Nacurgo – website sản phẩm chính thức https://nacurgo.vn Bộ sản phẩm Nacurgo với 3 sản phẩm giúp làm sạch, bảo vệ phục hồi da Mon, 16 Sep 2024 10:03:33 +0000 vi hourly 1 Thuốc trị lở loét da cho người già và những lưu ý cần biết! https://nacurgo.vn/thuoc-tri-lo-loet-nguoi-gia-1014/ https://nacurgo.vn/thuoc-tri-lo-loet-nguoi-gia-1014/#comments Mon, 16 Sep 2024 02:59:13 +0000 https://nacurgo.vn/?p=1014 Loét da ở người già ngày càng phổ biến. Dù y học hiện đại có nhiều loại thuốc điều trị, nhưng không phải ai cũng biết cách chọn đúng sản phẩm hiệu quả. Hãy cùng Nacurgo.vn khám phá một số loại thuốc trị loét da ở người già qua bài viết sau đây!

➤ Bạn nên xem trước: Chứng lở loét da ở người già” để có cái nhìn tổng quan về bệnh

Nguyên nhân lở loét da ở người già

Loét da ở người già ngày càng phổ biến, đặc biệt ở những người mất khả năng vận động hoặc sức khỏe yếu. Những yếu tố nguy cơ chính bao gồm:

Lưu thông máu kém: Máu không cung cấp đủ oxy và dinh dưỡng cho mô da, gây chết tế bào và hình thành vết loét. Tình trạng này thường gặp ở người già mắc xơ vữa động mạch, thiếu máu cục bộ hoặc ít vận động. Khi máu lưu thông kém, đồng nghĩa với việc các mô da không được cung cấp đủ lượng máu cần thiết, các tế bào da chết và hình thành vết loét.

Áp lực lên da: Áp lực kéo dài từ việc nằm hoặc ngồi quá lâu gây loét, đặc biệt ở người liệt. Áp lực có thể đến từ bên ngoài (Loét tỳ đè – người bệnh phải giữ nguyên một tư thế trong thời gian dài tạo áp lực vùng tiếp xúc) hoặc bên trong (máu tích tụ tại một điểm khiến chúng sưng lên, vết sưng này gây áp lực lên da tạo nên vết loét).

Tiểu đường: Lượng đường cao gây tổn thương thần kinh ngoại vi, làm người bệnh mất cảm giác, dẫn đến khó phát hiện vết thương, lâu dần gây loét chi dưới, đặc biệt ở bàn chân.
Ngoài ra, các yếu tố khác như sức đề kháng yếu, môi trường ẩm thấp, vệ sinh da kém và vết thương hở cũng làm tăng nguy cơ loét da ở người già.

Nguyên nhân lở loét da ở người già 1
Người già bị liệt tạo áp lực lên vùng da tiếp xúc gây loét da

➤  Tìm hiểu đầy đủ thông tin về bệnh loét da của người già do tiểu đường tại bài viết: Tiểu đường gây lở loét da như thế nào?

Lở loét ở người già nguy hiểm không?

Lở loét da ở người già có nguy hiểm không còn phụ thuộc vào thời điểm phát hiện ra vết loét.

Trường hợp phát hiện vết loét ở giai đoạn đầu, khi nó mới hình trên da của người già, bệnh hoàn toàn có thể chữa khỏi bằng các cách chăm sóc hợp lý mà không gây nguy hiểm.

Tuy nhiên nếu không được phát hiện kịp thời, khi vết loét đã tiến triển nặng thì rất khó để điều trị. Trong khi đó, sức đề kháng của người cao tuổi yếu, làm vết loét có nguy cơ bị viêm nhiễm gây ra nhiều biến chứng khôn lường. Nhẹ thì hoại tử, phải cắt cụt chi, nặng thì nhiễm trùng máu ảnh hưởng nguy hiểm đến tính mạng

Như vậy, khi cơ thể người già xuất hiện vết loét thì cần được điều trị kịp thời để ngăn chặn bệnh tiến triển và lan rộng. Bởi vì loét càng sâu thì càng dễ nhiễm trùng khiến cho việc điều trị trở nên khó khăn và nguy cơ cao phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm.

Tiêu chí chọn thuốc trị lở loét da người già

Vì người già có cơ địa yếu hơn so với người bình thường. Do đó, việc lựa chọn thuốc điều trị loét da cho người già cần phải hết sức thận trọng.

Để lựa chọn được thuốc trị loét da vừa hiệu quả là vừa phù hợp với làn da nhạy cảm của người cao tuổi, chúng ta cần lưu ý một số tiêu chí sau:

Có khả năng làm sạch sâu

Thông thường vết loét da ở người già sẽ được bao bọc bởi một lớp vảy cứng màu đen hoặc dịch mủ màu vàng. Phần bề mặt da này thường tập chung bụi bẩn, tế bào chết, dịch viêm,… Chúng cản trở thuốc ngấm vào vết loét, khiến vết thương lâu lành.

Lựa chọn được sản phẩm trị loét da có khăn năng làm sạch sâu hỗ trợ rất nhiều cho quá tình điều trị bệnh. Khi bề mặt vết loét được làm sạch, công đoạn sát khuẩn thấm nhanh và phát huy tác dụng tốt, loét da từ đó nhanh lành hơn.

Sát khuẩn tốt, tiêu diệt nhiều vi khuẩn

Lựa chọn thuốc điều trị có chức năng sát khuẩn có tác dụng loại bỏ vi sinh vật trên bề mặt da – chúng chính là những yếu tố nguy cơ có thể xâm nhập vào vết loét khiến tình trạng loét da ở người già nặng hơn.

Ngoài ra, vết loét ở người già có thể bị tấn công bởi nhiều mầm bệnh khác nhau (vi khuẩn, nấm, …). Vì vậy, bạn nên lựa chọn thuốc điều trị có phổ tác dụng đủ rộng để tiêu diệt hết được những vi sinh vật này.

Thúc đẩy vết loét nhanh lành

Sau tác dụng diệt khuẩn, thúc đẩy phát triển tế bào mới làm vết thương nhanh lành cũng là một chức năng cần lưu ý khi chọn mua sản phẩm điều trị.

Theo đánh giá, một sản phẩm điều trị loét da có tác dụng tốt sẽ giúp vết thương lên da non sau 3-5 ngày.

Không tổn thương đến mô lành

Nhiều thuốc điều trị loét da chỉ chú trọng vào tác dụng diệt mầm bệnh mà làm ảnh hưởng đến các tế bào da xung quanh khiến da mỏng dần, xuất hiện loét da tuần hoàn. Vì thế, da không thể tạo được mô mới và lành một cách tự nhiên.

An toàn, không tác dụng phụ

Không chỉ riêng đối với người già, mà ai bị lở loét cũng cần phải lựa chọn một sản phẩm điều trị an toàn. Vốn dĩ người già có làn da yếu nhạy cảm, thuốc lại có tác dụng trực tiếp với da, niêm mạc vì vậy phải chọn thuốc có tác dụng lành tính, không gây đau, xót, kích ứng trong quá trình sử dụng.

Khi sử dụng lâu dài, sản phẩm cũng cần đảm bảo không để tác dụng phụ hay để lại biến chứng trên người bệnh.

Top thuốc điều trị lở loét cho người già hiệu quả

Thuốc điều trị loét da ở người già gồm hai dạng: Thuốc bôi tại chỗ và thuốc sử dụng toàn thân (tiêm + uống). Tuy nhiên, để giúp người đọc dễ hiểu và có thể lựa chọn được loại thuốc phù hợp, chúng tôi chia thuốc điều trị theo công dụng của sản phẩm, bao gồm 3 loại: Thuốc sát khuẩn, thuốc điều trị triệu chứng, thuốc hỗ trợ liền vết loét…

Thuốc sát khuẩn vết loét

Thuốc sát khuẩn đóng vai trò không thể thiếu trong quá trình điều trị loét người già bằng thuốc. Thông thường thuốc sát khuẩn thường được dùng tại chỗ, tác động trực tiếp lên vết loét với công dụng loại bỏ vi khuẩn, bụi bẩn.

Thuốc sát khuẩn được điều chế thành hai dạng: dung dịch sát khuẩn và thuốc kháng sinh bôi ngoài da. Dù là hai dạng kết cấu khác nhau xong chúng đều có tác dụng nhanh và mạnh lên vết loét.

1. Dung dịch sát khuẩn

Các dung dịch sát khuẩn thường được sử dụng để làm sạch và ngăn chặn vi sinh vật xâm nhập, giúp vết loét nhanh lành hơn. Khi rửa vết loét bằng dung dịch sát khuẩn kết hợp thao tác nhẹ nhàng, bạn sẽ loại bỏ được bụi bẩn, tế bào chết và dịch viêm, giúp dung dịch thấm sâu vào da.

Dung dịch sát khuẩn tốt cho vết loét da ở người già cần đáp ứng các tiêu chí: làm sạch sâu, sát khuẩn nhanh, không gây đau và không ảnh hưởng da lành.

Nacurgo (chai xanh) với chiết xuất tự nhiên và công nghệ điện hóa là lựa chọn tối ưu, an toàn và hiệu quả cho vết loét mà chúng tôi muốn gửi đến bạn tham khảo. Không chỉ đáp ứng các tiêu chỉ của một dung dịch sát khuẩn tốt nhất mà còn an toàn với vết loét người già trong quá trình điều trị.

Thuốc sát khuẩn vết loét 1
                                                             Dung dịch rửa và làm sạch da hư tổn Nacurgo 

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY

Đánh giá nhanh một số loại dung dịch sát khuẩn:

  • Oxy già: Dễ mua, có khả năng làm sạch sâu và diệt khuẩn tương đối tốt. Tuy nhiên sử dụng trên vết loét gây đau xót, phá hủy mô và tế bào lành
  • Cồn y tế: Giá thành rẻ, dễ mua và dễ sử dụng. Tuy nhiên khả năng sát khuẩn không cao, khi sử dụng trên da gây đau xót.
  • Muối bạc: Bám dính lâu trên vết loét giúp kéo dài tác dụng. Tuy nhiên khả năng kháng khuẩn yếu, chỉ hiệu quả trên một số chủng vi khuẩn nhất định.
  • Chlohexidin: Tương tự như muối bạc, Chlohexidin bám trên vết loét, giúp kéo dài tác dụng nhưng chỉ diệt được một số vi khuẩn nhất định. Ngoài ra đây là sản phẩm dễ gây kích ứng, dễ mẫn cảm với vết thương hở.

2. Thuốc kháng sinh trị lở loét người già

Thuốc kháng sinh bôi ngoài da được sử dụng khi dung dịch sát khuẩn không thể tiêu diệt được hết các vi khuẩn, đặc biệt là những vi khuẩn đã xâm nhập vào tầng sâu. Một số thuốc bôi có chứa kháng sinh như:

  • Neomycin và Polymyxin B (Neosporin): Sản phẩm kết hợp nhiều kháng sinh như neomycin và polymyxin B, giúp ngăn chặn nhiễm trùng da nhỏ và trung bình. Sử dụng bằng cách bôi lên vùng loét đã được làm sạch, thường là 2-3 lần/ngày.
  • Fusidic Acid (Fucidin) là một kháng sinh bôi ngoài da, thường được dùng để điều trị nhiễm trùng da do vi khuẩn Gram dương như tụ cầu vàng kháng methicillin.
  • Silver Sulfadiazine (Bạc sulfadiazine) là một loại kem kháng khuẩn được dùng phổ biến trong điều trị loét tỳ đè và bỏng. Thuốc chứa bạc, giúp ngăn ngừa và điều trị nhiễm trùng trên da do vi khuẩn và nấm.
  • Metronidazole có tác dụng chống lại vi khuẩn kỵ khí và một số loại ký sinh trùng, rất hiệu quả với những vết loét có mùi hôi và nhiễm trùng kỵ khí.
Neosporin là một kháng sinh dạng bôi có thể được sử dụng trong trường hợp lở loét da ở người già
Neosporin là một kháng sinh dạng bôi có thể được sử dụng trong trường hợp lở loét da ở người già

Kháng sinh sẽ được hấp thụ vào cơ thể qua da, đem lại hiệu quả diệt khuẩn cao hơn so với dung dịch sát khuẩn. Tuy đem lại tác dụng sát khuẩn cao xong kháng sinh lại dễ kích ứng với những người nhạy cảm. Đặc biệt là khi người già thường có sức đề kháng yếu, làn da cũng mỏng và mẫn cảm hơn so với người bình thường.

Như vậy, nguy cơ xảy ra tác dụng phụ khi sử dụng thuốc bôi kháng sinh để điều trị loét da cho người già cao hơn so với dung dịch sát khuẩn.

Ngoài ra, việc sử dụng kháng sinh cần được chỉ định bởi bác sĩ chuyên khoa dựa trên tình trạng vết loét thực tế. Tuyệt đối không tự ý sử dụng để tránh nguy cơ nguy hiểm cho người bệnh

Thuốc giảm đau

Thuốc giảm đau 1
Paracetamol là thuốc giảm đau thông dụng nhất

Vết loét khi mới hình thành rất khó phát hiện vì chúng không để lại triệu chứng. Lâu dần khi tình trạng lở loét càng trở nên nghiêm trọng sẽ gây nên cảm giác đau đớn. Vết loét càng rộng, càng sâu thì cảm giác đau càng nhiều.

Một số loại thuốc giảm đau hỗ trợ điều trị loét da người già thường được sử dụng như:

  • Paracetamol: là một thuốc giảm đau nhẹ đến trung bình, thường được dùng trong các trường hợp đau do loét tỳ đè.
  • Ibuprofen: không chỉ giúp giảm đau mà còn có tác dụng chống viêm, có ích trong trường hợp loét kèm theo viêm và sưng tấy.
  • Thuốc giảm đau opioid là nhóm thuốc giảm đau mạnh hơn, thường được sử dụng khi cơn đau trở nên nghiêm trọng và không đáp ứng với thuốc giảm đau nhẹ.

Không vì tác dụng giảm đau hiệu quả mà lạm dụng có thể dẫn đến nhờn thuốc. Tốt nhất, người nhà nên tham khảo ý kiến của bác sĩ và sử dụng theo đúng liều lượng mà bác sĩ chỉ định.

Thuốc chống viêm

Các yếu tố từ bên ngoài môi trường như bụi bẩn, ẩm mốc, nấm, vi khuẩn,… có thể xâm nhập vào vết loét ở người già gây viêm da. Loét da bị viêm sẽ xuất hiện mủ vàng, da sưng tấy, đỏ nền da xung quanh. Tình trạng viêm có thể kéo dài dai dẳng làm loét da chậm lành, ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh.

Sử dụng nhóm thuốc kháng sinh, giảm đau
Sử dụng nhóm thuốc chống viêm

Thuốc điều trị lở loét người già không thể không nhắc đến nhóm thuốc kháng viêm. Nó đóng vai trò quan trọng giúp giảm viêm, sưng tấy và hỗ trợ quá trình lành vết loét. Thuốc chống viêm có thể sử dụng dưới dạng bôi hoặc dạng uống, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng và tình trạng sức khỏe bệnh nhân.

Dưới đây là các loại thuốc chống viêm thường được sử dụng:

Thuốc trị lở loét người già Ibuprofen: là một loại thuốc chống viêm không steroid phổ biến, giúp giảm đau và sưng do viêm. Nó có hiệu quả trong việc giảm viêm liên quan đến loét da.. Dùng 200-400mg mỗi 4 đến 6 giờ tùy mức độ viêm (tối đa 3200 mg/ngày)

Thuốc Naproxen: Là một NSAID khác có tác dụng dài hơn Ibuprofen và giúp giảm viêm, sưng tấy.

Corticosteroid có tác dụng chống viêm mạnh hơn so với NSAIDs và thường được chỉ định trong những trường hợp loét da có viêm nặng, tuy nhiên, chúng thường được chỉ định khi các phương pháp khác không hiệu quả.

Sức đề kháng kém khiến người già có một làn da yếu. Vì vậy tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc chống viêm cho người già, đặc biệt là những người có vết loét. Lạm dụng thuốc chống viêm hoặc sử dụng sau cách có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người già.

Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da

Một trong những mục đích quan trọng của việc điều trị là làm cho vết loét nhanh lành và hạn chế để lại sẹo. Sản phẩm với tác dụng nhanh làm liền vết loét mà bạn có thể tham khảo để sử dụng cho người già là Nacurgo. Cụ thể, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu dung dịch dạng xịt Nacurgo trong việc hỗ trợ liền vết loét da ở người già.

Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da 1

Công nghệ màng sinh học phân hủy Polyesteramide, một phát minh y học hiện đại, lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam trong sản phẩm Nacurgo. Dưới dạng dung dịch xịt, màng sinh học này không thấm nước, ngăn nhiễm trùng và thúc đẩy tái tạo tế bào, giúp vết loét nhanh lành.

Nacurgo còn chứa Nano Curcumin, hiệu quả gấp 40 lần tinh nghệ thường, với tác dụng chống viêm, kháng khuẩn và tái tạo da tự nhiên. Kết hợp với tinh chất trà xanh chống oxy hóa và thúc đẩy mô da mới, Nacurgo giúp vết loét lành nhanh hơn 3-5 lần so với tự hồi phục.

Để tìm mua Nacurgo bạn có thể liên hệ các nhà thuốc phân phối trên toàn quốc  “BẤM TÌM NHÀ THUỐC Ở ĐÂY”

Hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

Lưu ý dùng thuốc trị lở loét da người già!

Khi sử dụng thuốc để điều trị lở loét da ở người già, cần có sự thận trọng đặc biệt do đặc điểm sức khỏe và tình trạng da của họ thường nhạy cảm và dễ bị tác động bởi tác dụng phụ của thuốc. Dưới đây là những lưu ý quan trọng khi sử dụng thuốc trị lở loét da cho người già:

Tham khảo bác sĩ trước khi dùng

Người bệnh cũng như người nhà bệnh nhân tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc trị lở loét, đặc biệt là thuốc kháng sinh, chống viêm hoặc corticosteroid, cần được kê đơn bởi bác sĩ. Trong quá trình dùng thuốc trị lở loét liều lượng thuốc có thể cần phải điều chỉnh dựa trên tình trạng sức khỏe, tuổi tác và các bệnh lý nền của người già. Tự ý dùng thuốc có thể dẫn đến kháng thuốc, tác dụng phụ nguy hiểm hoặc làm tổn thương thêm da.

Lưu ý bệnh lý nền

Người già thường có các bệnh lý nền như tăng huyết áp, suy thận hoặc bệnh tim. Một số thuốc như Ibuprofen, Naproxen có thể gây tổn thương thận hoặc tăng nguy cơ các biến cố tim mạch, do đó cần dùng cẩn trọng và theo dõi chặt chẽ.

