thương ngoài da, việc rửa vết thương là hết sức cần thiết trước khi băng bó. Vệ sinh vết thương hàng ngày đã thành công trong việc làm giảm tình trạng nhiễm trùng, đồng thời cải thiện hiệu quả điều trị vết thương. Mục đích của việc làm sạch vết thương là loại bỏ các tế bào bị hoại tử khỏi vết thương để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng.
Vì vậy, vấn đề mấu chốt là việc làm sạch vết thương cần được xem xét cẩn thận, giống như các yếu tố chăm sóc vết thương khác. Đánh giá xem vết thương có thực sự cần được làm sạch hay không là điều đầu tiên cần xem xét.
☛ Tham khảo thêm: Chỉ dùng nước muối sinh lý rửa vết thương được không?
Vậy rửa vết thương ngày mấy lần?
Câu hỏi “nên rửa vết thương mấy lần 1 ngày” chắc hẳn được rất nhiều người quan tâm. Nếu rửa vết thương quá ít thì sẽ không đảm bảo vệ sinh, nguy cơ nhiễm trùng rất cao. Ngược lại, rửa vết thương quá nhiều lần trong ngày sẽ làm cho vết thương lâu liền miệng, kéo dài thời gian điều trị.
Chuyên gia y tế đã đưa ra chỉ dẫn: Rửa vết thương 1 lần/ngày là đủ cho các vết thương nhỏ, kín đáo và ít tiếp xúc với bụi bẩn. Tuy nhiên, với những vết thương tiếp xúc thường xuyên với môi trường bẩn hoặc có nguy cơ nhiễm khuẩn cao, nên rửa ít nhất 2-3 lần mỗi ngày để đảm bảo vệ sinh và ngăn ngừa nhiễm trùng.
Bấm vào đây để được chuyên gia tư vấn trực tiếp
Vết thương hở nên rửa bằng gì?
- Dung dịch rửa sát khuẩn dịu nhẹ Nacurgo xanh: rửa và làm sạch vùng da bị thương giúp làm tan rã và làm sạch chất nhầy, tế bào chết, rửa trôi bụi bẩn. Thành phần từ thiên nhiên nên an toàn, dịu nhẹ, lành tính, được nhiều bệnh nhân lựa chọn.
- Cồn 70 độ: tồn tại ở dạng dung dịch, rất thông dụng trong chăm sóc và xử lý vết thương. Công dụng của cồn 70 độ thường là sát trùng ngoài da trước tiểu phẫu và tiệt trùng dụng cụ y tế. Tuy vậy cũng có lúc cồn 70 độ được sử dụng để rửa và sát khuẩn vết thương hở, nông, diện tích nhỏ.
- Dung dịch oxy già: Oxy già có ưu điểm là tiêu diệt nhanh và mạnh nhiều chủng vi khuẩn, vi sinh vật thường gặp trong đời sống hàng ngày. Tuy nhiên nó cũng là dung dịch ít được sử dụng để rửa, sát trùng vết thương vì cũng gây hiện tượng khô và xót da, tổn thương mạnh mẽ các mô hạt khiến cho vết thương khó lên da non, khó có thể lành lại.
- Povidone iod hoặc Betadine: Cả 2 dung dịch đều giải phóng từ từ iod nên mang đến tính an toàn, dịu nhẹ hơn cho vết thương hở, vết bỏng, vết loét…Vì thế trong trường hợp đang tìm kiếm 1 loại dung dịch rửa vết thương, bạn hoàn toàn có thể lựa chọn sử dụng 1 trong 2 dung dịch này để rửa.
- Nước muối sinh lý: Nước muối sinh lý có nồng độ muối rất thấp nên khi sử dụng rửa vết thương vừa giúp rửa trôi bụi bẩn tốt vừa không gây cảm giác xót, đau khi sử dụng
☛ Tham khảo chi tiết: Rửa vết thương bằng gì là tốt nhất?
Hướng dẫn chăm sóc, rửa vết thương đúng cách!
Trong quá trình chăm sóc, điều trị vết thương ngoài da, điều quan trọng là phải làm sạch vết thương đúng cách để ngăn ngừa nhiễm trùng. Dưới đây là 4 bước thực hiện vệ sinh, chăm sóc vết thương đơn giản hàng ngày.
Bước 1: Làm sạch tay
Làm sạch tay bằng xà phòng, nước sạch hoặc nước rửa tay trước khi vệ sinh vết thương. Sau đó đeo găng tay vô trùng, có thể sử dụng găng tay dùng một lần là tốt nhất. Thực hiện làm sạch tay trước khi bạn chạm vào vết thương của mình hoặc chạm vào vết bỏng, vết cắt của người khác. Bàn tay sạch giúp ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng.
Bước 2: Rửa vết thương
Trước tiên, bạn rửa vết thương bằng nước sạch một cách nhẹ nhàng để loại bỏ bụi bẩn và các tế bào chết bám vào vết thương. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng khăn mềm và xà phòng dịu nhẹ để rửa vùng da bên ngoài. Không để xà phòng tiếp xúc trực tiếp với vết thương vì có thể khiến da bị kích ứng.
Sau đó, dùng nhíp hoặc bấm móng tay (đã được khử trùng bằng cồn) nhẹ nhàng gắp lấy, cắt các mảng da hoại tử còn sót lại. Thao tác này phải thật sự cẩn thận vì nó có thể khiến bạn cảm thấy đau xót, nguy hiểm hơn là làm vỡ các bọng nước (trong trường hợp bỏng) hoặc làm tăng diện tích các vết rách da.
