Xước hay trầy da là tai nạn không thể tránh khỏi trong cuộc sống hàng ngày. Trong bài chia sẻ hôm nay, Nacurgo xin gửi đến bạn thông tin về hiện tượng “Xước da không chảy máu” để đánh giá được mức độ nguy hiểm, từ đó có biện pháp chăm sóc xử lý phù hợp để vết trầy mau lành lại.
☛ Cảnh báo: Vết thương hở không chảy máu dễ bị chủ quan
Mục lục
Đặc điểm của vết trầy xước da không chảy máu
Vết trầy xước da dù không chảy máu nhưng vẫn là một vết thương hở. Lớp da bên ngoài bị bào rách có nguy cơ bị vi khuẩn bên ngoài xâm nhập gây nhiễm trùng như vết thương hở thông thường.
Vết xước trên da là một dạng tổn thương khá phổ biến, hầu như tất cả mọi người đều có nguy cơ bị trầy xước. Đối tượng được cho là dễ bị nhất là trẻ nhỏ hiếu động, những người làm việc trong môi trường có nhiều nguy cơ, người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi như chó mèo,…
Vết trầy xước không chảy máu có một số đặc điểm nhận dạng như sau:
- Lớp da bên ngoài bị rách, tuy nhiên vết rách không đủ sâu để chảy máu.
- Sau tổn thương sẽ thấy dịch màu trắng chảy ra sau đó vết xước dần có màu hồng đỏ.
- Tại vết thương xuất hiện hiện tượng nóng đỏ, rát. Cảm nhận đau xót rõ nhất khi có mồ hôi trên cơ thể tiếp xúc.
Dù không phải tổn thương sâu, mức độ vết trầy xước không nghiêm trọng nhưng bản chất vẫn là một vết thương hở. Bạn tuyệt đối không nên chủ quan với vết thương này. Khi mà tác nhân vi khuẩn có thể xâm nhập thông qua vết da rác thì phản ứng viêm, sưng nhiễm trùng vẫn hoàn toàn có thể xảy ra và ảnh hưởng phần nào đến cuộc sống của bạn.
☛ Tham khảo thêm: Vết thương hở bị sưng, ngứa, mưng mủ
Nguyên nhân gây xước da không chảy máu
Một số nguyên nhân có thể khiến da bạn bị tổn thương dạng xước không chảy máu:
- Do vật nhọn cào qua cơ thể nhưng không có tổn thương sâu
- Do phần da của cơ thể chẳng may bị chà xát với bề mặt nhám, thô hoặc thậm chí cả bề mặt nhẵn. Tổn thương không sâu chỉ gây xước nhẹ, đau sưng nhưng không chảy máu.
- Do móng tay sắc gãi trên da với một lực mạnh.
- Vết xước có thể do xô xát trong cuộc sống hàng ngày.
- Vết cào của vật nuôi như mèo, gà, ngỗng.
- Cũng có thể do một số vật nhọn trên quần áo …
Xước da không chảy máu có đáng lo ngại không?
Dù là vết thương nhẹ, tổn thương nông nhưng vẫn hoàn toàn có nguy cơ nhiễm trùng nếu bị ảnh hưởng bởi tác nhân xấu, chăm sóc sai cách cùng tâm lý chủ quan.
Chăm sóc sai cách ở đây bao gồm những hành động như không vệ sinh vết xước, bôi những phương pháp không phù hợp như nước bọt, nước mắm… Vậy nên, bạn đừng nên chủ quan với bất kỳ vết thương nào trên cơ thể mình nhé.
Chăm sóc vết xước da không chảy máu đúng cách
Dù không chảy máu nhưng theo nhận định đó vẫn là một vết thương hở. Bạn có thể áp dụng biện pháp chăm sóc vết thương hở đúng hướng. Phương án Nacurgo gửi đến không chỉ áp dụng cho vết xước da không chảy máu mà còn được ứng dụng cho các vết thương hở mức độ nặng và sâu hơn
Bước 1: Làm sạch, sát trùng vết xước với dung dịch rửa sạch da hư tổn Nacurgo
Trước tiên bạn cần rửa vết xước trên vòi nước máy để loại bỏ dị vật, bụi bẩn, rỉ sắt nếu có. Sau đó sử dụng dung dịch rửa sạch da hư tổn Nacurgo (chai xanh) để sát khuẩn nhẹ nhàng, chăm sóc tốt hơn cho tổn thương trên da.
Đây là dung dịch rửa vết thương hở Nacurgo là một trong số ít dung dịch sát khuẩn đáp ứng đầy đủ 5 yếu tố trên da đáp ứng đầy đủ 5 tiêu chí: “NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI”. Dung dịch giúp diệt khuẩn mạnh mẽ, không gây xót, độc cho tế bào, làm dịu tức thời cảm giác đau xót và tạo môi trường lý tưởng, lành tính để vết trầy lành lại nhanh hơn.
Cách sử dụng lau vết trầy xước bằng dung dịch Nacurgo:
- Tưới trực tiếp dung dịch lên vết trầy xước theo hướng từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài (loại trừ vết xước trên mặt).
- Sử dụng thêm băng tẩm dung dịch lau nhẹ nhàng để nâng cao hiệu quả làm sạch. Băng sử dụng loại mềm mịn để không làm tổn thương thêm cho vết trầy.
Nên sử dụng dung dịch rửa vết xước 1 lần/ ngày. Khi vết xước đã lên da non thì không nhất thiết phải sử dụng dung dịch nữa.