Người già cũng dễ bị loét dạ dày, viêm dạ dày. NSAIDs có thể gây kích ứng và tăng nguy cơ xuất huyết dạ dày. Nên dùng thuốc giảm đau chống viêm dạng bôi ngoài da hoặc phối hợp với thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày nếu cần dùng NSAIDs dạng uống.

Chăm sóc vết loét đúng cách

Trước khi bôi bất kỳ loại thuốc nào lên vết loét, cần phải vệ sinh kỹ bằng dung dịch sát khuẩn nhẹ như nước muối sinh lý (NaCl 0,9%), dung dịch Betadine (nếu không dị ứng) hoặc dung dịch sát khuẩn Nacurgo chai xanh . Tránh sử dụng các dung dịch mạnh như oxy già hoặc cồn vì chúng có thể gây kích ứng và tổn thương mô lành.

Không bôi quá nhiều hoặc sử dụng trong thời gian dài hơn chỉ định vì có thể gây ra tác dụng phụ như mỏng da, kích ứng da.

Kiểm tra phản ứng với thuốc

 

Người già có da nhạy cảm hơn và dễ bị kích ứng. Khi sử dụng thuốc, cần theo dõi các dấu hiệu như ngứa, mẩn đỏ, sưng tấy hoặc phát ban. Nếu có bất kỳ dấu hiệu nào này, nên ngừng thuốc ngay và liên hệ với bác sĩ.

Ngoài ra, một só loại thuốc có thể làm mỏng da, dễ nhiễm trùng nếu sử dụng lâu dài. Chỉ nên dùng trong thời gian ngắn và theo chỉ định bác sĩ.

Theo dõi vết loét thường xuyên

 

Nếu vết loét có dấu hiệu nhiễm trùng, bác sĩ có thể chỉ định kháng sinh bôi ngoài da hoặc kháng sinh uống. Không nên tự ý dùng kháng sinh, đặc biệt là người già, vì dễ gây kháng thuốc và tác dụng phụ. Nếu người già xuất hiện sốt, mệt mỏi, hoặc đau nhiều hơn, có thể là dấu hiệu nhiễm trùng lan rộng và cần đưa đi khám ngay lập tức.

Theo dõi vết loét thường xuyên 1
Nếu người già xuất hiện dấu hiệu nhiễm trùng lan rộng và cần đưa đi khám ngay lập tức

 

 

Những lưu ý khác

Không dùng cao dán cho vết loét: Sử dụng cao dán đông y khiến vết loét bị bịt kín, ẩm thấp có thể làm vết loét lan rộng, tiến triển nặng hơn. Chưa kể đến các miếng dán đông y này được điều chế bằng các phương pháp cổ truyền, chưa được kiểm chứng rõ ràng, không an toàn khi sử dụng lên vết loét của người già.

Không tự ý rắc thuốc bột lên vết loét: Nhiều người có quan niệm sai lầm rằng rắc thuốc bột khô lên miệng vết loét sẽ che phủ được vết thương, cũng khiến loét nhanh lành hơn. Tuy nhiên, đây là một sai lầm trầm trọng. Rắc thuốc bột lên vết loét không có tác dụng sát khuẩn mà còn tạo một màng cứng làm vết loét chậm lành, thậm chí hoại tử.

Những lưu ý khác 1
Rắc thuốc đỏ lên vết loét

Giữ vệ sinh vết loét người già: Người già loét đa đa số là những người thường không có khả năng tự chủ đại tiện, tiểu tiện. Vì vậy, người chăm bệnh cần thường xuyên thay rửa, vệ sinh để hạn chế tối đa việc dính chất bài tiết vào vết loét.

Dinh dưỡng đầy đủ cho người bệnh: Người già thường bị thiếu dinh dưỡng do tuổi cao làm sức ăn không tốt hoặc đơn giản là hệ tiêu hóa suy yếu không hấp thụ được thức ăn. Vì vậy, thiếu hụt dinh dưỡng ở người già làm các mô dưới da mỏng, ít mỡ. Điều này khiến da dễ tổn thương, nguy cơ cao dẫn đến lở loét.

Do đó, người già bị lở loét cần được bổ sung dinh dưỡng đầy đủ để tăng sức đề kháng và khả năng phục hồi của cơ thể.

Bài viết liệt kê các loại thuốc điều trị loét da ở người già được sử dụng nhiều nhất kèm theo đó là một số chú ý trong quá trình chăm sóc. Mong rằng với những thông tin trên, bạn sẽ đưa ra được loại thuốc phù hợp và hiệu quả khi có người cao tuổi trong gia đình mang vết loét.
]]>
https://nacurgo.vn/thuoc-tri-lo-loet-nguoi-gia-1014/feed/ 2
Người già bị loét da: nguyên nhân và phương pháp điều trị đúng! https://nacurgo.vn/loet-da-o-nguoi-gia-926/ https://nacurgo.vn/loet-da-o-nguoi-gia-926/#comments Thu, 12 Sep 2024 06:30:51 +0000 https://nacurgo.vn/?p=926 Người già thường bị lở loét da do da kém đàn hồi, sức đề kháng suy giảm và hạn chế vận động, khiến máu khó lưu thông hoặc phải nằm, ngồi lâu. Vậy làm sao để chăm sóc và điều trị vết loét nhanh lành? Hãy cùng Nacurgo.vn tìm hiểu ngay!

Loét da ở người già

Loét da ở người già 1
Hình ảnh minh họa vết loét da có mủ vàng

Loét da ở người già là tình trạng mất đi lớp biểu bì, hạ bì hoặc thậm chí mỡ dưới da, thường đi kèm viêm nhiễm, sưng đỏ và mủ do nhiễm trùng. Nguyên nhân chính là do sức đề kháng giảm, da yếu dần theo tuổi tác, dẫn đến quá trình phục hồi chậm và dễ bị tổn thương.

Đặc biệt, loét da thường gặp ở những người cao tuổi bị liệt hoặc mất khả năng vận động, phải ngồi hoặc nằm lâu. Tình trạng này trở nên nghiêm trọng hơn ở người tiểu tiện không tự chủ, với vết loét thường xuất hiện ở vùng mông và xương cụt.

Thời gian phục hồi vết loét phụ thuộc vào cơ địa từng người, nhưng nhìn chung, loét da ở người cao tuổi rất khó lành. Nếu không được điều trị kịp thời, loét da có thể dẫn đến nhiễm trùng nặng, thậm chí phải cắt bỏ chi nếu xảy ra ở tay hoặc chân.

Người già bị loét da do đâu?

Nguyên nhân gây ra vết loét trên da bao gồm: Lưu thông máu kém, tỳ đè lên da, tiểu đường,… Mà hầu hết những căn bệnh này đều có nguy cơ cao xảy ra ở người cao tuổi. Do đó mà loét da thường xảy ra ở người già.

Cùng tìm hiểu các loại loét da phổ biến ở người già như sau:

1. Loét da do tiểu đường.

1. Loét da do tiểu đường. 1
Ngươi già bị loét da do tiểu đường thường xuất hiện tổn thương ở bàn chân.

Bệnh tiểu đường là một căn bệnh gây ra lượng đường trong máu cao. Theo thời gian, lượng đường trong máu cao có thể dẫn đến tổn thương dây thần kinh được gọi là bệnh thần kinh ngoại vi. Trong khi đó, người cao tuổi có phần trăm mắc bệnh tiểu đường cao, đặc điểm chung của bệnh nhân là tê cứng chi dưới (mất cảm giác ở bàn chân và cẳng chân)

Vì không cảm thấy đau đớn khi chân bị thương khiến vết thương khó được phát hiện. Lâu dần dẫn đến tình trạng lở loét chi dưới.

Ngoài ra, lượng đường trong máu cao làm tổn thương các mạch máu nhỏ, dẫn đến suy giảm khả năng chống nhiễm trùng của cơ thể, làm chậm quá trình lành vết thương. Vì thế, vết thương khó lành, dễ nhiễm trùng khiến vết thương lan rộng, lở loét lan rộng và ăn sâu hơn. (➤  Để biết chi tiết có thể đọc tại bài viết: Lở loét da ở người tiểu đường)

Tất cả những yếu tố trên làm gia tăng tỷ lệ loét da ở người già mắc bệnh tiểu đường.

2. Loét da do xơ vữa động mạch

Xơ vữa động mạch, hoặc xơ cứng động mạch, xảy ra khi các động mạch bị thu hẹp do tích tụ chất béo được gọi là mảng bám.

Động mạch có vai trò đưa máu đi nuôi các tế bào, bộ phận trên cơ thể. Khi động mạch bị thu hẹp hoặc bị tắc do các mảng xơ vữa, máu không lưu thông được, các mô da không được cung cấp đủ lượng máu cần thiết có thể bị chết, hình thành vết loét.

Ngoài ra, người mắc bệnh tiểu đường cũng có nhiều khả năng bị xơ vữa động mạch. Điều quan trọng hơn là tuổi càng cao thì xơ vữa càng phát triển. Do đó, người mắc xơ vữa động mạch phần lớn là người lớn tuổi và dễ bị loét da do căn bệnh này.

3. Do tổn thương động mạch, tĩnh mạch

Loét da tĩnh mạch

  • Loét da tĩnh mạch là những vết loét nông, hở phát triển ở da cẳng chân do lưu thông máu kém.
  • Tổn thương các van bên trong tĩnh mạch chân ngăn cản máu trở về tim. Thay vào đó, máu tích tụ ở cẳng chân, khiến chúng sưng lên. Vết sưng này gây áp lực lên da, có thể gây loét.

Loét da động mạch (thiếu máu cục bộ)

  • Loét động mạch xảy ra khi động mạch không cung cấp đủ máu giàu oxy đến các chi dưới. Nếu không được cung cấp oxy ổn định, các mô sẽ chết và hình thành vết loét.
  • Loét động mạch có thể hình thành ở mặt ngoài của mắt cá chân, bàn chân và ngón chân

4. Lở loét da do tỳ đè

Loét do tỳ đè xuất hiện khi da bị áp lực trong thời gian dài, thường gặp ở người già do khả năng vận động kém, phải nằm hoặc ngồi lâu. Tình trạng này trở nên nghiêm trọng hơn ở những người bị liệt do bệnh lý hoặc chấn thương, buộc họ phải giữ nguyên tư thế trong thời gian dài, gây áp lực lên da.

4. Lở loét da do tỳ đè 1
Loét da ở mông do tỳ đè ở người già

Áp lực liên tục khiến mạch máu bị chèn ép, ngăn cản lưu thông máu đến mô da, dẫn đến hoại tử và hình thành vết loét. Loét thường xuất hiện ở các vùng da mỏng bao phủ xương như xương cụt, hông, mắt cá chân. Nếu không được điều trị kịp thời, loét do tỳ đè có thể làm tổn thương sâu đến gân, dây chằng và cơ.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Loét tỳ đè tình trạng của người nằm lâu!

5. Do chế độ dinh dưỡng

Chế độ dinh dưỡng kém cũng là nguyên nhân khiến loét da ở người già. Khi tuổi cao, người già thường ăn ít do răng yếu hoặc mất cảm giác ngon miệng, dẫn đến cơ thể thiếu hụt các chất dinh dưỡng quan trọng như protein, khoáng chất và vitamin. Những chất này giúp tái tạo tế bào, và khi thiếu hụt, lớp mô dưới da mỏng đi, dễ tổn thương hơn, tăng nguy cơ lở loét.

Người già dễ bị loét da ở vùng nào?

Vết loét có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể. Tuy nhiên người cao tuổi vận động ít, nằm nhiều, ngồi nhiều khiến cho các vùng da tiếp xúc bị bí bách, ẩm ướt tạo điều kiện vết loét hình thành và phát triển nhanh hơn.

Những vùng da dễ bị lở loét nhất ở người già là những nơi xương nhô lên, có lớp cơ và da bao bọc quá mỏng. Cụ thể như sau:

  • Tư thế nằm ngửa: Dễ loét vùng sau gáy, hai bên xương bả vai, cùi chỏ tay, gót chân, xương cụt.
  • Tư thế nằm nghiêng: Nghiêng về phía nào thì bên đó trực tiếp bị ảnh hưởng: thái dương, phía trong và ngoài đầu gối, da xương hông, da mắt cá chân phía bên ngoài.
  • Tư thế ngồi: Dễ loét vùng mông, xương cụt, mặt dưới đùi, chân.

Xử lý vết loét da cho người già

Loét da ở người già thông thường rất khó lành và có nguy cơ lan rộng, tiến triển nặng hơn. Vì vậy nhiều người đặt ra câu hỏi “làm thế nào khi vết loét xảy ra ở người già?”

Khi vết loét ở người già xảy ra, việc ưu tiên hàng đầu là tìm ra phương pháp điều trị phù hợp, tránh tình trạng vết loét lan rộng, tái phát. Cụ thể bạn có thể tham khảo các bước dưới đây giúp xử lí các vết loét ở người già:

Bước 1: Làm sạch vết loét.

Để bước sát khuẩn đạt hiệu quả trước hết chúng ta cần làm sạch vết loét. Theo quan sát, các vết lở loét ở người già đều có dịch mủ màu vàng, có thể dính bụi bẩn hoặc các sợi lông từ quần áo hoặc từ băng gạc,… Việc của chúng ta là làm sạch bề mặt vết loét như sau:.

  • Với các mô tổn thương, mô hoại tử không có khả năng hồi phục. Cần sử dụng thiết bị chuyên dụng hoặc chiếc nhíp sạch, đã được sát trùng để loại bỏ phần mô đã chết giúp loại bỏ vi khuẩn, tế bào chết và ngăn chặn ổ hoại tử lan rộng.
  • Thấm ẩm nước muối sinh lý vào một chiếc khăn sạch, lau nhẹ nhàng trên vết loét da

Bước 2: Sát khuẩn vết loét

Sau bước làm sạch, ta tiến hành bước sát khuẩn – đây là bước quan trọng với mọi vết loét. Loét da có thể gây nhiễm trùng, vì vậy sát khuẩn giúp người bệnh loại bỏ được các nguy cơ nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra. Tuy nhiên phương pháp này chỉ áp dụng cho những vết loét nông.

Vết loét nông nên được sát khuẩn tại chỗ bằng dung dịch dịu nhẹ như: Dung dịch rửa sát khuẩn Nacurgo (Chai màu xanh), nước muối sinh lí, các dung dịch sát khuẩn chứa chlorhexidine, betadine, acetic acid, hydrogen peroxide…

Lưu ý: Không nên sát khuẩn bằng các dung dịch có mức độ sát khuẩn mạnh vì nó có thể ăn mòn mô lành xung quanh vết loét, cản trở quá trình lên da non khiến vết thương lâu lành.

Bước 3: Sử dụng kháng sinh bôi, uống (nếu cần)

Ngoài dung dịch sát khuẩn, kháng sinh bôi tại chỗ cũng có thể áp dụng cho các vết loét có nguy cơ nhiễm khuẩn như: neomycin, polymyxin hay sulfadiazine bạc,… Tuy nhiên các loại kháng sinh này có thể gây dị ứng đối với người có là da nhạy cảm. Đặc biệt là người già – làn da đã mỏng, yếu và dễ kích ứng. Tốt nhất là bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng kháng sinh trên da cho họ.

Bấm vào đây để được chuyên gia tư vấn trực tiếp

☛ Có thể tham khảo: Thuốc bôi lở loét, loét tỳ đè hiệu quả!

Bước 4: Bảo vệ vết loét da

Trước đây, việc sử dụng băng gạc truyền thống để băng bó vết loét sau khi làm sạch và sát khuẩn là phương pháp phổ biến. Tuy nhiên, cách này có thể làm vết loét trở nên nghiêm trọng hơn do da bị bí và không thông thoáng.

Giải pháp hiệu quả hơn là sử dụng màng sinh học Nacurgo (chai màu vàng) – sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam ứng dụng công nghệ màng sinh học Polyesteramide. Lớp màng này không chỉ ngăn nhiễm trùng và chống thấm nước mà còn siêu thoáng, giúp vết loét “thở” và tăng khả năng phục hồi. Màng sinh học tự phân hủy sau 4-5 tiếng, giúp người bệnh dễ dàng xịt lớp mới mà không cần lo đau đớn như khi thay gạc truyền thống.

Bước 4: Bảo vệ vết loét da 1

Công nghệ màng sinh học Polyesteramide, một đột phá trong y học hiện đại, được Nacurgo áp dụng để hỗ trợ quá trình phục hồi vết loét. Màng sinh học này thúc đẩy sự hình thành mao mạch và tế bào mới, giúp vết loét lành nhanh chóng.

Ngoài ra, Nacurgo còn tích hợp tinh nghệ Nano và tinh chất trà xanh, mang lại tác dụng sát khuẩn, chống viêm và oxy hóa. Điều này không chỉ giúp vết loét nhanh lành mà còn ngăn ngừa sẹo và thâm.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ TÌM NHÀ THUỐC BÁN BỘ SẢN PHẨM NACURGO CHÍNH HÃNG

Bước 4: Bảo vệ vết loét da 2

Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY

Các phương pháp điều trị loét da cho người già

Các phương pháp điều trị loét da cho người già hiện nay đã tiến bộ rất nhiều, mang lại hy vọng và sự cải thiện đáng kể để cải thiện vấn đề này. Ngoài việc xử lý và chăm sóc đúng cách cũng có những phương pháp dễ tiếp cận như sử dụng thuốc kháng sinh trong trường hợp vết loét nhiễm trùng, sử dụng đệm chống loét cùng những liệu pháp công nghệ cao…

Dưới đây là những phương pháp hỗ trợ điều trị loét da người già mà bạn nên biết:

Sát trùng và bảo vệ vết loét

Vết loét cần thường xuyên được làm sạch hàng ngàyđể loại bỏ các mô, tế bào chết và vi khuẩn ngăn ngừa nhiễm trùng. Có thể sử dụng nước muối sinh lý với vết loét nhẹ và dung dịch sát trùng với những vết loét lớn có nguy cơ nhiễm trùng cao.

Sát trùng cho vết loét da
Sát trùng là bước không thể thiếu và cần được duy trì hàng ngày

Ngoài ra, bạn cũng cần bảo vệ vết loét sau khi đã được làm sạch, sát trùng bằng những loại băng chuyên dụng bảo vệ vết loét, duy trì độ ẩm và tạo môi trường thuận lợi cho việc tái tạo da.

