Mụn luôn là nỗi đáng sợ của hầu hết chị em phụ nữ, đặc biệt là các bạn nữ đang trong độ tuổi dậy thì. Để xử lý các cục mụn này, nhiều người lựa chọn phương pháp nặn mụn để giải quyết chúng. Tuy nhiên đây là phương pháp mang lại nhiều rủi ro, nhất là tình huống trầy da vì nặn mụn. Lúc này bạn cần làm sao? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
☛ Tham khảo trước: Trầy xước da phải làm gì cho mau khỏi?
Mục lục
1. Mụn – nỗi đáng sợ về da!
Mụn là một tình trạng da liễu phổ biến ở tất cả mọi người, hầu như ai cũng mắc phải. Tuy nhiên độ tuổi thường gặp nhất là từ 14-30, đặc biệt là ở người trẻ tuổi, thanh thiếu niên trong độ tuổi dậy thì, thay đổi nội tiết bên trong cơ thể.
Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên tình trạng mụn, nhưng chủ yếu là do tuyến bã nhờn hoạt động trên da bị tắc nghẽn hoặc tăng tiết quá mức tạo điều kiện cho vi khuẩn trên da phát triển, dẫn đến mụn. Một số loại mụn phổ biến thường mọc trên da mặt như:
- Mụn bọc
- Mụn đầu đen
- Mụn ẩn
- Mụn cám
- Mụn mủ
Mụn tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ. Nhất là khi chúng mọc trên mặt khiến nhiều người cảm thấy không tự tin về ngoại hình, sống khép mình, ngại giao tiếp.
☛ Đọc thêm để biết về các loại mụn: Cách phân biệt 5 loại mụn trứng cá cơ bản
2. Vì sao nặn mụn gây trầy da?
Vì mụn ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề thẩm mỹ nên nhiều người muốn chúng nhanh chóng biến mất. Chính lối suy nghĩ này thúc đẩy họ lựa chọn phương pháp nặn mụn để xử lý.
Mặc dù nặn mụn là cách nhanh nhất để loại bỏ chúng nhưng việc làm này lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến da và chỉ mang tính tạm thời. Thông thường chúng ta có thói quen dùng tay hoặc dụng cụ nặn để tác động trực tiếp vào nốt mụn, tạo một lực lớn đẩy nhân mụn ra ngoài. Điều này vô tình làm cho vùng da đó bị tổn thương nghiêm trọng do nốt mụn bị vỡ gây nứt da, chảy máu – đây được coi là vết trầy da sau khi nặn mụn.
Trong các loại mụn thì các nốt mụn viêm, mụn bọc, mụn trứng cá là các loại mụn dễ gây trầy xước da nhất sau khi nặn. Nghiêm trọng hơn, nếu sau khi nặn mụn mà không được xử lý đúng cách sẽ dễ bị nhiễm trùng, nguy cơ để lại sẹo rỗ trên mặt cao.
☛ Tìm hiểu thêm: Trầy da bao lâu thì lành? Hướng dẫn chăm sóc không để sẹo!
3. Nặn mụn bị trầy da xử lý thế nào cho đúng?
Như đã nói ở trên, nặn mụn gây trầy xước da mặt, mà vết trầy xước này nếu không xử lý đúng cách có thể gây nhiễm trùng và để lại sẹo rỗ trên mặt rất mất thẩm mỹ. Do đó, rất nhiều người thắc mắc nặn mụn xong bị trầy da thì phải làm sao?
Khi nặn mụn gây vết trầy da, chúng ta cần coi vết trầy xước da là một loại vết thương hở để xử lý, tiếp cận cho đúng cách. Dưới đây là các bước xử lý vết trầy da do nặn mụn đảm bảo không để lại thâm mụn mà bạn có thể thực hiện theo:
Bước 1: Vệ sinh da sạch sẽ
Sử dụng bông tẩy trang hoặc khăn sạch thấm một lượng dung dịch rửa Nacurgo (chai xanh) vừa đủ để nhẹ nhàng lau toàn bộ vùng da mụn. Không chỉ giúp làm sạch bã nhờn dư thừa và rửa trôi bụi bẩn, vi khuẩn trên da, dung dịch Nacurgo còn làm mát dịu, giảm kích ứng mẩn đỏ của mụn viêm, đồng thời góp phần tái tạo tổn thương da bị trầy xước nhờ những thành phần thiên nhiên chọn lọc: Trà xanh, tràm trà và bạc hà, nghệ trắng, trầu không, lô hội.
Nacurgo chai xanh là dung dịch rửa vết thương chuyên dụng đáp ứng đủ 5 yếu tố KHÁNG KHUẨN – SẠCH NHỜN – AN TOÀN – MÁT DỊU – TÁI TẠO SỚM. Vì mụn cũng là 1 dạng tổn thương da nên công đoạn làm sạch đúng cách là vô cùng quan trọng để việc điều trị mụn trở nên dễ dàng hơn.
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO RỬA UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC
Bước 2: Bảo vệ nốt mụn bị trầy xước
Để xử lý vết trầy xước do nặn mụn, bạn cần chọn sản phẩm có thể bảo vệ vết thương để cho vùng da bị tổn thương lành hẳn tránh nguy cơ nhiễm trùng, mụn nặng hơn. Một trong những sản phẩm được chuyên gia khuyên dùng hiện nay Dung dịch xịt bảo vệ vết thương Nacurgo. Với màng bảo vệ sinh học Polyesteraminde, sản phẩm giúp bảo vệ vùng da trầy xước khỏi tác động từ nước, vi khuẩn ở môi trường bên ngoài, ngăn chặn vết thương khỏi tình trạng nhiễm trùng.