Tiếp theo, sử dụng dung dịch Nacurgo (chai xanh) rửa và làm sạch vùng da bị thương với 5 tác động “NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI”. Cách sử dụng rất đơn giản chỉ cần tưới dung dịch Nacurgo lên vùng da bị tổn thương giúp làm tan rã và làm sạch chất nhầy, tế bào chết, rửa trôi bụi bẩn. Trong sản phẩm làm sạch vết thương Nacurgo có chứa dung dịch điện hóa, chiết xuất trà xanh, chiết xuất lá trầu, tinh dầu bạc hà và tinh dầu tràm trà,…. Mỗi thành phần này đều có vai trò trong việc rửa và làm sạch vùng da hư tổn.
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN
Hoặc đặt hàng online theo giá niêm yết TẠI ĐÂY
➤ Tìm hiểu chi tiết về sản phẩm rửa vết thương trong bài viết: Dung dịch rửa, làm sạch da hư tổn Nacurgo
Bước 3: Dùng thuốc mỡ kháng sinh
Thuốc kháng sinh da không kê đơn như Neosporin, Polysporin,… giúp giữ ẩm cho da và phòng tránh nhiễm trùng hiệu quả. Không phải lúc nào bạn cũng cần sử dụng thuốc mỡ kháng sinh nếu bạn chỉ bị một vết cắt, vết xước nhỏ.
Tuy nhiên, thoa một lớp mỏng thuốc mỡ kháng sinh có thể thúc đẩy quá trình chữa lành tự nhiên của cơ thể và giảm sẹo hình thành. Các bác sĩ có thể khuyên bạn nên sử dụng thuốc kháng sinh tại chỗ trong trường hợp bạn bị bỏng phồng rộp.
Bước 4: Bảo vệ bằng xịt màng sinh học Nacurgo
Sau khi rửa vết thương, việc băng bó vết thương là hết sức cần thiết để đảm bảo rằng vết thương luôn sạch sẽ. Nếu bước này thực hiện không tốt thì hiệu quả của các bước trên bị ảnh hưởng không nhỏ. Việc băng bó vết thương bằng màng sinh học Nacurgo giúp bạn có thể thoải mái sinh hoạt, làm việc một cách bình thường mà không cần lo lắng về việc vệ sinh, thay băng, rửa vết thương thường xuyên.
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ TÌM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN
Nacurgo dạng xịt bảo vệ vết thương bằng cơ chế tạo màng sinh học không thấm nước giúp ngăn cản tối đa sự xâm nhập của vi khuẩn, bụi bẩn ngoài môi trường. Đồng thời, màng sinh học kết hợp với tinh chất nghệ tươi và tinh chất trà xanh giúp kích thích tái tạo, chữa lành vết thương, ngăn ngừa sẹo hình thành gấp 3 – 5 lần so với thông thường.
Việc băng bó, bảo vệ vết thương bằng băng gạc truyền thống đôi khi đem đến nhiều bất tiện, đặc biệt là các vết thương lớn, lại ở vị trí các khớp hay trên mặt. Xịt Nacurgo có thể khắc phục được nhược điểm này và tạo cảm giác “siêu thông thoáng” thúc đẩy tuần hoàn máu đến nuôi dưỡng vết thương, rút ngắn thời gian điều trị.
[tds_noteBạn chỉ cần ấn nhẹ van xịt sao cho dung dịch bao phủ toàn bộ vết thương, sau vài phút dung dịch sẽ tự khô lại tạo thành lớp màng sinh học bao phủ bảo vệ vết thương. Màng sinh học có khả năng tự phân hủy sau 4 – 5 tiếng, nên bạn có thể xịt một lớp mới đè lên lớp cũ mà không phải thực hiện thay băng, rửa vết thương nhiều lần trong ngày hay phải chịu cảm giác đau đớn, lo sợ mỗi lần thay băng.[/tds_note]
Với hiệu quả điều trị cao, cách sử dụng đơn giản, tiện lợi, xịt Nacurgo là một sản phẩm đáng để thử!
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN
Hoặc đặt hàng online giao tận nhà“TẠI ĐÂY”
Từ những thông tin trên đây, hy vọng bạn đã tự trang bị cho mình những kiến thức hữu ích trong việc vệ sinh, chăm sóc vết thương thông thường hàng ngày. Tuy nhiên, thông tin trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Đối với câu hỏi “nên rửa vết thương mấy lần 1 ngày”, bạn cần hỏi ý kiến của các bác sĩ để được đánh giá đúng tình trạng tổn thương và có cách chăm sóc điều trị phù hợp!
☛ Có thế bạn cần biết: Có nên rửa vết thương bằng oxy già?
Tài liệu tham khảo:
https://www.uofmhealth.org/health-library/tp22233spec
https://www.webmd.com/first-aid/relieving-wound-pain
https://www.woundsource.com/blog/cleaning-wound
Bảo Ngọc đã bình luận
Em bị một vết trầy ở chân. Em có xử lý ở cơ sở y tế rồi. bây giờ em cần rửa mấy lần 1 ngày để không đảm bảo nhiễm trùng ạ
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Bài viết liên quan
Hướng dẫn rửa vết thương hở đúng cách tại nhà!
Rửa vết thương áp xe tại nhà sao cho đúng?
Rửa vết thương bằng Povidine (thuốc đỏ) có tốt không?
Có nên rửa vết thương bằng xà phòng hay không?
Hướng dẫn cách rửa vết thương ngoài da, trầy xước do té ngã xe!
Câu hỏi thường gặp