Một số loại băng công nghệ cao có thể sử dụng:

  • Công nghệ màng sinh học Polyesteramide giúp bảo vệ, tạo điều kiện lý tưởng để vết thương lành lại nhanh hơn
  • Băng hydrocolloid: Bảo vệ và tạo độ ẩm cho vết thương, giúp lành nhanh hơn.
  • Băng gạc foam: Giúp giảm áp lực và duy trì độ ẩm phù hợp.
  • Băng alginate: Giúp hấp thụ dịch lỏng từ vết thương….

Sử dụng thuốc kháng sinh

Sử dụng thuốc à một trong những phương pháp quan trọng nhằm kiểm soát nhiễm trùng, giảm đau và thúc đẩy quá trình lành vết loét. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vết loét, tình trạng sức khỏe của bệnh nhân và nguy cơ nhiễm trùng, bác sĩ sẽ đưa ra các phác đồ điều trị bằng thuốc phù hợp.

Sử dụng thuốc
Tùy vào tình trạng bệnh bác sĩ sẽ chỉ định loiaj thuốc điều trị phù hợp

Dưới đây là các loại thuốc phổ biến và cách sử dụng trong điều trị loét da cho người già.

  • Thuốc kháng sinh: Được sử dụng khi có nhiễm trùng. Thuốc kháng sinh có thể được dùng dạng bôi ngoài da hoặc uống, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng. Các loại thuốc phổ biến: Mupirocin, bacitracin, neomycin, ciprofloxacin, metronidazole…
  • Thuốc giảm đau: Để giảm đau và khó chịu cho bệnh nhân. Các loại thuốc như paracetamol hoặc thuốc giảm đau không steroid (NSAIDs) có thể được kê đơn.
  • Thuốc hỗ trợ lành da: Một số loại kem hoặc thuốc mỡ có chứa các yếu tố tăng trưởng hoặc chất thúc đẩy tái tạo da được sử dụng để kích thích quá trình lành da.
Việc sử dụng thuốc cần được dựa trên thăm khám và chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa. Tuyệt đối không tự ý sử dụng để hạn chế những nguy cơ không mong muốn cho người bệnh. Đặc biệt là người già mang trong mình rất nhiều bệnh lý nền

Sử dụng đệm chống loét

Các loại đệm giảm áp hoặc gối đệm giúp phân bố đều trọng lượng cơ thể, tránh gây áp lực lên một vùng da quá lâu. Lưu ý nên sử dụng các loại đệm có chất liệu mềm, bền và đến từ những đơn vị uy tín để hỗ trợ loét da hiệu quả

Ngoài ra, bạn cũng cần cho người bệnh thay đổi tư thế thường xuyên. Việc thay đổi tư thế nằm hoặc ngồi mỗi 2 giờ giúp giảm áp lực liên tục lên vùng da bị loét, ngăn ngừa sự tiến triển của vết loét.

Áp dụng liệu pháp công nghệ

Liệu pháp công nghệ trong điều trị loét da cho người già không chỉ giúp rút ngắn thời gian điều trị, giảm đau mà còn cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Một số liệu pháp công nghệ cao Nacurgo muốn gửi đến để bạn tham khảo:

  • Liệu pháp oxy cao áp: Sử dụng oxy nguyên chất ở áp suất cao để tăng cường lưu thông máu và kích thích quá trình lành vết loét.
  • Liệu pháp sóng siêu âm: Giúp kích thích mô và tăng cường tuần hoàn máu, giúp tăng cường quá trình chữa lành vết thương.

Phẫu thuật (nếu cần)

Điều trị loét da người già bằng phẫu thuật là một lựa chọn cuối cùng khi các biện pháp điều trị không xâm lấn không mang lại hiệu quả hoặc khi vết loét đã tiến triển đến mức độ nghiêm trọng. Đặc biệt đối với người già, việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật cần được cân nhắc kỹ lưỡng, dựa trên tình trạng sức khỏe tổng thể và mức độ loét da.

Phẫu thuật loét da
Phẫu thuật là phương án cuối cùng khi các biện pháp điều trị không xâm lấn không mang lại hiệu quả

Phẫu thuật thường được chỉ định trong những trường hợp sau:

  • Loét sâu và rộng đã phá hủy các lớp da và mô dưới da, đôi khi ảnh hưởng đến cơ và xương.
  • Vết loét lâu lành: Không có dấu hiệu lành lại sau một thời gian dài điều trị.
  • Khi vết loét đã bị nhiễm trùng nặng hoặc có nguy cơ nhiễm trùng lan rộng, ảnh hưởng đến các vùng mô và xương xung quanh.
  • Vết loét có sự xuất hiện của mô chết (hoại tử) cần được loại bỏ để ngăn ngừa tình trạng lan rộng.

Một số loại phẫu thuật phổ biến trong điều trị loét da cho người già:

  • Cắt bỏ mô chết: Đôi khi cần loại bỏ các mô chết hoặc nhiễm trùng để vết loét có thể hồi phục. Điều này có thể được thực hiện bằng phẫu thuật, bằng hóa chất hoặc bằng phương pháp sinh học.
  • Ghép da: Trong trường hợp vết loét quá lớn và không thể lành tự nhiên, ghép da có thể được thực hiện để giúp phục hồi da.

Lưu ý khi chăm sóc người già bị loét da

Lưu ý khi chăm sóc người già bị loét da 1
Thường xuyên kiểm tra các vùng da mỗi ngày

Tình trạng loét da ở người già thường do da yếu, sức đề kháng kém và hạn chế vận động. Để điều trị hiệu quả và ngăn ngừa tái phát, cần chú ý:

  • Giảm áp lực vùng loét: Thường xuyên thay đổi tư thế nằm, ngồi để tránh tỳ đè quá lâu, đặc biệt ở các vùng loét.
  • Tăng cường lưu thông máu: Xoa bóp tay, chân thường xuyên giúp máu lưu thông, hạn chế loét chi dưới.
  • Giữ vệ sinh sạch sẽ: Vệ sinh da hàng ngày, thay quần áo và lau khô da sau khi tắm. Sử dụng nước ấm và sữa tắm dịu nhẹ, tránh kỳ cọ mạnh gây tổn thương da. Nếu bệnh nhân đại tiện, tiểu tiện không tự chủ, cần thường xuyên kiểm tra và vệ sinh sạch sẽ tránh tình trạng ẩm ướt khiến loét trở nên nặng hơn.
  • Giữ da khô thoáng: Chọn quần áo rộng rãi, thoáng mát từ chất liệu vải mềm, thấm hút tốt để tránh đổ mồ hôi, bí da.
  • Thường xuyên kiểm tra da: Quan sát tình trạng vết loét mỗi ngày, đặc biệt chú ý người già mắc tiểu đường do nguy cơ loét bàn chân cao. ☛ Tham khảo: Điều trị loét tỳ đè không khó như bạn nghĩ
  • Dinh dưỡng hợp lý: Bổ sung đầy đủ vitamin, chất xơ, đạm, khoáng chất từ thực phẩm như rau củ, cá để tăng sức đề kháng và giúp vết loét mau lành.

☛ Tham khảo đầy đủ tại: Da bị lở loét nên ăn gì kiêng gì?

Ngoài ra, làn da của người già thường có xu hướng khô và nứt nẻ nên cần uống nhiều nước để cung cấp độ ẩm cho da.

Trên đây là những lưu ý trong quá trình điều trị loét da cho người già giúp vết loét nhanh lành, ngăn ngừa nguy cơ tái phát. Bài viết đã cho chúng ta biết vì sao loét da thường xảy ra ở người già. Từ đó bạn cần chủ động trong việc phòng ngừa.

Ngoài ra nếu phát hiệu bất kỳ dấu hiệu khác thường nào trên da đặc biệt là những mảng đỏ, da sưng tấy, đau đớn thì nên báo ngay cho bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Nếu chủ quan để tình trạng loét da tiến triển nặng có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lí, thậm chí là tính mạng của người bệnh.

]]>
https://nacurgo.vn/loet-da-o-nguoi-gia-926/feed/ 4
Bị lở loét da: nguyên nhân, triệu chứng và điều trị đúng! https://nacurgo.vn/loet-da-2-2696/ https://nacurgo.vn/loet-da-2-2696/#comments Wed, 04 Sep 2024 02:33:23 +0000 https://nacurgo.vn/?p=2696 Loét da có thể xảy ra bất kỳ vị trí nào trên cơ thể. Nó không chỉ gây ra triệu chứng khó chịu như đau, ngứa, chảy máu mà còn có nguy cơ bị nhiễm trùng, hoại tử da nếu không chăm sóc kịp thời. Vậy loét da là gì, nguyên nhân, triệu chứng ra sao? Cùng Nacurgo.vn tìm hiểu chi tiết để ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm!

Lở loét da là gì?

Lở loét da là gì? 1
Hình ảnh minh họa vết loét trên da tay

Lở loét da là tình trạng da bị tổn thương nghiêm trọng do áp lực kéo dài hoặc cọ xát, thường gặp ở những người nằm lâu ngày hoặc ít vận động. Vết loét ban đầu có thể xuất hiện dưới dạng vết đỏ hoặc kích ứng nhẹ, nhưng nếu không được chăm sóc kịp thời, chúng có thể phát triển thành vết thương sâu, gây đau đớn, nhiễm trùng, và thậm chí dẫn đến hoại tử da. Điều quan trọng là phát hiện sớm và điều trị đúng cách để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm.

Để phòng ngừa và điều trị hiệu quả lở loét da, việc phát hiện và can thiệp sớm là rất quan trọng. Người bệnh cần hiểu rõ nguyên nhân gây ra vết loét, từ đó lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp và nhanh chóng ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm.

Nguyên nhân khiến da bị lở loét

Như đã trình bày ở trên, loét da hình thành từ một vết thương hở không lành. Điều đó khiến cho lớp tế bào sâu hơn lộ ra, không được bảo vệ, dễ nhiễm trùng dẫn đến lở loét da.

Thông thường, ở những người khỏe mạnh, các lớp da bên ngoài bị thương sẽ tự động lành lại sau một thời gian ngắn, không gây ra vấn đề gì. Tình trạng vết thương không lành có thể do nhiễm trùng hoặc tuần hoàn máu suy giảm – Đây cũng được xem là hai nguyên nhân chính gây nên các vết loét da.

Tuần hoàn máu suy giảm

Trong cấu tạo cơ thể con người, máu có vai trò vận chuyển khí oxy và các chất dinh dưỡng đi nuôi các cơ quan, trong đó có cả các tế bào da. Khi máu lưu thông kém, các tế bào da không được cung cấp đủ dưỡng chất, chúng sẽ chết dần, điều này đồng nghĩa với việc tế bào da mất khả năng tự hồi phục.

Nguyên nhân dẫn đến lưu lượng máu kém bao gồm:

Bệnh tiểu đường: Đây là một căn bệnh khiến lượng đường trong máu tăng cao. Lượng đường trong máu cao vượt quá mức cho phép sẽ hình thành các mảng bám vào thành mạch máu. Các mảng bám này làm hạn chế lưu thông máu. Điều này các tế bào da không được cung cấp đủ dưỡng chất, chúng sẽ chết dần và hình thành nên vết loét

Tuần hoàn máu suy giảm 1
Loét da chân ở bệnh nhân đái tháo đường

Xơ vữa động mạch: Đây là căn bệnh mà động mạch bị thu hẹp do các mảng bám được hình thành từ chất béo, cholesterol, canxi và nhiều chất khác. Theo thời gian, mảng xơ vữa tích tụ gây tắc nghẽn động mạch khiến máu không lưu thông tới tế bào da, loét da dần được hình thành.

Suy tĩnh mạch: Tổn thương các van bên trong tĩnh mạch gây cản trở máu lưu thông, thay vì máu được bơm trở lại tim, chúng sẽ tích tụ ở tĩnh mạch chân khiến da bị sưng lên. Vết sưng này là sưng từ bên trong, nếu tình trạng sưng tấy nghiêm trọng sẽ gây áp lực lên da, lâu dần sẽ hình thành loét da chân.

Có thể bạn chưa biết: Nguyên nhân gây suy tĩnh mạch bao gồm giãn tĩnh mạch và cục máu đông

Áp lực tỳ đè: Áp lực đè nén lâu ngày trên da khiến cho các mạch máu dưới da bị tắc nghẽn, ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu. Các tế bào da sẽ chết khi không được cung cấp đủ oxy và dưỡng chất, từ đó hình thành nên vết loét gọi là loét tỳ đè. Loét tỳ đè phổ biến ở những người mất khả năng vận động, phải nằm một chỗ trong thời gian dài như:

  • Người già yếu
  • Bệnh nhân tai biến mạch máu não
  • Người bị liệt
  • Người sống thực vật

Nhiễm trùng vết thương

Bên cạnh yếu tố do lưu thông máu, nhiễm trùng cũng là một trong số nguyên nhân gây loét da. Từ một vết thương nhỏ nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách sẽ bị nhiễm trùng gây lở loét da.

Nhiễm trùng vết thương 1
Loét da có thể hình thành do nhiễm trùng vết thương hở

Như vậy, lở loét do nhiễm trùng vết thương khi bạn gặp một số vấn đề, chẳng hạn như:

  • Có vết thương hở lớn nhưng không điều trị tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng tấn công gây nhiễm trùng, loét da.
  • Sức đề kháng, hệ miễn dịch của người bệnh yếu
  • Một số bệnh lý có thể gây loét da: tay chân miệng, chốc lở, viêm da cơ địa, HIV,…
  • Vệ sinh da không sạch sẽ, chưa loại bỏ hết vi khuẩn có hại
  • Chăm sóc vết loét không đúng cách: Sử dụng các sản phẩm sát khuẩn gây kích ứng như cồn, oxy già, tự ý đắp lá, rắc thuốc kháng sinh lên vết loét,…
  • Môi trường sống ẩm ướt, ô nhiễm, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phát triển. Chính điều đó làm gia tăng tính trạng bội nhiễm vi khuẩn tại ổ loét.

☛ Tham khảo đầy đủ: Nhiễm trùng vết thương

Tại sao người bệnh mãn tính dễ bị loét da

Người bị bệnh mãn tính dễ bị lở loét da do:

  • Di chuyển hạn chế: Những bệnh mãn tính thường khiến người bệnh phải nằm hoặc ngồi một chỗ trong thời gian dài. Việc không thể thay đổi tư thế thường xuyên làm tăng áp lực lên các điểm tì đè như mông, lưng, gót chân, dẫn đến việc tuần hoàn máu bị cản trở và gây tổn thương da.
  • Giảm tuần hoàn máu: Các bệnh mãn tính như tiểu đường, tim mạch, hoặc bệnh về mạch máu khiến tuần hoàn máu kém, đặc biệt là ở các vùng da xa vị trí  tim. Khi tuần hoàn máu không đủ, da không nhận đủ oxy và dưỡng chất, làm tăng nguy cơ chết mô gây ra lở loét.
  • Suy giảm hệ miễn dịch: Người mắc bệnh mãn tính thường có hệ miễn dịch yếu, khiến da dễ bị nhiễm trùng và khó lành khi bị tổn thương làm tăng nguy cơ lở loét da khi có vết thương hở.
  • Dinh dưỡng kém: Bệnh mãn tính có thể ảnh hưởng đến khả năng ăn uống hoặc hấp thụ dưỡng chất. Thiếu protein, vitamin, và khoáng chất khiến da trở nên mỏng manh, dễ tổn thương, khó phục hồi.
  • Tác động của thuốc: Một số loại thuốc dùng trong điều trị bệnh mãn tính có thể gây ra các tác dụng phụ như làm khô da, mỏng da, hoặc làm suy yếu sức khỏe da, tăng nguy cơ lở loét.
  • Suy giảm cảm giác:  Người bệnh tiểu đường có thể không cảm nhận được áp lực hoặc đau ở các vùng da bị đè nén, dẫn đến việc không thay đổi tư thế kịp thời, gây lở loét.
Những yếu tố kể trên này kết hợp lại khiến người bị bệnh mãn tính là đối tượng dễ bị lở loét da hơn, đòi hỏi phải có các biện pháp phòng ngừa và chăm sóc đặc biệt.

Vùng da nào dễ bị lở loét nhất?

Bất cứ vị trí nào cũng có thể xảy ra lở loét da. Tuy nhiên, những vùng da dễ bị lở loét là những nơi mà da sát xương, xa tim, những điểm phải chịu nhiều lực tỳ đè khi nằm, ngồi, đứng, đi như:

  • Vùng xương cùng
  • Vùng xương chẩm
  • Xương bả vai
  • Mông
  • Gót chân
  • 2 mẫu chuyển lớn xương đùi

☛ Chi tiết tham khảo: Vị trí loét ép thường xảy ra

Triệu chứng giúp nhận biết vết loét trên da

Nếu vết thương hở không lành như bình thường, nó có thể tiến triển thành vết loét. Các dấu hiệu giúp bạn phát hiện được ra sự xuất hiện của vết loét trên da bao gồm:

  • Da bị đổi màu: Vết loét có thể có màu đỏ hồng hoặc thâm tím tùy thuộc vào nền da của người bệnh. Nếu bạn có làn da sáng, vết loét sẽ có màu đỏ hồng và ngược lại, trên nền da tối, loét da có màu xanh, tím.
  • Sưng da: Vùng da xung quanh khu vực hình thành vết loét sẽ có dấu hiệu sưng lên. Khi sờ vào sẽ có cảm giác ấm hơn so với bình thường.
  • Rỉ dịch: Dịch nhầy màu vàng trong như huyết tương bắt đầu rỉ ra từ vết thương hở.

Khi không được chăm sóc đúng cách, loét da rất dễ bị nhiễm trùng, rất khó để điều trị. Lúc này, các triệu chứng cũng trở nên nghiêm trọng hơn:

  • Vết loét ăn sâu vào da tạo thành hình như một chiếc hố
  • Xuất hiện mủ xanh vàng kèm theo mùi hôi khó chịu
  • Vết loét chảy dịch hoặc máu
  • Có thể hiện hiện tình trạng sốt cho nhiễm trùng vết loét

Phân loại mức độ lở loét da

Khi xuất hiện vết loét trên da, bạn không nên nóng vội có thể dẫn đến điều trị loét da sai cách. Đặc biệt với lối suy nghĩ của người Việt là mách gì làm đấy, rất nhiều trường hợp tự lý đắp lá lên vết loét hở, ngâm nước, dùng sai dung dịch sát khuẩn,… Điều này không hề có lợi ích trong việc điều trị vết loét mà còn khiến cho tình trạng loét da tệ hơn. Người bệnh có thể phải chịu nhiều biến chứng nguy hiểm như: Nhiễm trùng vết loét, hoại tử da, thậm chí là cụt chi để bảo toàn tính mạng.