Cách sử dụng rất đơn giản, dùng tăm bông, thấm dung dịch Nacurgo – Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo (chai xịt vàng), chấm lên vùng da bị trầy xước do nặn mụn, các nốt mụn viêm, mụn sưng đỏ 3-4 lần/ ngày cho đến khi vết trầy xước do nặn mụn lành hẳn thì dừng.
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO XỊT UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC
Bước 3: Sử dụng sản phẩm đặc trị mụn
Sau khi vết trầy xước do nặn mụn đã được bảo vệ bởi một màng sinh học Polyesteraminde thì bạn hoàn toàn có thể sử dụng một sản phẩm đặc trị mà không cần lo lắng về vấn đề chúng sẽ tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở.
Nacurgo gel ( tuýp cam) được nhiều bác sĩ da liễu khuyên dùng hơn so với các sản phẩm xách tay, ngoại nhập khác bởi chúng được nghiên cứu bài bản bởi các nhà khoa học Pháp – Việt dựa trên cấu trúc da, đặc trưng khí hậu nóng ẩm, môi trường khói bụi tại Việt Nam. Do đó, tác dụng điều trị tất cả các loại mụn (mụn ẩn, mụn đầu đen, đầu trắng, mụn trứng cá vừa và nhỏ) cũng để lại hiệu quả rõ rệt.
Không chỉ vậy, trong thành phần của Nacurgo gel còn có chiết xuất từ bộ đôi Allium Cepa & Centella Asiatica (hành đỏ và rau má Pháp) giúp Tiêu viêm – Đẩy nhân mụn – Xóa mờ thâm – Lấp đầy sẹo rỗ. Đem lại hiệu quả tuyệt vời cho các vấn đề về da sau khi nặn mụn.
☛ Đọc thêm: Trị mụn đúng cách với bộ sản phẩm Nacurgo!
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC
Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY
4. Lưu ý chăm sóc da sau nặn mụn
Sau khi nặn mụn, để vùng da vừa bị tổn thương nhanh lành mà không để lại thâm sẹo, bạn cần lưu ý một số điều sau:
Không đưa tay sờ nắn lên vết mụn
Đây là nguyên tắc cơ bản trong công tác chăm sóc da sau nặn mụn. Bởi da mặt sau khi nặn mụn đang bị tổn thương nên vô cùng nhạy cảm. Nếu liên tục chạm tay vào đó, bạn đã đưa không ít vi khuẩn có hại xâm nhập vào vết thương hở, khiến lỗ chân lông bị nhiễm khuẩn và tạo điều kiện cho mụn tái trở lại. Vì vậy, sau khi nặn mụn tuyệt đối không đưa tay sờ lên mặt, trường hợp cần sự cần thiết như bôi thuốc thì đảm bảo bàn tay đã được rửa sạch sẽ.
Không bóc vảy vết thương
Sau khi vết mụn lành lại sẽ hình thành một lớp vảy bên ngoài. Nhiều người có thói quen cạy lớp vảy này ra, điều này có thể khiến cho vết thương sâu hơn khi mô tế bào mới chưa kịp tái tạo, từ đó có thể để lại sẹo rỗ trên da. Do đó, bạn cần bỏ ngay thói quen này, tốt nhất nên để chúng tự bong.
Giữ vệ sinh chăn gối
Chăn ga gối mềm toàn là những đồ dùng mà da mặt bạn thường xuyên tiếp xúc trực tiếp nên chứa rất nhiều vi khuẩn. Do đó, bạn nên hình thành thói quen giữ vệ sinh chăn gối bằng cách thay giặt chúng thường xuyên dù là trước hay sau khi nặn mụn, hay trong chính cuộc sống hàng ngày. Điều này giữ cho môi trường sống của bạn sạch sẽ, tạo điều kiện tốt cho da sau nặn mụn nhanh lành hơn
Hạn chế trang điểm
Việc nặn mụn khiến da bung bét. Để che đi chúng, nhiều người chọn trang điểm. Tuy nhiên điều này rất dễ gây nhiễm trùng và bít tắc nốt mụn, khiến cho tình trang sau nặn mụn có thể tồi tệ hơn. Vì vậy, sau khi nặn mụn, bạn nên hạn chế đối ta việc trang điểm, tốt nhất để cho da được thông thoáng, giúp vết mụn liền nhanh hơn.
Chế độ ăn uống phù hợp
Nặn mụn gây trầy xước da cũng được xem là một vết thương hở. Do đó, ngoài việc áp dụng cách chăm sóc da từ bên ngoài, bạn cũng cần lưu ý những danh sách thực phẩm nên bổ sung và nên hạn chế bao gồm:
Thực phẩm nên ăn
- Bổ sung nhiều vitamin từ rau quả, trái cây giúp da ngừa thâm mụn, da sáng đều màu
- Ăn thực phẩm chữa nhiều kẽm như hạnh nhân, đậu,… tăng sức khỏe dàn da.
Thực phẩm nên tránh
- Không ăn đồ nếp thì có thể gây mưng mủ.
- không ăn rau muống vì có thể gây sẹo lồi.
- Không ăn thịt bò vị có thể gây sẹo thâm mụn.
- Hạn chế hải sản. Lý do vì đây là thực phẩm tanh và có thể gây kích ứng với người có vết thương hở, trong đó bao gồm cả vết trầy xước sau nặn mụn.
☛ Tham khảo: Trầy da có ăn được thịt gà hay không?
Như vậy, trên đây là những chia sẻ về cách chăm sóc da sau nặn mụn. Mong rằng với những thông tin trên, những người bị trầy xước sau nặn mụn biết cách xử lý vết thương của mình, giúp vết thương nhanh lành, cải thiện tình trạng mụn. Nếu có bất cứ thắc mắc gì, vui lòng gọi về tổng đài 1800 6626 để được tư vấn miễn phí, cụ thể.