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ TÌM MUA NACURGO TẠI CÁC NHÀ THUỐC UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC
Hoặc để mua bộ sản phẩm Nacurgo online TẠI ĐÂY
Bước 2: Bảo vệ vết xước bằng dung dịch xịt tạo màng sinh học
Đây là công nghệ bảo vệ vết thương bằng màng sinh học polyesteramide. Lớp màng sẽ giúp cách ly vết trầy xước với môi trường khói bụi và vi khuẩn bên ngoài. Đồng thời không gây hầm bí, giúp quá trình tái tạo mô, tế bào diễn ra nhanh hơn.
Tinh chất siêu phân tử nghệ và tinh chất trà xanh pháp phân bố đều trong dung dịch dễ dàng thẩm thấu vào khu vực tổn thương giúp kháng khuẩn, kháng viêm hiệu quả, đồng thời còn thúc đẩy thêm quá trình tạo da mới giúp vết xước mau lành lại và không để lại sẹo thâm.
Cách sử dụng cũng rất đơn giản:
Sau khi xịt dung dịch lên vết xước, chỉ cần chờ 3 đến 5 phút sẽ có một lớp cách ly vết xước tuyệt đối với các tác nhân bụi bẩn và cả vi khuẩn bên ngoài. Xịt lại 1 lớp mới sau 3 đến 5 tiếng sử dụng.
Lưu ý: Không xịt trực tiếp dung dịch lên vùng vết thương trên mặt. Cách sử dụng là dùng băng thấm dung dịch và lau nhẹ nhàng, bao phủ lên vết trầy.
Sản phẩm được sản xuất phân phối bởi Dược phẩm Newtech Pharm. Có thể mua bộ đôi sản phẩm Nacurgo tại các điểm bán chi tiết trên toàn quốc
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ TÌM MUA NACURGO TẠI CÁC NHÀ THUỐC UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC
Hoặc để mua bộ sản phẩm Nacurgo online TẠI ĐÂY
Bấm vào đây để được chuyên gia tư vấn trực tiếp
Kết hợp dinh dưỡng thiết yếu
Ngoài việc chăm sóc thì dinh dưỡng cũng chiếm vai trò quan trọng. Trong thời điểm này bạn cần hạn chế một số thực phẩm không tốt để vết xước lành lại nhanh hơn, tránh nguy cơ mưng mủ, đau nhức và sẹo khi lành lại.
Một số thực phẩm nên sử dụng khi bị trầy xước không chảy máu:
- Bổ sung thực phẩm giàu protein lành tính như Thịt lợn, lòng đó trứng, lươn, cá biển, các loại đậu…
- Bổ sung thực phẩm giàu sắ có trong sữa, gan, và các loại rau màu xanh đậm…
- Bổ sung vitamin A, B, C, E làm tăng đề kháng, giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng, tạo mủ như cam, quýt, bưởi, đu đủ, dứa, thanh long…
- Thêm vào chế độ ăn thực phẩm giàu carbohydrate
- Ăn nhiều thực phẩm giàu kẽm như nghêu, sò, ốc, hàu, một số loại ngũ cốc nguyên hạt…
Ngoài ra, cũng nên kiêng những thực phẩm sau đây:
- Kiêng ăn đồ ăn cay nóng, các loại thịt chế biến sẵn sẽ ảnh hưởng đến quá trình lành lại của vết thương.
- Không ăn rau muống để phòng ngueà nguy cơ để lại sẹo lồi
- Hạn chế lòng trắng trứng sẽ gây ra sẹo loang nổ
- Không ăn thịt bò khi vết trầy xước lên da non để hạn chế sẹo thâm.
- Hạn chế đồ nếp, da gà để hạn chế ngứa ngáy, tạo mủ tại vết trầy
- Kiêng một số loại hải sản dễ bị di ứng
- Kiêng thực phẩm nhiều đường.
☛ Xem chi tiết: Bị trầy xước nên ăn gì kiêng gì?
Một số lưu ý bạn cần biết
Ngoài ra, để vết xước mau lành bạn cần lưu ý một số điểm sau đây:
- Nên rửa tay, sát khuẩn tay trước khi sơ cứu, chăm sóc cho vết trầy, vết xước, vết thương hở trên cơ thể
- Đồng thời nên vệ sinh dụng cụ y tế cần thiết.
- Hạn chế đi lại, vận động trong quá trình vết trầy xước lành lại.
- Cần có một chế độ sinh hoạt khoa học để cơ thể khỏe mạnh, tăng cường đề kháng để làm lành tổn thương.
- Với các vết xước do kim tiêm gây ra bạn cần để tâm đến nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm qua đường máu như HIV, viêm gan B…
- Nếu đầu nhọn gây trầy xước bị han, rỉ sắt, bạn cũng cần chú ý đến nguy cơ bị nhiễm vi khuẩn uốn ván…
☛ Tham khảo thêm: Trầy xước da chân tay – tình trạng thường gặp xử lý ra sao?
Trên đây là giải đáp của Nacurgo cho thắc mắc của bạn. Hy vọng những kiến thức chia sẻ bên trên sẽ giúp ích để bạn chăm sóc và xử lý các vết trầy xước, vết thương hở trên da một cách hiệu quả. Chúc cho vết trầy xước của bạn nhanh hồi phục!
Xuân Ngọc đã bình luận
Nacurgo.vn đã bình luận