Vì vậy, muốn khắc phục tình trạng loét da, người bệnh cần bình tĩnh để tìm được phương pháp điều trị đúng đắn. Để làm được điều này, trước tiên bạn cần xác định được mức độ loét da mà bạn đang gặp phải. Bởi mỗi mức độ tổn thương sẽ có cách chăm sóc và điều trị khác nhau. Việc nhận biết mức độ loét da sẽ giúp bạn tìm ra được biện pháp điều trị phù hợp, vết loét lành nhanh hơn.

Phân loại mức độ lở loét da 1
hình ảnh minh họa 4 mức độ loét trên da

Dựa nghiên cứu của hội động quốc gia về vết loét tại Hoa Kỳ vào năm 1989, các chuyên gia phân loại loét da thành 4 mức độ như sau:

  • Mức độ 1: Khởi phát vết loét. Vết loét xuất hiện có màu hồng nhạt hoặc xanh tím (tùy thuộc vào nền da sáng hay sậm màu) tuy nhiên bề mặt da vẫn còn nguyên. Khi ấn vào vùng da này sẽ có cảm giác đau, mềm hơn bình thường.
  • Mức độ 2: Tổn thương không hoàn toàn lớp da. Vết loét nông làm mất một phần về da. Bề mặt vết loét sạch, khô, màu hồng, không có vảy kết hay dịch mủ.
  • Mức độ 3: Tổn thương hoàn toàn lớp da. Vết loét ăn sâu xuống dưới các tế bào da, có thể nhìn thấy mô mỡ nhưng chưa lộ gân, xương. Xuất hiện các mô hoại tử ở màu vàng hay còn gọi là mủ ở đáy vết loét.
  • Mức độ 4: Hoại tử toàn bộ lớp da. Đây là mức độ nghiêm trọng nhất của tình trạng loét da. Hoại tử hoàn toàn lớp da, vết loét sâu thành hố làm lộ rõ cơ, xương. Đáy vết loét có thể xuất hiện các mô hoại tử vàng địc hoặc thâm đen. Tình trạng rỉ nước luôn luôn diễn ra, mủ chảy ra từ vết loét kèm theo mùi hôi tanh khó chịu.

Bị lở loét da phải làm sao?

Loét da mức độ 1 và 2

Mức độ loét da khác nhau sẽ có cách điều trị khác nhau. Trong đó, loét da mức độ 1,2 đc xem là loét da mức độ nhẹ, do tổn thương da nông nên bệnh sẽ dễ dàng đc kiểm soát nếu người bệnh biết xử lý và chăm sóc đúng cách. Với loét da độ 1,2 bạn hoàn toàn có thể thực hiện chăm sóc tại nhà theo 4 bước sau.

Bước 1: Rửa sạch tay

Loét da mức độ 1 và 2 1
Rửa sạch tay trước khi thực hiện xử lý vết loét

Xử lý loét da được thực hiện bằng tay, vì vậy giữ cho đôi bàn tay sạch khuẩn là rất quan trọng. Trước khi tiến hành xử lý loét da, người bệnh cần

Rửa sạch tay với xà phòng hoặc cẩn thận hơn, bạn có thể sử dụng dung dịch sát khuẩn phù hợp để tránh vi khuẩn từ tay xâm nhập vào vết loét.

Tốt nhất, trong quá trình xử lý nên sử dụng gang tay y tế để hạn chế tiếp xúc trực tiếp với vết thương.

Bước 2: Sát khuẩn vết loét

Loét da nếu không được xử lý kịp thời rất dễ nhiễm trùng, vì vậy sát khuẩn là bước quan trọng nhất trong để xử lý vết loét. Sát khuẩn giúp người bệnh ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn từ bên ngoài, từ đó ngăn ngừa nhiễm trùng và các biến chứng liên quan, đẩy nhanh quá trình tái tạo da mới giúp vết loét chóng lành.

Một cái tên đang ưa chuộng trong thời điểm gần đây là Dung dịch rửa, làm sạch da dư tổn Nacurgo.

Loét da mức độ 1 và 2 2
Làm sạch vết thương, ngừa khuẩn bằng dung dịch Nacurgo

Với thành phần chính là dung dịch nước điện hóa chứa chất oxy hóa như HClO*, OH-,… sản phẩm có khả năng diệt khuẩn một cách nhanh chóng đồng thời loại bỏ dịch nhầy, làm sạch bề mặt vết thương.

Không chỉ sạch khuẩn, loại bỏ bụi bẩn, Nacurgo là một trong số ít sản phẩm đáp ứng đủ 5 tiêu chí: “NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI”. Để có được công dụng tuyệt vời trên, trong bảng thành phần của dung dịch có chứa tinh chất chiết xuất từ nguyên liệu thiên nhiên như: lá trầu không, trà xanh, tinh chất nghệ trắng, lô hội,…

Lưu ý: Tuyệt đối không lựa chọn các dung dịch chứa cồn, oxy già cho vết thương hở vì chúng gây xót khi sử dụng, làm tổn thương mô lành khiến vết loét chậm lành hơn rất nhiều.

Bước 4: Che phủ bảo vệ miệng vết loét

Để hoàn tất quá trình điều trị loét da tay, bước cuối cùng mà bạn cần làm là bảo vệ miệng vết loét bằng cách che phủ chúng giúp ngăn cản vi khuẩn xâm nhập trở lại, thúc đẩy quá trình nhanh lành của vết thương. Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo (chai vàng) đem đến 1 giải pháp xử lý, làm lành tổn thương da tổng thể, ưu việt và tiện lợi, an toàn cho người sử dụng.

Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo
Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo

Nacurgo là sản phẩm đầu tiên trên thị trường Việt Nam ứng dụng thành công công nghệ màng sinh học Polyesteramide có tác dụng là một hàng rào ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn, ngăn thấm nước, bảo vệ tốt cho vết thương hở.

Đặc biệt, màng sinh học Polyesteramide siêu thoáng, vẫn che phủ vết loét nhưng không gây hầm bí, tăng khả năng phục hồi. Màng sinh học này có khả năng tự phân hủy sau 4-5 tiếng, vì vậy người bệnh hoàn toàn không còn lo lắng về vấn đề đau đớn hay mất thời gian khi thay băng gạc thông thường.

“BẤM VÀO ĐÂY” để tìm mua bộ sản phẩm Nacurgo có thể liên hệ các nhà thuốc phân phối trên toàn quốc

Hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

Loét da mức độ 3 và 4

Loét da độ 3,4 với mức độ tổn thương da sâu được đánh giá là nghiêm trọng hơn. Vì vậy, bác sĩ xếp loét da độ 3,4 tương đương với loét da mức độ nặng, cần đến sự can thiệp y tế từ bác sĩ chuyên khoa để tránh biến chứng nguy hiểm.

Các biện pháp can thiệp ngoại khoa bao gồm:

  • Làm sạch vết thương và đóng nó lại bằng cách đưa các mép của vết loét lại với nhau.
  • Làm sạch vết thương và dùng vạt cơ, da từ vùng da lành gần đó để đóng vết loét. Trong đó, phẫu thuật ghép da chỉ được áp dụng trong 30% trường hợp là tổn thương dạng khu trú, nông.

Khi nào cần dùng kháng sinh trong điều trị loét da

Sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị lở loét da là cần thiết khi có sự nhiễm trùng vi khuẩn tại vùng da bị loét. Tuy nhiên, không phải tất cả các trường hợp lở loét da đều cần sử dụng kháng sinh. Kháng sinh chỉ được xem xét trong một số trường hợp cụ thể sau:

1. Khi có dấu hiệu nhiễm trùng tại chỗ: Sử dụng thuốc kháng sinh tại chỗ (dạng kem, thuốc mỡ) có thể cần thiết khi có các dấu hiệu nhiễm trùng tại chỗ trên bề mặt vết loét. Các dấu hiệu bao gồm: Đỏ, sưng, nóng xung quanh khu vực bị loét, mủ hoặc dịch tiết có màu và mùi hôi, cảm giác đau, khó chịu gia tăng ở vùng loét.

2. Khi nhiễm trùng sâu hoặc lan rộng: cần sử dụng thuốc kháng sinh toàn thân (dạng viên uống hoặc tiêm). Dấu hiệu của nhiễm trùng sâu bao gồm: Sốt cao hoặc rét run, vùng loét viêm mô mềm (cellulitis) với da đỏ, sưng lan ra ngoài vết loét, mệt mỏi, ớn lạnh, tăng nhịp tim, viêm tủy xương (osteomyelitis) thường thấy ở vết loét sâu kéo dài.

3. Lở loét da không lành hoặc có dấu hiệu lan rộng sau một thời gian dài điều trị chăm sóc tại chỗ, cần cân nhắc việc sử dụng kháng sinh nhất là các vết loét có đường kính lớn hoặc sâu, nơi vi khuẩn có thể dễ dàng xâm nhập và gây nhiễm trùng.

4. Người bệnh có yếu tố nguy cơ cao: Hệ miễn dịch suy giảm (do bệnh lý như HIV/AIDS, ung thư, hoặc dùng thuốc ức chế miễn dịch), người bệnh tiểu đường, người cao tuổi…

Trước khi quyết định sử dụng kháng sinh, bác sĩ thường sẽ thực hiện các xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn từ mẫu dịch vết loét để xác định loại vi khuẩn gây nhiễm trùng và độ nhạy kháng sinh của chúng. Điều này giúp lựa chọn kháng sinh phù hợp và hiệu quả nhất, tránh sử dụng kháng sinh không cần thiết và ngăn ngừa tình trạng kháng kháng sinh.

Việc sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị lở loét da cần được thực hiện thận trọng và có chỉ định từ bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý sử dụng kháng sinh để tránh những hệ lụy không đáng có

Những lưu ý cần tránh khi chăm sóc vết loét da

Trong quá trình chăm sóc điều trị vết loét, cần lưu ý các vấn đề sau:

  • Tránh động chạm trực tiếp vào bề mặt vết loét.
  • Không rắc bột kháng sinh lên vết loét.
  • Không để vết loét tiếp xúc với hóa chất, chất tẩy rửa hay các chất gây kích ứng.
  • Tránh lựa chọn các loại dung dịch sát trùng gây tổn thương cả vùng mô hạt, ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương.

☛ Đọc thêm: Da bị lở loét nên ăn gì kiêng gì?

Biện pháp phòng ngừa lở loét da

Cách phòng ngừa loét da hiệu quả nhất đó là chính là xác định được nguyên nhân gây loét và loại bỏ chúng một cách triệt để. Để làm được điều này, người bệnh cần nắm chắc 3 nguyên tắc sau:

  • Giữ gìn da khô thoáng và sạch sẽ.
  • Thường xuyên thay đổi tư thế người bệnh
  • Thực hiện xoa bóp những vùng dễ bị loét.

Cụ thể:

Giữ gìn cho da được khô thoáng và sạch sẽ

Độ ẩm và vi khuẩn là 2 yếu tố dễ dàng gây loét da. Do đó, giữ gìn cho da được khô thoáng và sạch sẽ là biện pháp phòng ngừa loét da tối ưu nhất. Các cách giữ vệ sinh da bao gồm:

  • Lau rửa bằng nước ấm những vùng bị ẩm ướt sau đó dùng khăn bông để thấm khô lại vùng da đó.
  • Đối với những bệnh nhân mất khả năng tự chủ về đại tiểu tiện thì cần vệ sinh thường xuyên những vùng da mông, xương cùng, đùi trong,… để hạn chế tiếp xúc với nước tiểu và phân.
  • Cho bệnh nhân mặc quần áo rộng rãi thoáng mát để thấm hút mồ hôi tốt.
  • Thay quần áo, ga trải giường mỗi khi ẩm ướt.
  • Trải phẳng ga giường, tránh để gấp nếp gây ma sát lên da.

Giảm áp lực tỳ đè lên da

Giảm áp lực tỳ đè lên da 1
Thường xuyên thay đổi tư thế giúp người bệnh hạn chế áp lực tỳ đè lên da gây lở loét

Da bị tỳ đè trong thời gian dài có thể gây nên lở loét da. Do đó, giảm áp lực tỳ đè lên da là cách giúp phòng ngừa lở loét trên da hiệu quả. Hai cách thường sử dụng nhất dùng để giảm áp lực lên da bao gồm:

Thay đổi tư thế thường xuyên: Việc thay đổi tư thế thường xuyên không chỉ làm giảm áp lực tỳ đè lên da mà còn giúp máu lưu thông hiệu quả. Thay đổi tư thế người bệnh ít nhất là hai giờ một lần.

Sử dụng đệm giảm áp lực: Đệm chống loét giảm áp lực đang là một biện pháp được sử dụng rộng rãi hiện nay. Người bệnh sử dụng đệm giảm áp lực sẽ giúp phân phối đều áp lực lên toàn thân, sẽ không có vị trí nào bị đè ép lên vật cứng.

Xoa bóp tăng tuần hoàn máu

Thực hiện xoa bóp, đặc biệt là đối với người mất khả năng vận động không chỉ giúp tuần hoán máu diễn ra tốt hơn mà còn còn kích thích các nhóm cơ hoạt động. Điều này khiến cho các tế bào da được nuôi dưỡng, trở nên đàn hồi, từ đó phòng ngừa được lở loét. Bạn nên thực hiện xoa bóp cho người bệnh khoảng 15 phút mỗi ngày từ 3-4 lần, đặc biệt quan tâm hơn vào những vùng da dễ bị lở loét như chân, mông, lưng, vai,…

Như vậy, bài viết trên cung cấp những thông tin cụ thể nhằm giúp người đọc giải đáp thắc mắc “Cần làm gì khi bị loét da”. Câu trả lời được tóm tắt bằng 5 điều tối giản như sau:

1. Đánh giá mức độ vết loét: Vết loét mức độ 1, 2 có thể xử lý tại nhà; vết loét độ 3,4 cần được xem xét can thiệp y tế.

2. Xử lý vết loét theo 4 bước cơ bản: Rửa sạch tay; Loại bỏ mô hoại tử, làm sạch bề mặt da; Sát khuẩn vết loét; Băng vết loét.

3. Điều trị tận gốc nguyên nhân: Loét da hình thành từ 2 nguyên nhân chính là nhiễm trùng và vấn đề lưu thông máu. Vì vậy, điều trị loét da nhằm vào ngăn ngừa nhiễm trùng và cải thiện lưu thông máu.

4. Nâng cao sức đề kháng: Kết hợp một thực đơn ăn uống đầy đủ dinh dưỡng với chế độ sinh hoạt hợp lý.

5. Tránh mắc sai lầm trong chăm sóc vết loét.

Tài liệu tham khảo:

  • Bệnh học da. Tài liệu nội bộ BV Da Liễu TPHCM.
  • “Quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa chấn thương chỉnh hình”, Bộ Y Tế, 2017.
]]>
https://nacurgo.vn/loet-da-2-2696/feed/ 8
Nệm lưới chống loét: giải pháp hiệu quả cho người bệnh lở loét https://nacurgo.vn/nem-luoi-chong-loet-13327/ https://nacurgo.vn/nem-luoi-chong-loet-13327/#respond Wed, 07 Aug 2024 10:41:58 +0000 https://nacurgo.vn/?p=13327 Lở loét da là tình trạng phổ biến của người bệnh phải nằm lâu một chỗ hoặc ít vận động. Vết loét không chỉ gây ra đau đớn, khó chịu mà còn có thể có nguy cơ nhiễm trùng, ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống người bệnh. Bạn lo lắng về tình trạng này cho người thân của mình? Đừng quá lo lắng, bài viết hôm nay, Nacurgo xin gửi đến bạn cách ngừa và hạn chế loét da từ nệm lưới chống loét.

Đệm lưới chống loét

Nệm lưới chống loét là gì?

Nệm lưới chống loét là một loại đệm có thiết kế đặc biệt với cấu trúc là các lưới tổ ong. Các lưới có kích thước nhỏ li ti giúp tạo ra một lớp đệm thoáng khí, phân tán đều áp lực lên bề mặt da, giảm ma sát giúp da luôn khô ráo, đồng thời cũng lưu thông máu tại vị trí nằm nên giảm thiểu và ngăn ngừa nguy cơ hình thành vết loét.

Đối tượng sử dụng nệm lưới chống loét:

  • Người bệnh nằm lâu: là những người gặp các bệnh lý tai biến, liệt, gãy xương, hạn chế vận động phải nằm lâu 1 chỗ.
  • Người cao tuổi: Người cao tuổi thường có da mỏng hơn sức đề kháng kém nên dễ bị lở loét trên da.
  • Người béo phì: Người béo phì chịu áp lực lớn hơn trên các vùng da tiếp xúc với bề mặt nằm, nên rất dễ bị lở loét nếu nằm quá lâu và ít vận động
  • Người cơ thể đang có nhiều vết loét

☛ Tham khảo: Người già bị loét da: nguyên nhân và điều trị đúng!

Nguyên lý hoạt động của nệm lưới chống loét:

  • Phân tán áp lực: Các ô lưới của nệm lưới chống loét sẽ giúp phân tán đều trọng lượng của cơ thể lên một diện tích lớn hơn nên giảm áp lực điểm tiếp xúc. Khi đó quá trình lưu thông máu được diễn ra bình thường trên mọi điểm tiếp xúc, giảm thiểu nguy cơ loét do tì đè.
  • Tăng lưu thông không khí: Nếu trên cơ thể đã và đang có vết loét thì đệm lưới chống loét sẽ giúp lưu thông không khí giúp vùng da trợt loét luôn khô thoáng, giảm tiết mồ hôi, từ đó giúp vết loét chóng lành và hạn chế nguy cơ nhiễm trùng.
  • Ngăn ngừa ma sát: Bề mặt lưới được thiết kế mịn màng nên giảm ma sát giữa vùng da tiếp xúc và nệm, ngăn ngừa tổn thương thêm trên da.
Đệm lưới chống loét
Đệm lưới chống loét vừa có thể sử dụng trên mặt phẳng giường vừa có thể dùng trên ghế xe lăn

Công dụng của nệm lưới chống loét

Nệm lưới chống loét được thiết kế để giải quyết các vấn đề về loét da. Cụ thể:

Giảm áp lực tiếp xúc điểm trên cơ thể.

So với việc cơ thể nằm trên mặt phẳng thông thường thì việc sử dụng đệm chống loét sẽ giúp phân bố đều áp lực và giảm nguy cơ tổn thương da do áp lực kéo dài chỉ tập trung vào 1 vị trí. Ngoài ra, cấu trúc lưới giúp nâng đỡ cơ thể một cách đồng đều tránh cho một số điểm tiếp xúc trên cơ thể như vai, lưng, mông, gót chân chịu áp lực quá lớn trong thời gian dài.

Đặc biệt với những người phải nằm liệt hoặc không thể vận động thường xuyên thì đây là một giải  pháp tối ưu để phòng chống lở loét do tiếp xúc.

Tăng cường tuần hoàn máu

Ở những người phải nằm lâu, chịu tì đè liên tục, rất khó để máu có thể lưu thông đến các vị trí tì đè. Đây chính là nguyên nhân gây chết mô tế bào và tình trạng loét da. Sử dụng nệm lưới chống loét lại khắc phục được vấn đề này.

giúp lưu thông máu tốt hơn
đệm hơi chống loét giúp giảm áp lực tiếp xúc và tăng cường lưu thông máu tại các vị trí chịu áp lực

Thiết kế lưới thông thoáng cho phép không khí được lưu thông, giảm áp lực các điểm tiếp xúc giúp cho oxy và các dưỡng chất nuôi dưỡng các mô, hạn chế gây tình trạng loét da.

Giảm ma sát và độ ẩm

Với chất liệu thoáng khí, nệm lưới giúp thoát hơi ẩm hiệu quả, cho da luôn khô ráo. Hạn chế độ ẩm cao sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn, giảm nguy cơ nhiễm trùng. Đồng thời, nệm lưới chống loét được làm từ chất liệu lưới thoáng khí, giúp giảm thiểu ma sát giữa bề mặt da và nệm lưới ngăn ngừa cọ sát gây tổn thương da đặc biệt là với những làn da nhạy cảm.

Hỗ trợ điều trị và phục hồi loét da

Nếu cơ thể người bệnh đang có những vết loét do tì đè thì việc sử dụng đệm lưới chống loét sẽ giúp cải thiện tình trạng loét da, cùng với những biện pháp chăm sóc khác sẽ hỗ trợ phục hồi vết loét tốt hơn, rút ngắn thời gian điều trị. Sở dĩ có được tác dụng này là bởi nệm lưới được thiết kế với nhiều đặc điểm thuận lợi cho quá trình lành lại của vết loét như: đảm bảo lưu thông máu nuôi dưỡng mô, tạo thoáng khí, giảm áp lực tì đè lên 1 điểm…

Ngoài ra, sử dụng nệm lưới còn giúp giảm đau, giảm khó chịu do áp lực kéo dài lên các điểm tiếp xúc của cơ thể, tạo sự thoải mái và cải thiện chất lượng cuộc sống đáng kể cho người bệnh.

Nhìn chung, nệm lưới chống loét mang đến công dụng ngừa chống loét hiệu quả đồng thời cũng giúp giảm đi áp lực tì đè, kết hợp những phương pháp khác giúp cải thiện phục trong trường hợp người bệnh có những vết loét trên da.

Ưu điểm nổi bật của nệm lưới chống loét

Nệm lưới chống loét là giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu tình trạng lở loét cho người nằm lâu. Ngoài những công dụng kể trên, sản phẩm còn có nhiều ưu điểm nổi bật cho người bệnh hơn những sản phẩm chống loét khác trên thị trường. Dưới đây là một vài ưu điểm chính của nệm lưới chống loét:

  • Ngăn ngừa và giảm thiểu vết loét nhờ công dụng phân tán lực đều, tăng cường lưu thông không khí, lưu thông máu, ngăn ma sát và mô hôi để bảo vệ da khỏi bị tổn thương.
  • Tăng cường sự thoải mái cho người bệnh trong quá trình sử dụng nhờ sự thoáng khí, mát mẻ, nhất là vào điều kiện thời tiết nóng ẩm.
  • Đệm lưới chống loét hỗ trợ giảm áp lực lên lưng cũng là giảm đau và các vấn đề về cột sống cho người bệnh.
  • Đệm lưới có thể sử dụng trên nhiều bề mặt như giường, ghế ngồi, xe lăn mang đến sự linh hoạt và tiện lợi cho cả người bệnh và người chăm sóc
  • Độ đàn hồi của đệm lưới khá tốt, nếu chọn sản phẩm chất lượng cao thì rất khó bị xẹp trong quá trình sử dụng.
  • Đệm lưới chống loét có độ bền bỉ và tuổi thọ cao do sử dụng vật liệu cao cấp có độ bền cao, chịu được lực ma sát và tác động của môi trường.
  • An toàn cho người sử dụng, không gây kích ứng da, nếu vệ sinh tốt đệm lưới phù hợp cho cả người bệnh có làn da nhạy cảm nhất
  • Dễ dàng lắp đặt, không cần các thiết bị hỗ trợ phức tạp
  • Chi phí phải chăng: So với các loại đệm chống loét khác thì đệm lưới có mức ra phải chăng hơn, có thể tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng hơn.

☛ Tham khảo thêm: Đệm chống loét – Những điều cần biết

Hướng dẫn sử dụng đệm lưới chống loét

Nacurgo gửi bạn cách sử dụng đệm lưới chống loét đúng cách:

Bước 1: Chuẩn bị đệm và mặt phẳng đặt đệm

Bước đầu tiên bạn cần chuẩn bị đệm lưới chống loét đảm bảo về chất lượng và độ sạch sẽ trước khi sử dụng. Tiếp theo cần vệ sinh bề mặt đặt đệm có thể là mặt giường, mặt ghế. Đặt đệm lưới lên mặt phẳng đảm bảo không bị nhăn hay gấp khúc. Kiểm tra và điều chỉnh các vị trí sao cho có thể phủ kín được cơ thể khi nằm xuống đặc biệt là những vị trí có tiếp xúc như lưng, mông, vai, gót chân người bệnh.

Đệm lưới chống loét
Chuẩn bị mặt phẳng để đặt đệm lưới chống loét

Bước 2: Điều chỉnh đệm lưới phù họp cho từng bệnh nhân

Nếu đệm lưới bạn sử dụng có các lớp đệm và phụ kiện điều chỉnh, hãy đảm bảo chúng đươc điều chỉnh đúng để hỗ trợ người bệnh 1 cách tối ưu. Cố định đệm tránh trơn trượt. Sau đó từ từ đặt người bệnh nằm xuống

Bước 3: Thay đổi vị trí người bệnh

Bạn cần thay đổi vị trí người bệnh ít nhất 2 giờ 1 lần để đảm bảo lưu thông máu tốt nhất. Khi thay đổi vị trí, nhấc người bệnh nhẹ nhàng khỏi vị trí nằm và chuyển vị trí tiếp xúc khác. Lưu ý nhấc người bệnh nhẹ nhàng để tránh ma sát và tổn thương.

Lưu ý khi lựa chọn nệm lưới chống loét cho người bệnh

Trước rất nhiều các sản phẩm ngoài kia làm sao để chọn được nệm lưới chống loét tốt nhất, an toàn và hiệu quả nhất. Bạn cần chú ý những điểm sau đây:

Chọn đệm lưới chống loét phù hợp với nhu cầu sử dụng
Chọn đệm lưới chống loét phù hợp với nhu cầu sử dụng
  • Chú ý chất liệu và độ bền: Nên chọn nệm từ chất liệu lưới thoáng khí cao cấp, có đặc điểm mềm mại để tạo sự thoải mái, dễ chịu và an toàn cho da. Bạn cũng cần chú ý đến độ bền của nệm lưới chống loét để chịu được trọng lực và áp lực một cách liên tục. Nên kiểm tra kỹ chất liệu lưới và các lớp đệm bên trong đảm bảo chúng không bị biến dạng sau khi sử dụng.
  • Có thiết kế và kích thước phù hợp: Lựa chọn những loại có kích thước phù hợp đủ lớn để che phủ toàn bộ bề mặt tiếp xúc của cơ thể và đảm bảo cho phân phối lực được đều hơn. Về thiết kế, nên chọn những đệm có thiết kế thông minh, cho lớp đệm và lưới có bố trí hợp lý để tăng cường sự thông thoáng và khả năng phân tán lực.
  • Khả năng thoáng khí và hút ẩm tốt: Chọn nệm có khả năng thoáng khí tốt để giữ cho vùng da tiếp xúc khô ráo, ngăn ngừa tích tụ mồ hôi tạo môi trường ẩm, từ đó giảm thiểu vi khuẩn tích tụ và giảm nguy cơ nhiễm trùng. Đệm lưới cũng nên có khả năng thấm hút và thoát mồ hôi tốt.
  • Độ đàn hồi tốt: Nên chọn đệm có đàn hồi tốt để mang lại sự thoải mái và hỗ trợ tối đa cho cơ thể. Độ đàn hồi giúp cho đệm không bị lún sâu khi sử dụng liên tục trong thời gian dài, hỗ trợ toàn diện cho các điểm tiếp xúc của cơ thể.
  • Chất liệu dễ vệ sinh: Bạn nên chọn đệm lưới chống loét có thể dễ dàng vệ sinh và bảo dưỡng có khả năng chống bám bụi, vi khuẩn, dễ lau chùi và giặt giũ. Đệm cũng nên có hướng dẫn sử dụng và bảo dưỡng đơn giản, không yêu cầu quy trình phức tạp.
  • Thương hiệu uy tín, nguồn gốc rõ ràng: Chọn đệm lưới chống loét từ những thương hiệu uy tín, có chất lượng đã được kiểm chứng từ chuyên gia. Các thương hiệu lớn thường có chất lượng đảm bảo và dịch vụ bảo hành hậu mãi tốt.
  • Phản hồi người dùng và chuyên gia tốt: Khi lựa chọn nệm lưới chống loét bạn nên tham khảo trước những ý kiến và đánh giá của người đã sử dụng sản phẩm để có cái nhìn thực tế về hiệu quả sản phẩm trong quá trình sử dụng lâu dài. Cũng nên xem thêm ý kiến của chuyên gia y tế về hiệu quả và tính năng của sản phẩm để có thể lựa chọn được

☛ Tham khảo ngay: Top 7 đệm hơi chống loét tốt nhất hiện nay!

Kết hợp bộ đôi Nacurgo đẩy nhanh quá trình lành vết loét

Đối với vấn đề lở loét da, không chỉ sử dụng đệm lưới chống loét hỗ trợ cải thiện, mà bạn cần duy trì 1 chế độ ăn uống khoa học và lối sống lành mạnh. Bên cạnh đó, bạn nên kết hợp bộ sản phẩm Nacurgo bao gồm dung dịch rửa, sát khuẩn vết loét Nacurgo chai xanh sản phẩm bảo vệ như Xịt màng sinh học Nacurgo không chỉ giúp đề phòng vi khuẩn và bụi bẩn, mà còn kích thích quá trình tái tạo mao mạch và tế bào, thúc đẩy quá trình lành vết loét nhanh chóng.

Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết loét
Dung dịch sát trùng, rửa vết loét

Dung dịch sát khuẩn, rửa vết thương Nacurgo chai xanh là sản phẩm sát trùng chuyên dụng, an toàn để rửa, sát khuẩn cho vết loét. Dung dịch đáp ứng 5 tiêu chí: Ngừa khuẩn – Sạch nhầy – An toàn – Mát dịu – Khử khuẩn. Sử dụng rất đơn giản, bạn chỉ cần thấm dung dịch vào bông gạc rồi lau nhẹ nhàng vào vết loét để loại bỏ dịch nhầy, bụi bẩn và vi khuẩn. Sản phẩm có chứa dung dịch điện hóa cùng chiết xuất từ trà xanh, lá trầu, bạc hà và tràm trà vừa an toàn dịu nhẹ lại có thể loại bỏ vi khuẩn 1 cách hiệu quả. ☛ Tham khảo: Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương

Xịt màng sinh học Nacurgo sử dụng màng sinh học tự phân hủy Polyesteramide (PEA), đóng vai trò như một rào cản vật lý chống lại sự nhiễm trùng và ngăn chặn thấm nước. Điều này giúp bảo vệ vết loét khỏi vi khuẩn, bụi bẩn và nước từ môi trường bên ngoài, mang lại hiệu quả hồi phục nhanh chóng với tốc độ gấp 3-5 lần so với các sản phẩm khác.

Nacurgo xịt tạo màng sinh học
Bảo vệ vết loét với xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Khác biệt rõ ràng của Xịt Nacurgo so với các dung dịch sát khuẩn trên thị trường nằm ở việc áp dụng thành công công nghệ sinh học PEA, tạo ra một lớp bảo vệ không chỉ hiệu quả mà còn giữ cho vết loét thoáng khí. Đặc biệt, sản phẩm còn chứa Nano Curcumin và chiết xuất từ trà xanh, giúp chống viêm, ngừa khuẩn và khuyến khích quá trình tái tạo da.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Kết hợp bộ đôi Nacurgo đẩy nhanh quá trình lành vết loét 3

Nệm lưới chống loét là một giải pháp hiệu quả trong việc ngăn ngừa và điều trị loét da. Mong rằng những thông tin Nacurgo chia sẻ sẽ giúp cho bạn lựa chọn được được sản phẩm đệm lưới chống loét uy tín cùng với hướng chăm sóc vết loét tối ưu nhất. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về đệm lưới chống loét, mời bạn kết nối đến tổng đài 1800.6626 để được tư vấn trực tiếp miễn phí nhé.

]]>
https://nacurgo.vn/nem-luoi-chong-loet-13327/feed/ 0
Hình ảnh bệnh zona thần kinh qua các giai đoạn phát triển! https://nacurgo.vn/hinh-anh-benh-zona-than-kinh-13277/ https://nacurgo.vn/hinh-anh-benh-zona-than-kinh-13277/#respond Thu, 25 Jul 2024 08:30:25 +0000 https://nacurgo.vn/?p=13277 Zona thần kinh, hay dân gian còn gọi là bệnh giời leo thường gặp ở người có hệ miễn dịch suy yếu do virus varicella-zoster gây ra. Đặc trưng của bệnh là các mảng da phồng rộp chứa nhiều dịch trong, gây ngứa rát, thậm chí là đau nhức dữ dội. Dưới đây là những hình ảnh về bệnh zona thần kinh giúp bạn dễ dàng hình dung nhận biết!

Hình ảnh bệnh zona thần kinh qua các giai đoạn phát triển bệnh!

Zona thần kinh là bệnh gì?

Bệnh zona thần kinh là một bệnh nhiễm trùng, phát ban trên da phổ biến gây ra bởi virus varicella-zoster, cùng loại virus gây bệnh thủy đậu. Sau khi bị thủy đậu, virus này không biến mất hoàn toàn mà nằm im trong các tế bào thần kinh của cơ thể. Sẽ tái phát thành zona thần kinh khi hệ miễn dịch suy yếu. Việc nhận biết giai đoạn phát triển bệnh rất quan trọng để kịp thời xử lý nâng cao hiệu quả điều trị bệnh.

Bệnh zona thần kinh
Bệnh Zona thần kinh gây ra rất nhiều khó chịu cho người bệnh

Từ quá trình tiền phát cho đến khi hồi phục trên cơ thể, người bệnh sẽ xuất hiện rất nhiều mụn nước hay cụm mụn chứa đầy chất lỏng. Mụn nước zona có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, dọc theo các sợi thần kinh dưới da, nhưng chủ yếu là ở một bên trán, xung quanh 1 bên mắt hoặc khu vực lưng, sườn…

☛ Tham khảo thêm: Bệnh zona có lây không? 

Hình ảnh zona thần kinh qua từng giai đoạn bệnh

Mỗi giai đoạn bệnh sẽ có một những triệu chứng cùng những biểu hiện trên da khác nhau. Nacurgo xin gửi đến những triệu chứng cụ thể và hình ảnh chi tiết cho từng giai đoạn phát triển của bệnh ngay dưới đây:

Giai đoạn tiền phát

Ở giai đoạn tiền phát, zona thần kinh ủ bệnh trước từ 1 đến 5 ngày khi có triệu chứng phát ban. Giai đoạn này người bệnh thường không có bát kỳ dấu hiệu nào rõ rệt trên da mà chỉ có những cảnh báo như:

  • Ngứa ran, đau nhức và cảm giác kiến bò dọc theo các dây thần kinh bị ảnh hưởng.
  • Cơ thể cảm giác hơi mệt mỏi, chán ăn
  • Có triệu chứng sốt nhẹ, đau đầu ở một vài người.

Một số hình ảnh hình ảnh minh họa

Dưới đây là một số hình ảnh zona thần kinh của giai doạn tiền phát. Hình ảnh này sẽ giúp người đọc nhận viết vùng da bị zona thần kinh sớm hơn, từ đó có những biện pháp hạn chế sự phát triển và lây lan bệnh.

Zona thần kinh tiền khởi

Zona đã có thể đỏ nhẹ và cảm giác ngứa ngáy nhẹ trên vùng da bị bệnh

Zona thần kinh tiền khởi

Ban đỏ nhẹ và khó chịu tại vị trí zona thần kinh

Ngứa ngáy, đau nhức cơ thể
Ngứa ngáy, đau nhức cơ thể

Giai đoạn phát ban

Phát ban là giai doạn dễ nhận biết nhất của zona thần kinh. Giai đoạn này thường kéo dài từ 7 đến 10 ngày, người bệnh gặp triệu chứng cụ thể hơn, dễ dàng quan sát và nhận biết như:

  • Xuất hiện các vết mẩn đỏ rõ ràng.
  • Sưng tấy theo từng dải dài, thường sẽ không đối xứng, chỉ 1 vùng trên cơ thể.
  • Từ 24h cho đến 48 giờ những nốt mẩn đỏ này sẽ phát triển thành rất nhiều mụn nước li ti chứa đầy dịch trong suốt bên trong
  • Mụn nước có xu hướng phát triển thành từng chùm, thường không vượt quá ranh giới của các dây thần kinh bị ảnh hưởng
  • Vị trí xuất hiện mụn zona và phát ban là ở trên vùng lưng, trước ngực, cạnh sườn. Tại vùng mặt thì chủ yếu từ mắt, mũi,có thể lan ra tai, trán, má, cằm…
  • Ở giai đoạn này, cơn đau thường dữ dội, nhức nhối, cảm giác rát, bỏng lan truyền theo dây thần kinh.

Bạn cần chú ý phân biệt bệnh zona thần kinh với các bệnh da liễu khác như mề đay, herpes. Nếu có bất kỳ dấu hiệu nào kể trên, đặc biệt là có mụn mọc tại các vị trí đặc biệt nghiêm trọng như mắt, mũi, cổ… cần gặp bác sĩ để được chẩn đoán và xử lý đúng cách.

Một số hình ảnh của zona thần kinh thời kỳ bùng phát bạn có thể tham khảo:

Zona thần kinh giai đoạn phát ban

Zona thần kinh giai đoạn phát ban xuất hiện các mụn nước

Hình ảnh zona thần kinh tại vị trí cổ

Hình ảnh zona thần kinh tại vị trí cổ

Zona thần kinh ở vị trí môi

Zona thần kinh ở vị trí môi

Hình ảnh Zona thần kinh ở vị trí cạnh sườn
Hình ảnh Zona thần kinh ở vị trí cạnh sườn

Giai đoạn đóng vảy và hồi phục

Sau bùng phát, bệnh sẽ đến giai đoạn đóng vảy và phục hồi thường kéo dài từ 2 cho đến 4 tuần. Mụn nước ở các dải sẽ vỡ ra sau đó khô lại và đóng vảy. Sau khi bong vảy, zona thần kinh có thể sẽ để lại sẹo và tăng sắc tố trên da. Cơn đau rát tại những dải mụn cũng giảm dần rồi biến mất.

Đó là nếu trong quá trình điều trị zona thần kinh thuận lợi, không có vấn đề gì xảy ra.  Tuy nhiên, trong giai đoạn này nếu không được chăm sóc đúng cách, mụn zona có thể sẽ gặp tình trạng bội nhiễm khiến quá trình hồi phục diễn ra lâu hơn và có thể để lại biến chứng.

Zona thần kinh giai đoạn đóng vảy, hồi phục

Hình ảnh zoza thần kinh giai đoạn đóng vảy, phục hồi.

Zona thần kinh trong quá trình lành lại
Zona thần kinh trong quá trình lành lại

Giai đoạn biến chứng (có thể xảy ra)

Sau khi bị zona thần kinh, người bệnh có thể phải đối mặt với một số những biến chứng nguy hiểm như:

  • Đau nhức: Đây được coi là biến chứng phổ biến nhất của zona thần kinh. Cơn đau thường dai dẳng có thể dữ dội, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người bệnh
  • Mất thị lực: Zona thần kinh có thể ảnh hưởng đến thị lực nếu như zona xuất hiện tại vị trí xung quanh mắt.
  • Nguy cơ mắc các bệnh khác: sau zona, người bệnh có thể mắc các bệnh nguy hiểm khác như viêm phổi, đột quỵ
  • Viêm màng não, viêm não: Đây là một biến chứng tuy hiểm gặp nhưng cũng đã từng xảy ra gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.

☛  Tham khảo chi tiết: Zona thần kinh dễ gây biến chứng nếu điều trị sai cách!

Cách chăm sóc người bệnh zona thần kinh

Chăm sóc vùng da bệnh tại chỗ

Đầu tiên trong bước chăm sóc zona tại chỗ là giữ gìn vùng da bị zona luôn khô ráo và sạch sẽ. Bạn có thể sử dụng nước sạch, nước muối sinh lý hoặc một loại xà phòng dịu nhẹ để vệ sinh cho mụn zona. Tránh sử dụng xà phòng, hóa chất mạnh cũng như những loại có mùi thơm, hương liệu vì có thể gây kích ứng da và làm cho tổn thương nặng nề hơn.

Với các vết mụn zona diện rộng, có nguy cơ nhiễm trùng bạn cần bổ sung thêm bước sát khuẩn để đảm bảo mụn zona sạch, hạn chế nguy cơ nhiễm trùng. Bộ sản phẩm Nacurgo gồm Nacurgo xanh rửa sát khuẩn vết thương và Nacurgo vàng dung dịch xịt tạo màng sinh học sẽ giúp bạn tối ưu hóa bước chăm sóc mụn zona thần kinh tại nhà.

Dung dịch Nacurgo rửa, sát khuẩn (chai xanh)

Sản phẩm Nacurgo xanh mang đến công dụng sát khuẩn, làm sạch tối ưu trên vết mụn zona, giảm ngứa, tạo điều kiện thuận lợi cho zona mau lành lại mà không ảnh hưởng đến các tế bào còn sống.

Dung dịch chứa thành phần tự nhiên như trà xanh, trầu không, tràm trà, bạc hà, lô hội, nghệ trắng nano… chiết xuất, bào chế công nghệ cao hiện đại nhất mang đến hiệu quả sát khuẩn tốt nhưng vẫn an toàn, lành tình trong quá trình sử dụng.

Dung dịch sát trùng, rửa vết thương thủy đậu
Dung dịch sát trùng, rửa vết mụn zona thần kinh

Cách sử dụng: Thấm dung dịch vào gạc tiệt trùng sau đó vệ sinh nhẹ nhàng toàn bộ rộp Zona. Nếu vết zona quá bé nhỏ, bạn sử dụng tăm bông để lau và xử lý. Lau với tần suất 1 đến 2 lần 1 ngày cho đến khi zona đóng vảy và lành lại.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Dung dịch Nacurgo xịt tạo màng sinh học

Dung dịch Nacurgo xịt tạo mang sinh học giúp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vào vết thương zona, hạn chế tối đa tình trạng nhiễm khuẩn, tạo ra môi trường lý tưởng đến zona lành lại nhanh hơn.

Dung dịch này giúp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vào vết thương zona hạn chế nhiễm khuẩn. Đồng thời cũng tạo môi trường lý tưởng để mụn zona lành lại nhanh chóng.

Lớp màng sinh học Polyesteramide màu vàng hình thành sau vài phút được ví như một màng da nhân tạo có tác dụng 2 chiều: Một mặt bảo vệ các nốt tổn thương hở, ngăn vi khuẩn và nước xâm nhập từ bên ngoài, mặt khác thúc đẩy tái tạo mao mạch và tế bào từ bên trong. Nhờ đó các vết trợt loét, nốt zona được tái tạo đặc biệt nhanh lành và không thể lây lan.

Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo vàng
Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo vàng

Hướng dẫn sử dụng: Dùng tăm bông thấm dung dịch Nacurgo xịt màng sinh học chấm vào các mụn nước zona sắp vỡ hoặc đang bị vỡ, viêm, trợt loét. Nên chấm Nacurgo màng sinh học lên các nốt mụn trợt loét 4 – 5 lần/ ngày.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Chăm sóc vùng da bệnh tại chỗ 3

Sử dụng thuốc

Một số loại thuốc được đưa vào sử dụng để kiểm soát sự phát triển của bệnh, tránh zona lan ra diện rộng gây đau đớn và biến chứng. Đó là:

  • Thuốc kháng viêm: Người bệnh sử dụng một số loại thuốc giảm viêm không có chứa steroid như aspirin hoặc ibuprofen…
  • Nhóm thuốc kháng virus: Thường là những thuốc được kê đơn như Famciclovir, Acyclovir, valacyclovir…có công dụng làm giảm thời gian phát bệnh và giảm triệu chứng của bệnh.
  • Nhóm thuốc giảm đau: Người bệnh zona cũng có thể sử dụng thuốc giảm đau như Acetaminophen (sử dụng cho người bệnh có dạ dày nhạy cảm) hoặc ibuprofen giúp giảm sưng, giảm đau và kháng viêm hiệu quả.

Lưu ý, các loại thuốc này cần được kê đơn từ bác sĩ, tuân thủ đúng liều lượng để hạn chế tác dụng phụ không mong muốn.

☛ Chi tiết hơn: Bị zona dùng thuốc gì cho nhanh khỏi?

Kết hợp dinh dưỡng khoa học

Dinh dưỡng và nghỉ ngơi cũng là một yếu tố quan trọng giúp bệnh mau lành và hạn chế biến chứng. Việc bạn cần là:

  • Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng: Bổ sung các vitamin và khoáng chất từ những loại trái cây, rau xanh, các thực phẩm giàu protein vào chế độ ăn. Một chế độ ăn đủ chất, cân đối giúp tăng cường đề kháng, miễn dịch, hỗ trợ tối ưu cho quá trình hồi phục bệnh.
  • Uống đủ nước: Zona có thể khiến cơ thể bị mất nước. Bạn cần uống đủ nước để duy trì sức khỏe tổng thể, đồng thời cũng làm mát, làm dịu cho vùng da bị mụn zona và giúp chóng lành.
  • Nghỉ ngơi đầy đủ: Cần đảm bảo ngủ đủ giấc, nghỉ ngơi vận động đúng cách. Nên ngủ 7 đến 8 tiếng 1 ngày, vận động nhẹ nhàng như đi bộ giúp lưu thông máu và trao đổi chất của cơ thể trong thời gian bị bệnh.
Kết hợp dinh dưỡng, vận động phù hợp
Kết hợp dinh dưỡng, vận động, nghỉ ngơi khoa học, hợp lý

Những biện pháp khác

Ngoài chăm sóc và sử dụng thuốc kết hợp dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý, bạn cũng cần:

  • Tránh gãi và cào xước vào vùng da bị bệnh
  • Nên cắt móng tay ngắn để làm giảm tổn thương nếu vô tình gãi
  • Sử dụng găng tay trong lúc ngủ để tránh việc vô thức gãi trong lúc ngủ
  • Kết hợp một số loại kem, gel làm dịu da như gel lô hội…☛ Tham khảo: Cách trị zona bằng nha đam và những điều cần biết!
  • Nên giữ sạch quần áo, chăn ga gối đệm để đảm bảo môi trường xung quanh luôn sạch khuẩn, hạn chế nhiễm trùng thứ phát.
  • Rửa tay thường xuyên để ngăn ngừa sự lây lan của virus
  • Nên mặc đồ rộng, thấm mồ hôi tốt để hạn chế ma xát, gây hại cho vùng da bị zonna thần kinh.

Gặp bác sĩ khi cần thiết

Bạn cần gặp bác sĩ hoặc nhân viên y tế để xử lý nếu gặp tình trạng sau đây:

  • Vùng da bị zona bị sưng tấy, đỏ và có dấu hiệu bị nhiễm trùng, có dịch mủ và mùi hôi
  • Ngoài zona, người bệnh còn có thể gặp các dấu hiệu nhiễm trùng khác như sốt cao, mệt mỏi quá mức và sưng hạch bạch huyết
  • Đau đớn kéo dài ngay cả khi các triệu chứng khác đã biến mất

Bằng cách hiểu rõ về các triệu chứng của bệnh thông qua hình ảnh sẽ giúp bạn phát hiện kịp thời để có những biện pháp cải thiện bệnh hiệu quả nhất. Nếu có bất kỳ thắc mấc nào trong quá trình điều trị bỏng, hãy liên hệ với Nacurgo theo đường dây nóng miễn cước 1800 6626 để được tư vấn trực tiếp bạn nhé!

]]>
https://nacurgo.vn/hinh-anh-benh-zona-than-kinh-13277/feed/ 0
Top 5 lá cây chữa zona thần kinh an toàn, hiệu quả https://nacurgo.vn/la-cay-chua-zona-than-kinh-13216/ https://nacurgo.vn/la-cay-chua-zona-than-kinh-13216/#respond Mon, 22 Jul 2024 10:37:20 +0000 https://nacurgo.vn/?p=13216 Bệnh zona thần kinh, gây ra bởi virus varicella-zoster, là một bệnh nhiễm trùng da phổ biến. Đối với nhiều người, việc tìm kiếm và chữa zona thần kinh bằng phương pháp tự nhiên đang là một lựa chọn ưu tiên. Sử dụng lá cây chữa zona thần kinh là một giải pháp được nhiều người sử dụng bởi tính an toàn và hiệu quả.

Lá cây chữa zona thần kinh hiệu quả

Hiểu về zona thần kinh

Zona thần kinh hay còn có tên gọi khác là Herpes zoster, là một bệnh nhiễm trùng gây ra bởi virus gây bệnh thủy đậu có tên Varicella zoster. Sau khi đã bị thủy đậu, virus này không bị đào thải hết ra ngoài mà có thể ngủ yên trong cơ thể và tái hoạt động sau nhiều năm. Khi đó sẽ không gây ra thủy đậu nữa mà là bệnh zona thần kinh. Bệnh không chỉ gây ảnh hưởng cho sinh hoạt hàng ngày mà còn có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.

Bệnh zona thần kinh
Bệnh Zona thần kinh gây ra rất nhiều khó chịu cho người bệnh

Nguyên nhân gây bệnh: Sau khi gây bệnh thủy đậu, virus nằm yên trong tế bào thần kinh. Khi miễn dịch suy yếu cùng căng thẳng mệt mỏi, virus này có thể tái họa động và gây bệnh zona. Zona thương xuất hiện ở người lớn nhiều hơn trẻ em, đặc biệt là ở những người cao tuổi và những người có miễn dịch kém.

Triệu chứng zona thần kinh: Người bệnh khi bị zona sẽ xuất hiện cảm giác đau rát, ngứa ngáy trươc khi phát ban, sau đó là các nốt đỏ, phát triển thành các nốt phồng rộp chứa dịch. Ngoài ra, người bệnh zona còn có thể bị sốt nhẹ, đau đầu và cảm giác mệt mỏi.

Biến chứng nguy hiểm: Nếu không chăm sóc xử lý đúng cách, zona thần kinh có thể gây ra biến chứng nguy hiểm như đau kéo dài tại vết zona đã lành, các nốt phỏng vỡ có nguy cơ nhiễm tùng nguy hiểm, ảnh hưởng đến thị lực nếu zona phát triển ở vùng mắt…

☛ Mời tham khảo thêm: Zona thần kinh dễ biến chứng?

Lợi ích của khi dùng lá cây chữa zona thần kinh

Việc bạn hiểu và áp dụng các phương pháp tự nhiên như lá cây trong việc hỗ trợ điều trị zona thần kinh không chỉ mang đến hiệu quả phục hồi tốt mà còn có nhiều lợi ích khác như:

Tính tự nhiên và an toàn: Sử dụng lá cây chữa zona thần kinh thường ít gây tác dụng phụ hơn so với thuốc tây y và cũng không gây đề kháng thuốc. Lá cây nói riêng và các nguyên liệu từ thiên nhiên mang đến sự an toàn, lành tính nên ngày càng được nhiều người hướng đến không chỉ trong viẹc hỗ trợ chữa trị zona thần kinh.

Giảm triệu chứng zona thần kinh: Trong lá cây có chứa nhiều thành phần kháng khuẩn tự nhiên, chống viêm và làm dịu da tổn thương như lá trầu không, lá neem… Một số loại lá lại có công dụng làm dịu, giảm tình trạng ngứa và sưng tấy.

Dễ tìm kiếm và tiết kiệm: Lhầu hết các loại lá đều được dễ dàng được tìm thấy trong vườn nhà hoặc rất dễ mua. Điều này giúp người bệnh dễ dàng tiếp cận mà không phải tốn nhiều chi phí như sử dụng thuốc hay các phương pháp điều trị y tế khác.

Bền vững và thân thiện với môi trường: các phương pháp tự nhiên như sử dụng lá cây luôn được đánh giá là mang lại hiệu quả lâu dài và bền vững hơn, đặc biệt nếu sử dụng đúng cách nó còn rất an toàn, có thể sử dụng cho cả trẻ nhỏ. Việc sử dụng các nguyên liệu từ thiên nhiên cũng giúp giảm thiểu lượng rác thải y tế cũng như những hóa chất tổng hợp gây hại cho môi trường.

TOP 5 loại lá cây chữa zona thần kinh an toàn, hiệu quả

Nacurgo xin được gửi đến bạn 5 loại lá chữa zona thần kinh rất hiệu quả. Các loại lá vừa giúp giảm bớt triệu chứng khó chịu vừa thúc đẩy quá trình lành lại nhanh chóng hơn. Và đó là:

Lá sung

Lá sung trong y học cổ truyền có vị ngọt, tính mát, có khả năng sát trùng, hỗ trợ giảm đau tương đối hiệu quả. Có được công dụng như vậy là bởi trong lá sung cso thành phần kháng viêm, sát khuẩn tự nhiên, giúp quá trình lành thương diễn ra nhanh hơn, hạn chế nguy cơ nhiễm trùng nguy hiểm.

Lá sung chữa zona thần kinh hiệu quả
Có thể sử dụng lá sung chữa zona thần kinh

Để sử dụng lá sung chữa zona thần kinh bạn chỉ cần:

  • Rửa sạch lá sung ngâm nước muối để loại bỏ tập chất và vi khuẩn. sau đó để khô
  • Rửa sạch dụng cụ bao gồm máy xay hoặc cối giã (rửa xà phòng sau đó tráng bằng nước sôi 100 độ)
  • Cắt nhỏ lá sung sau đó giã hoặc xay nát thêm một chút dấm ăn rồi đắp lên vùng da bị zona.
  • Khi lá sung khô lại thì tiếp tục đắp một đợt lá mới
  • Sau 1 đến 2 ngày vết thương zona sẽ khô lại và dần khỏi.

Lá mơ lông

Lá mơ chữa zona thần kinh hiệu quả
Lá mơ lông chữa zona thần kinh

Lá mơ lông theo y học cổ truyền có vị chua, tính bình có tác dụng tiêu viêm sát trùng rất hiệu quả. Nhờ công dụng này, lá mơ được sử dụng rộng rãi để xử lý các bệnh ngoài da trong đó có  zona thần kinh hay thủy đậu. Để sử dụng lá mơ chữa zona thần kinh cũng rất đơn giản. Bạn cần:

  • Chuẩn bị lá mơ sửa sạch sau đó ngâm nước muối
  • Vệ sinh dụng cụ xay, giã
  • Cắt nhỏ lá mơ sau đó giã nát cả phần lá và phần thân cây,
  • Đắp lên vùng da bị zona 3 lần mỗi ngày để mang lại hiệu quả trị bênh.

Lá trầu không

Tính kháng khuẩn và chống viêm của lá trầu không giúp làm dịu da và giảm ngứa nhanh chóng. Chất tannin trong lá trầu có tác dụng làm se và sát khuẩn, giúp vùng da bị zona không bị nhiễm trùng thêm. Tinh dầu gồm estragol, eugenol, chavicol đều có tính kháng khuẩn mạnh. Cùng với các alkaloid mang đến hiệu quả giảm đau, làm dịu da. Chính vì thế lá trầu không không chỉ được sử dụng để hỗ trợ chữa zona thần kinh mà còn được nhiều đơn vị sử dụng để thêm vào thành phần thuốc sát trùng.

Lá trầu không chữa zona thần kinh
Lá trầu không chữa zona thần kinh hiệu quả

Để chữa zona thần kinh với lá trầu không bạn cần:

Chuẩn bị: 

  • Chọn lá trầu không tươi từ những cây khỏe mạnh, không bị sâu bệnh.
  • Rửa sạch với nước để loại bỏ vi khuẩn và bụi bẩn.

Thực hiện:

  • Cắt nhỏ và giã nát lá trầu không, lấy nước cốt
  • Sử dụng bông thấm nước cốt trầu không rồi đắp lên vùng zona từ 20 đến 30 phút
  • Sau khi đắp rửa lại thật sạch bằng nước ấm

Lưu ý: nhớ quan sát và kiểm tra phản ứng của lá trầu không trên da. Nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường hay kích ứng thì ngưng ngay và đến cơ sở y tế gần nhất để xử lý.

Lá Neem

Lá neem hay còn gọi là lá xoan Ấn cũng là một loại lá có rất nhiều tác dụng trong hỗ trợ điều trị zona thần kinh như tiêu diệt vi khuẩn, virus ngăn ngừa nhiễm trùng thứ phát, giúp vết thương giảm viêm sưng đỏ. Đồng thời cũng làm dịu, giảm ngứa ngáy, đau rát do zona thần kinh gây ra. Có được công dụng đó là bởi trong lá xoan Ấn có chứa:

  • Azadirachtin, nimbin và nimbidin: Hoạt chất vàng có tính kháng khuẩn chống viêm và kháng virus mạnh mẽ, được ứng dụng tương đối rộng rãi để hỗ trợ giảm viêm, nhiễm trùng cho zona
  • Hoạt chất quercetin: Một chất chống oxy hóa mạnh giúp giúp bảo vệ tế bào da của bạn.
Lá neem xoan ấn độ chữa zona thần kinh
Lá xoan ấn độ hay còn gọi là lá neem cũng mang đến hiệu quả tốt

Sử dụng lá Leem chữa zona thần kinh như sau:

  • Chọn lá neem tươi sau đó rửa sạch với nước muối  sau đó để ráo
  • Nghiền giã hoặc xay nát ká neem và lấy nước cốt.
  • Sử dụng bông thấm nước cốt và đắp lên vùng da bị zona thần kinh
  • Rửa sạch với nước ấm.

Sử dụng lá lô hội chữa zona thần kinh

Gel từ lô hội có tính kháng khuẩn, làm dịu và giữ ẩm hiệu quả trên làn da. Nhờ công dụng này mà lo hội được sử dụng phổ biến để giảm các triệu chứng đau rát, ngứa ngáy, sưng tấy do zona thần kinh gây ra. Sử dụng lô hội đúng cách có thể giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng và thúc đẩy quá trình hồi phục zona.

Lá lô hội chữa zona thần kinh
Lô hội giúp giảm ngứa, làm dịu vùng da bị zona thần kinh

Để chữa zona thần kinh với lô hội bạn có thể thực hiện các bước sau đây:

  • Rửa sạch lô hội, loại bỏ phần lá xanh, lấy phần gel bên trong lô hội
  • Thoa lên vùng da bị zona, lặp lại từ 2 đến 3 lần 1 ngày để vừa cấp ẩm, làm dịu và làm lành vế thương zona mạnh mẽ.
Những loại lá chữa bệnh zona thần kinh này chỉ để tham khảo, sử dụng khi bệnh bệnh nhẹ chưa có dấu hiệu bội nhiễm. Nếu bệnh diện rộng, nguy cơ bội nhiễm sẽ cao hơn, người bệnh nên đến các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị đầy đủ.

☛ Gửi bạn: Bị zona dùng thuốc gì cho nhanh khỏi?

Lưu ý khi sử dụng lá chữa zona thần kinh

Dù mang đến hiệu quả hỗ trợ điều trị zona thần kinh nhưng khi sử dụng bạn cần lưu ý những vấn đề sau đây:

  • Với vết thương zona bị hở quá nhiều bạn không nên đắp trực tiếp các loại lá lên da bởi rất dễ gây nhiễm trùng.
  • Để tránh kích ứng, bạn nên tìm nguồn nguyên liệu sạch, không có tồn dư chất hóa học.
  • Nếu bạn là đói tượng phụ nữ mang thai, cho con bú, trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh cần tham khảo ý kiến củ bác sĩ trước khi sử dụng các loại lá chữa zona thần kinh.
  • Mặc quần áo rộng thoáng, tránh tiếp xúc trực tiếp với gió và ánh sáng mặt trời.
  • Những người có bệnh lý nền như tim mạch, đái tháo đường, gan, thận cần thận trọng khi sử dụng lá cây chữa zona thần kinh đường uống.
  • Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung vitamin từ trái cây, rau xanh và thực phẩm giàu protein, rau xanh
  • Uống nhiều nước để hỗ trợ quá trình phục hồi.
  • Nghỉ ngơi đầy đủ: đảm bảo giấc ngủ và thời gian nghỉ ngơi để phục hồi
  • Vệ sinh cá nhân sạch và giữ gìn môi trường xung quanh tránh bội nhiễm.

☛ Có thể bạn thắc mắc: Hồ nước bôi zona có hiệu quả không?

Chăm sóc zona thần kinh với bộ sản phẩm Nacurgo

Quá trình chăm sóc zona thần kinh đóng vai trò quan trọng và cũng đòi hỏi sự cẩn trọng. Các vết mụn không chỉ cần được loại bỏ dịch mụn nước, làm sạch mà còn cần được bảo vệ tránh xâm nhâp từ vi khuẩn từ môi trường bên ngoài.

Bộ sản phẩm Nacurgo bao gồm dung dịch rửa, sát khuẩn tổn thươngdung dịch xịt tạo màng sinh học sẽ là giải pháp tối ưu trong chăm sóc và hỗ trợ điều trị zona thần kinh cho bạn

Sản phẩm Nacurgo rửa, sát trùng

Nacurgo xanh có công dụng sát khuẩn mạnh mẽ, làm sạch cho vết thương zona hiệu quả, hỗ trợ giảm ngứa, sạch dịch nhầy mà đặc biệt không gây chết tế bào còn sống.

Dung dịch chứa trà xanh, trầu không, tràm trà, bạc hà, lô hội, nghệ trắng nano, tất cả các thảo dược này đều là chiết xuất và bào chế tại nhà máy công nghệ cao hiện đại nhất mang đến hiệu quả sát khuẩn tốt nhưng vẫn đảm bảo an toàn, lành tình trong quá trình sử dụng.

Dung dịch sát trùng, rửa vết thương thủy đậu
Dung dịch sát trùng, rửa vết thương zona thần kinh

Để sử dụng sản phẩm, bạn hãy thấm dung dịch vào gạc tiệt trùng sau đó vệ sinh nhẹ nhàng toàn bộ vết thương Zona. Có thể lau 1 đến 2 lần/ngày cho đến khi lành lại.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Dung dịch Nacurgo xịt tạo màng sinh học

Dung dịch này giúp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vào vết thương zona hạn chế nhiễm khuẩn. Đồng thời cũng tạo môi trường lý tưởng để mụn zona lành lại nhanh chóng. Dung dích được nghiên cứu làm lành tổn thương hở nhanh hơn từ 3 đến 5 lần mà còn

Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo vàng
Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo vàng

Sử dụng đơn giản: Dùng tăm bông thấm dung dịch Nacurgo xịt màng sinh học, chấm vào các mụn nước zona sắp vỡ hoặc đang bị vỡ, viêm, trợt loét. Lớp màng sinh học Polyesteramide màu vàng hình thành sau vài phút được ví như một màng da nhân tạo có tác dụng 2 chiều: Một mặt bảo vệ các nốt tổn thương hở, ngăn vi khuẩn và nước xâm nhập từ bên ngoài, mặt khác thúc đẩy tái tạo mao mạch và tế bào từ bên trong. Nhờ đó các nốt zona được tái tạo đặc biệt nhanh lành và không thể lây lan.

Nên chấm Nacurgo màng sinh học lên các nốt mụn trợt loét 4 – 5 lần/ ngày.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Dung dịch Nacurgo xịt tạo màng sinh học 2

Sử dụng lá cây chữa zona thần kinh là phương pháp hỗ trợ điều trị an toàn, tiết kiệm. Tuy nhiên, cần lưu ý đây chỉ là biện pháp hỗ trợ, không thể thay thế cho việc điều trị y tế. Người bệnh cần kết hợp sử dụng lá cây với việc tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ để đạt được hiệu quả tốt nhất. Nếu có bất kỳ thắc mấc nào trong quá trình điều trị bỏng, hãy liên hệ với Nacurgo theo đường dây nóng miễn cước 1800 6626 để được tư vấn trực tiếp bạn nhé!

]]>
https://nacurgo.vn/la-cay-chua-zona-than-kinh-13216/feed/ 0
Bị kiến ba khoang cắn bôi thuốc gì? Top 5 thuốc an toàn! https://nacurgo.vn/kien-ba-khoang-can-boi-thuoc-gi-13099/ https://nacurgo.vn/kien-ba-khoang-can-boi-thuoc-gi-13099/#respond Thu, 16 May 2024 10:41:02 +0000 https://nacurgo.vn/?p=13099 Kiến ba khoang là một loại côn trùng có độc tính trong người, khi bị cắn không chỉ gây cho người bệnh cảm giác đau đớn, khó chịu mà còn để lại những biến chứng nguy hiểm nếu không xử lý đúng cách. Vậy thì nếu chẳng may bị kiến ba khoang cắn chúng ta nên bôi thuốc gì để cải thiện và hạn chế biến chứng? Bạn cùng chúng tôi tìm hiểu 5 loại thuốc bôi an toàn, hiệu quả thông qua bài chia sẻ chi tiết dưới đây nhé!

Kiến ba khoang cắn bôi thuốc gì

Hiểu về kiến ba khoang và nhận biết vết cắn

Kiến ba khoang là một loại côn trùng nhỏ nhưng có độc tính mạnh trong người, có thể gây ra những vết cắn đáng sợ. Kiến ba khoang thường xuất hiện vào mùa thu, thường sống ở những nơi ẩm thấp như bờ cỏ, bụi rậm.

Đặc điểm nhận dạng chung của chúng là có thân dài với 3 đôi chân, bụng có những khoang màu đỏ đen hoặc cam đen, đuôi nhọn, vùng khoang trên thường có phát quang ngũ sắc ánh xanh… Độc tính của kiến ba khoang rất mạnh, nó xuất phát từ một acid amin có độc tố cao có tên là Pederin, gây ra các phản ứng da mạnh khi tiếp xúc. Không chỉ gây hại qua những vết cắn, tiếp xúc trực tiếp mà bạn có thể bị viêm da nếu tiếp xúc với dịch tiết của chúng qua các vật dụng thông thường như chăn gối, quần áo…

Nhận biết kiến ba khoang cắn
Nhận biết kiến ba khoang cắn

Các triệu chứng khi bị kiến ba khoang cắn

Khi bị kiến 3 khoang đốt hoặc tiếp xúc dịch, vùng da bị cắn sẽ có thể xuất hiện những triệu chứng sau 24 giờ. Triệu chứng này sẽ khác nhau tùy vào mức độ tổn thương, vùng da tiếp xúc, thời gian tiếp xúc. Mỗi mức độ khi bị kiến ba khoang cắn sẽ có những triệu chứng không giống nhau. Cụ thể:

  • Tổn thương mức nhẹ: Thường sẽ xuất hiện những vết đỏ trên da, cảm giác ngứa nhẹ. Đa phần trường hợp tổn thương nhẹ là do tiếp xúc với dịch tiết thông qua các vật dụng, thường triệu chứng này sẽ hết sau vài ngày.
  • Tổn thương mức độ trung bình: Ngoài những vết đỏ ngứa còn xuất hiện thêm những bọng nước, sau đó sẽ tiến triển thành mủ gây ra đau rát rất khó chịu, Vùng bị kiến ba khoang đốt trực tiếp hơi lõm xuống và có phản u ứng rộp da xung quanh. Nếu tổn thương ở mức độ này, thời gian lành lại có thể lên đến 15 đến 20 ngày.
  • Tổn thương do kiến ba khoang cắn mức độ nặng sẽ bao gồm các nốt bọng nước tổn thương diện rộng gây ra bội nhiễm. Cùng với đó là cảm giác khó chịu, đau đớn tại vùng bị đốt. Một số trường hợp còn gặp phải triệu chứng sốt, nổi hạch. Đây là cảnh báo của dấu hiệu nhiễm trùng khi vết cắn kiến ba khoang không được vệ sinh đúng cách.

☛ Tham khảo chi tiết: Cách nhận biết vết bỏng kiến ba khoang

Phương án xử lý ban đầu

Ngay sau khi bị kiến ba khoang cắn, bạn cần sơ cứu ngay từ ban đầu để giảm nguy cơ tổn thương nặng, điều này cũng giúp mang lại hiệu quả điều trị tổ hơn. Bạn có thể sơ cứu đúng cách bằng việc rửa sạch vùng da bằng xà phòng và nước sạch, điều này giúp rửa trôi bớt phần nào độc tố do kiến ba khoang đốt cũng là cách phòng ngừa nhiễm trùng hiệu quả. Sau đó bạn có thể sử dụng khăn lạnh, đắp lên vết thương để giảm sưng, giảm ngứa và giảm nóng.

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng nước muối hoặc một dung dịch sát trùng lành tính, phù hợp để lau lên vùng bị kiến ba khoang cắn. Việc này giúp loại bỏ hệ vi khuẩn gây hại cho vết cắn và vùng da xung quanh, từ đó nguy cơ nhiễm trùng cũng được giảm thiểu đáng kể.

☛ Tham khảo: Kiến ba khoang cắn: Cách xử trí đúng cách

Bị kiến ba khoang cắn bôi thuốc gì?

Hiểu được những đau đớn và lo lắng của người bệnh khi bị kiến ba khoang cắn, Nacurgo sẽ gửi đến bạn 5 loại thuốc bôi đáp ứng các tiêu chí hiệu quả, an toàn và lành tính được chuyên gia khuyên dùng. Đó là:

1. Xanh Methylen

Xanh Methylen là một loại thuốc được sử dụng bôi giúp hỗ trợ điều trị các bệnh da liễu. Được điều chế thành công từ những năm 1876 bởi Heinrich Caro, từ đó đến nay thuốc vẫn được sử dụng rộng rãi trong y học và được đánh giá là một trong những nhóm thuốc thiết yếu và quan trọng.

Kiến ba khoang cắn bôi Xanh Methylen
Kiến ba khoang cắn bôi Xanh Methylen

Thành phần thuốc: Xanh Methylen hiện nay được bào chế dưới 2 dạng khác nhau là dung dịch xanh methylen 1% và dung dịch milian, mỗi dạng sẽ có thành phần là không giống nhau, cụ thể,

  • Dung dịch milian sẽ bao gồm: thành phần xanh methylen, ethanol 96%, tím gentian và nước tinh khiết…
  • Dung dịch xanh methylen 1% đơn giản chỉ bao gồm: Xanh methylen 1 và nước tinh khiết với tỷ lên 1:100.

Nhờ đặc tính phá vỡ liên kết phân tử trong virus khi tiếp xúc với ánh sáng, Xanh methylen mang đến những công dụng như:

  • Xanh methylen được sử dụng để nhuộm màu các mô, sát khuẩn nhẹ trên mô
  • Hỗ trợ điều trị hiệu quả tình trạng bệnh da liễu như Virus herpes, viêm da mủ, các vết lở loét, bỏng mức độ nhẹ.
  • Hỗ trợ điều trị các vết côn trùng, kiến ba khoang cắn.

Đối tượng sử dụng Xanh methylen: Mọi lứa tuổi kể cả trẻ em

Cách sử dụng: Vệ sinh da tổn thương và bôi từ 1 đến 2 lần/ngày

Đánh giá sản phẩm

Ưu điểm:

  • Sản phẩm có mức an toàn cao, gần như không gây bất kỳ kích ứng da
  • Sản phẩm cực kỳ dễ mua, có thể mua trên tất cả các nhà thuốc, siêu thị thuốc trên toàn quốc.

Nhược điểm:

  • Sản phẩm gây nhuộm màu da thành màu xanh khá đậm nên gây mất thẩm mỹ
  • Sản phẩm chỉ có thể sát khuẩn nhẹ nhàng nên đối với những nốt tổn thương nặng cần sử dụng thêm thuốc sát trùng nếu không tổn thương rất dễ có nguy cơ bị nhiễm trùng.

Mức giá: Hiện nay sản phẩm đang có mức giá là  5.000 đến 6.000 VNĐ/lọ 17ml

Lưu ý khi sử dụng sản phẩm:

Đối với phụ nữ mang thai và cho cọn bú, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng

2. Hồ nước

Hồ nước cũng là một trong những sản phẩm mang lại công dụng tốt khi sử dụng cho vết kiến ba khoang cắn. Không chỉ vậy, đây còn là hỗn dịch được dùng phổ biến để điều trị nhiều bệnh da liệu khác nhau. Thuốc hồ hiện nay có tồn tại chính chủ yếu ở dạng hỗn dịch.

Thành phần hồ nước:

Hồ nước là hỗn hợp của nhiều thành phần như oxit kẽm, Glycerin, bột talc, nước cất và Calcium carbonate… Trong đó oxit kẽm là thành phần chủ yếu mang đến công dụng hỗ trợ điều trị các vấn đề da liễu. Mỗi thành phần sẽ mang đến công dụng khác nhau, cụ thể:

  • Kẽm Oxit (chủ yếu): Có công dụng giúp ngăn hình thành lớp màng sinh học khó phá vỡ của vi khuẩn, từ đây ức chế sự phát triển và nhân bản của chúng. Đồng thời Oxit kẽm còn giúp làm se tổn thương, làm săn chắc da, giảm tình trạng viêm, kích ứng và giảm ngứa da một cách hiệu quả
  • Glycerin: Đây là một thành phần được chiết xuất từ thực vật có công dụng làm dịu da, giảm ngứa và giảm kích ứng, giúp chăm sóc hiệu quả cho vùng da đang bị tổn thương.
  • Calcium carbonate: Đây là một hợp chất được hình thành giữa phản ứng của canxi, carbon và oxy, chất này có trong hồ nước giúp sát khuẩn nhẹ nhàng, bảo vệ hiệu quả cho tế bào thông qua gốc HCI03…
Bôi hồ nước
Kiến ba khoang cắn bôi hồ nước

Công dụng hồ nước:

  • Hồ nước có công dụng kháng khuẩn, làm dịu tức thì cho vùng da có tổn thương, giảm đi các dấu hiệu kích ứng không mong muốn cho làn da
  • Hỗ trợ điều trị các vết cắn côn trùng, trong đó có vết cắn kiến ba khoang. Có thể bôi trực tiếp ngay sau khi bị kiến ba khoang hoặc côn trùng đốt để làm dịu tức thì, giảm sưng viêm ngứa ngáy.
  • Hồ nước hỗ trợ điều trị các bệnh như thủy đậu, zona thần kinh một cách hiệu quả.
  • Có thể sử dụng để cải thiện những nốt mụn viêm, mụn nủ do đặc tính sát khuẩn nhẹ. Tuy nhiên, bạn chỉ nên sử dụng trên 1 vài nốt mụn nhỏ, không sử dụng trên 1 vùng lớn.
  • Hỗ trợ điều trị bệnh tràm sữa hay còn gọi là viêm da cơ địa, hỗ trợ điều trị các vết thương nhỏ như vết trầy xước, vết bỏng nhẹ…

Đối tượng sử dụng: Đây cũng là một sản phẩm tương đối lành tính, có thể sử dụng cho nhiều đối tượng từ người lớn đến trẻ em

Hướng dẫn sử dụng: Bạn có thể sử dụng hồ nước đúng cách như sau:

  • Sử dụng nước ấm hoặc nước muối sinh lý lau sạch cho vùng da bị tổn thương. Nếu vết thương lớn, có tổn thương sâu cần sử dụng dung dịch sát khuẩn chuyên dụng.
  • Sử dụng khăn tiệt trùng thấm khô nhẹ nhàng
  • Bôi hồ nước vào tổn thương ngày 2 đến 3 lần.

Đánh giá sản phẩm

Ưu điểm:

  • Sản phẩm có mức giá rất rẻ, được sử dụng phổ biến nên có thể mua tại tất cả các nhà thuốc trên toàn quốc.
  • Sản phẩm có độ lành tính cao, an toàn tuyệt đối trong quá trình sử dụng, khả năng kích ứng của hồ nước là rất ít.
  • Có thể sử dụng cho cả người lớn, trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai…

Nhược điểm:

  • Sản phảm có khả năng sát khuẩn nhưng kém.
  • Chỉ tương tác tốt với các tổn thương nhỏ, mức độ nhẹ.
  • Không sử dụng trên các tổn thương nặng, vết loét ngoài da.

Mức giá: Hiện nay sản phẩm đang có mức giá là 5.000 đến 30.000 VNĐ/lọ

Lưu ý khi sử dụng sản phẩm:

  • Khi sử dụng sản phẩm cần vệ sinh tay và vùng tổn thương kỹ lưỡng, đảm bảo vết thương đã được sát trùng và làm sạch để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng.
  • Sản phẩm có thể bị tách thành 2 lớp nếu 1 thời gian không sử dụng. Hãy lắc đều sản phẩm trước khi sử dụng để các thành phần đều đám bảo được phân bố đều
  • Các công dụng của hồ nước chỉ ở mức độ trung bình, mạnh mẽ nhất có lẽ là khả năng làm dịu nên chỉ sử dụng cho những tổn thương nhẹ
  • Đối với phụ nữ mang thai và cho cọn bú, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng

3. Kem bôi Fucidin

Thuốc bôi tiếp theo Nacurgo xin được gửi đến cũng được ứng dụng khá phổ biến trong việc hỗ trợ điều trị kiến ba khoang đốt. Đây là một loại thuốc xuất xứ từ Ireland với thương hiệu nổi tiếng Leo Laboratories.

Thành phần thuốc:

Thuốc dạng tuýp bôi 15g sẽ bao gồm các thành phần như: Hydrocortison acetat, acid Fusidic cùng các tá dược vừa đủ. Mỗi thành phần trong thuốc sẽ đảm nhận một chức năng nhất định, cụ thể:

  • Acid Fusidic: có công dụng ức chế và diệt khuẩn, công dụng này mạnh mẽ trên các vi khuẩn gram dương, ít nhạy cảm hơn vi khuẩn gram âm
  • Hydrocortison: đây là một loại corticoid sinh ra chủ yếu ở tuyến vỏ thượng thận, có công dụng chính là chống dị ứng, chống viêm, ức chế miễn dịch và chống ngứa hiệu quả.
Bôi Fucidin khi bị kiến ba khoang đốt
Bôi Fucidin khi bị kiến ba khoang đốt

Công dụng của thuốc:

  • Thuốc được sử dụng phổ biến và mang lại hiệu quả điều trị tại chỗ các bệnh lý về nhiễm trùng da do vi khuẩn gây ra như lở loét, ban đỏ, tổn thương do vết cắn của kiến ba khoang
  • Hỗ trợ để cải thiện tình trạng mụn nhọt, điều trị các vết bỏng, bệnh viêm tuyến mồ hôi, viêm nang râu, các vết thương do phẫu thuật…
  • Ngoài ra nó còn có công dụng điều trị nấm do Corynebacterium minutissimum gây ra…

Dối tượng sử dụng: Thuốc được sử dụng cho cả người lớn và trẻ trên 2 tuổi. Vì trong thành phần có corticoid nên thận trọng sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú.

Cách sử dụng: Sử dụng bôi ngoài da cho các trường hợp tổn thương da thông thường và cả tổn thương do kiến ba khoang đốt

  • Cho một lượng thuốc vừa đủ ra tay, thoa nhẹ lên vùng da tổn thương đã được làm sạch
  • Theo chỉ dẫn của bác sĩ bạn có thể sử dụng thuốc bôi từ 3 đến 4 lần 1 ngày và sử dụng không quá 7 ngày
  • Có thể sử dụng băng gạc băng vùng tổn thương sau khi đã bôi thuốc

Đánh giá sản phẩm

Ưu điểm:

  • Sản phẩm tương đối phổ biến tại các nhà thuốc nên dễ mua, dễ sử dụng
  • Thuốc phù hợp với nhiều đối tượng bệnh khác nhau
  • Công dụng nhanh chóng, khoảng 2 đến 3 ngày là triệu chứng giảm đi rõ rệt.

Nhược điểm:

  • Có thể gây ra suy tủy thượng thận hoặc hội chứng Cushing nếu sử dụng thuốc quá liều trong vòng 3 tháng
  • Có công dụng như thuốc kháng sinh nên có nguy cơ bị kháng thuốc nếu sử dụng kéo dài
  • Không sử dụng được cho các vết thương hở, các vết viêm sưng đỏ…

Giá sản phẩm:

Giá của sản phẩm hiện nay được bán là 140.000 VNĐ cho 1 tuýp 15g

Lưu ý khi sử dụng

  •  Sử dụng thuốc tránh xa tầm tay trẻ em
  • Bôi thuốc cẩn thận tránh dây vào vùng mắt, miệng. Nên rửa tay sạch sau khi bôi. Nếu không may bị dính vào mắt cần rửa sạch với nước và theo dõi triệu chứng, nếu có triệu chứng bất thường cần đến ngay bệnh viện để điều trị
  • Bảo quản thuốc trong nhiệt độ phòng từ 25 đến 30 độ, tránh tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp
  • Nếu quên liều lượng dùng thì hãy bôi ngay sau khi nhớ đến, tuyệt đối không sử dụng lượng nhiều hơn để bôi bù bởi nếu bôi quá nhiều sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm.

4. Benadryl (Diphenhydramine HCL 25 mg)

Benadryl hay Diphenhydramine là một thuốc có xuất xứ tại Mỹ từ những năm 1943 bởi tiến sũ George Rieveschl. Thuốc thuộc nhóm kháng histamin H1 thế hệ đầu tiên. Hiện thuốc vẫn được ứng dụng phổ biến trong y học hiện đại ngày nay.

Thành phần thuốc chủ yếu là Diphenhydramine Hydrochloride nồng độ 2%

Công dụng thuốc:

  • Thuốc có công dụng giảm ngứa ngáy, giảm đau tức thời do các vết côn trùng cắn điển hình là kiến ba khoang, vết cắt nhỏ, vết bỏng nhẹ, trầy xước nhỏ, vết phát ban và nhiều các tổn thương nhỏ trên da khác…
  • Sản phẩm còn có khả năng làm dịu da khô, nứt nẻ, trầy xước.
Kiến ba khoang cắn bôi Benadryl
Kiến ba khoang cắn bôi Benadryl

Đối tượng sử dụng:

Thuốc có thể sử dụng cho trẻ em từ 2 tuổi trở lên và cả người lớn.

Cách sử dụng: Thuốc được bào chế ở 2 dạng dạng xịt ngoài da và dạng kem lotion bôi thoa. Để sử dụng bạn nên làm sạch vùng da tổn thương do kiến ba khoang cắn rồi bôi xịt một lượng sản phẩm phù hợp lên vùng tổn thương.

Đánh giá sản phẩm

Ưu điểm:

  • Sản phẩm đạt hiệu quả điều trị tổn thương do kiến ba khoang cắn nói riêng và các vết thương nhỏ trên da nói chung một cách nhanh chóng
  • Giảm ngứa, giảm kích ứng, làm dịu da nhanh chóng.
  • Dễ dàng sử dụng, mua tại các hiệu thuốc.

Nhược điểm:

  • Thuốc không có khả năng kháng khuẩn, làm sạch vùng da tổn thương nên vẫn phải kết hợp sử dụng một loại dung dịch sát khuẩn phù hợp
  • Đau đầu buồn ngủ, chóng mặt, mệt mỏi là những cảm giác người bệnh có thể gặp khi sử dụng thuốc. Có một số trường hợp thuốc còn gây hạ huyết áp.
  • Thuốc không nên sử dụng cho vết thương sâu, vết thương đâm thủng do sản phẩm không có khả năng sát trùng.

Giá bán: Hiện thuốc đang có mức giá trên thị trường là 250.000 VNĐ/tuýp 28g. Tùy vào từng đại lý và nhà thuốc mức giá này có thể thay đổi tăng giảm 10%.

Lưu ý: Không sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú. Trong bất kỳ trường hợp sử dụng nào cần rửa sạch tay trước và sau mỗi lần sử dụng thuốc.

5. Thuốc bôi Gentrisone

Là một loại thuốc hỗ trợ trị các vấn đề tổn thương trên da có nguồn gốc xuất xứ tại Việt Nam.

Thành phần thuốc: Thuốc Gentrisone được cấu thành từ 3 chất chính là Betamethasone dipropionate, Clotrimazole, Gentamicin cùng tá dược vừa đủ. Mỗi hoạt chất sẽ có những vai trò khác nhau trong điều trị các tổn thương trên da. Cụ thể:

  • Betamethasone dipropionate: đây là một corticoid tổng hợp, có công dụng ức chế các chất trung gian gây hiện tượng dị ứng, hoạt chất có thể hấp thụ để tạo ra những phản ứng toàn thân.
  • Gentamicin: ức chế vi khuẩn tổng hợp protein… nên hạn chế sự phát triển của chúng.
  • Clotrimazole: có công dụng tiêu diệt các vi khuẩn, nấm và ức chế tổng hợp lên sterol.
Kiến ba khoang cắn bôi Gentrisone
Kiến ba khoang cắn bôi Gentrisone

Công dụng:

  • Hỗ trợ điều trị vết côn trùng cắn cụ thể là kiến ba khoang đốt, giúp giảm các phản ứng dị ứng, viêm da…
  • Hỗ trợ điều trị lang ben và nấm da
  • Sát trùng bề mặt da, điều trị nhiễm trùng da do một vài vi khuẩn nhạy cảm gây ra.

Đối tượng sử dụng: Trẻ em lớn hơn 2 tuổi và người lớn, người già…

Cách sử dụng: Rửa sạch tay, sát khuẩn vùng da tổn thương và bôi một lượng thuốc vừa đủ lên vết thương. Tần suất từ 1 đến 2 lần/ngày.

Đánh giá sản phẩm

Ưu điểm:

  • Là hàng nội địa nên dễ dàng kiểm soát được nguồn gốc xuất xứ
  • Giá thành rất rẻ
  • Sử dụng dễ dàng
  • Hiệu quả nhanh chóng

Nhược điểm:

  • Sản phẩm không sử dụng cho trẻ dưới 2 tuổi, trẻ sơ sinh, không sử dụng được cho phụ nữ mang thai và cho con bú
  • Nếu không tuân thủ liều lượng có thể bị bội nhiễm do vi khuẩn kháng thuốc, một số trường hợp xảy ra kích ứng, phát ban, mụn nước….

Giá bán: Sản phẩm có giá bán trên thị trường hiện nay là 24.000 VNĐ/tuýp 20g

Lưu ý khi sử dụng: 

  • Trường hợp các vết thương trên da, viêm da có dấu hiệu nhiễm trùng cần sử dụng thêm thuốc kháng sinh để tối ưu hóa hiệu quả điều trị
  • Không sử dụng thuốc cho vùng quanh mắt. Rửa sạch tay trước và sau khi sử dụng sản phẩm
  • Ngưng thuốc ngay sau khi thấy có những dấu hiệu kích ứng…

☛ Mời bạn tham khảo: Vết thương hở bôi thuốc gì để mau lành không bị sẹo?

Lựa chọn thuốc bôi kiến ba khoang cắn như thế nào?

5 loại thuốc Nacurgo gửi bạn tham khảo có những ưu và nhược điểm riêng. Để lựa chọn được thuốc bôi cho vết thương kiến ba khoang đúng bạn cần chú ý:

  • Chọn thuốc có khả năng kháng khuẩn: đây là một tiêu chí cần thiết không chỉ giúp vết thương không bị tổn thương lan rộng mà còn giúp nó phục hồi nhanh hơn. Việc bạn cần làm là lựa chọn một loại thuốc có thêm khả năng kháng, diệt khuẩn mạnh để hạn chế nguy cơ tổn thương tiến triển nặng và nguy hiểm hơn.
  • Thành phần thuốc lành tính, không ảnh hưởng tế bào: Bạn nên sử dụng những loại thuốc an toàn lành tính, có nguồn gốc từ thiên nhiên, không gây kích ứng da, không ảnh hưởng đến tế bào mới sản sinh (đây là hạn chế từ nhiều loại thuốc có thành phần sát khuản mạnh.)
  • Có khả năng tái tạo, phục hồi da: tổn thương do kiến ba khoang cắn có thể gây ra những vết thương lan rộng, ăn sâu, vậy nên khi lựa chọn thuốc bạn cũng cần chú ý đên khả năng tái tạo, phục hồi vết thương.
  • Có công dụng trị thâm: Các vết thương kiến ba khoang nếu khong điều trị kịp thời có thể gây ra biến chứng, sẹo sau khi phục hồi. Vậy nên, kết hợp được một loại thuốc có công dụng trị sẹo, trị thâm sẽ giúp vết thương sau khi lành ít nguy cơ để lại sẹo gây mất thẩm mỹ

Nacurgo – Lành nhanh vết thương kiến ba khoang cắn

Nacurgo xanh sát khuẩn vết thương

Tổn thương do kiến ba khoang là loại vết thương hở nên việc sát trùng là vô cùng quan trọng. Bạn có thể sử dụng Dung dịch rửa, làm sạch da hư tổn Nacurgo (chai xanh) để sát trùng vết thương. Đây là bước đầu tiên trong quy trình chăm sóc vết thương kiến ba khoang, giúp giảm bớt các tác nhân gây kích ứng trên da, rút ngắn đáng kể thời gian hồi phục tổn thương.

Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương
Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương kiến ba khoang đốt

Sau đó bạn có thể sử dụng các loại thuốc như đã giới thiệu phía trên bôi lên vết thương kiến ba khoang cắn để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng, nhiễm khuẩn và giúp vết thương nhanh lành hơn.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Nacurgo (chai vàng) bảo vệ dạng xịt giúp mau lành, tránh để lại sẹo

Tương tự như các loại vết thương khác, tổn thương do kiến ba khoang đốt cũng cần băng bó cẩn thận để vết thương được bảo vệ trước các tác nhân ngoài môi trường. Tuy nhiên, việc dùng băng gạc để băng bó thật sự không phải là giải pháp tối ưu đối với loại tổn thương này.

Xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo được sản xuất với nhiệm vụ hàng đầu là bảo vệ các vết thương hở, hạn chế nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm trùng thứ phát. Bên cạnh đó, với công nghệ sản xuất tiên tiến, Nacurgo còn giúp đẩy nhanh quá trình hồi phục tổn thương trên da và giảm nguy cơ hình thành thâm sẹo.

Nhờ sự kết hợp của màng sinh học với tinh nghệ nano và tinh chất trà xanh, Nacurgo giúp bảo vệ vết bỏng kiến ba khoang một cách tối ưu, giúp vết thương nhanh hồi phục gấp 3 – 5 lần so với thông thường, đồng thời ngăn ngừa sẹo xuất hiện.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Nacurgo - Lành nhanh vết thương kiến ba khoang cắn 3

Để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn có thêm thông tin hữu ích để bảo vệ bản thân và gia đình trước những vết cắn của kiến ba khoang. Nếu còn thắc mắc về bất cứ vấn đề nào, bạn hãy liên hệ theo đường dây nóng 1800.6626 để được các chuyên gia của chúng tôi hỗ trợ tư vấn!

]]>
https://nacurgo.vn/kien-ba-khoang-can-boi-thuoc-gi-13099/feed/ 0
Bị zona dùng thuốc gì cho nhanh khỏi? https://nacurgo.vn/bi-zona-boi-thuoc-gi-13008/ https://nacurgo.vn/bi-zona-boi-thuoc-gi-13008/#respond Fri, 03 May 2024 10:27:15 +0000 https://nacurgo.vn/?p=13008 Bệnh zona gây ra bởi virus Varicella-zoster, vết thương gây đau đớn, ngứa ngáy khó chịu cho người bệnh mắc phải. Triệu chứng thường gặp của bệnh là nổi mẩn nước, đau rát, kích ứng da. Nếu zona nhẹ, mật độ mụn nhỏ, bạn chỉ cần vệ sinh sạch sẽ, sử dụng một số liệu pháp thiên nhiên. Tuy nhiên, nếu zona nặng, lan rộng thì cần kết hợp bôi thuốc để nhanh khỏi hơn. Vậy bị zona bôi thuốc gì? Mời bạn cùng Nacurgo theo dõi chi tiết qua bài viết dưới đây nhé!

Bị zona thần kinh bôi thuốc gì cho nhanh khỏi

Zona thần kinh là gì?

Bệnh zona thần kinh là một căn bệnh nhiễm trùng da gây ra bởi virus có tên gọi là Varicella-zoster. Đây cũng là virus gây ra bệnh thủy đậu.Bệnh zona bản chất là sự tái hoạt động của virus gây bệnh thủy đậu sau nhiều năm trú nằm trong hệ thần kinh. Người mắc zona thần kinh sẽ trải qua giai đoạn ban đầu là những triệu chứng không đặc trưng như sốt, đau nhức cơ thể, mệt mỏi. Sau giai đoạn này, một hoặc nhiều dải mụn nước sẽ xuất hiện trên da kèm theo cảm giác đau, ngứa rát.

Bệnh không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn khiến người bệnh gặp phải không ít rắc rối cho sinh hoạt hàng ngày. Bệnh zona có thể xảy ra với hầu hết các đói tượng như từ người lớn đến trẻ em. Tất cả những ai đã bị thủy đậu đều có nguy cơ bị zona thần kinh. Tuy nhiên, theo thống kê thì mức độ ảnh hưởng của nó sẽ nhiều hơn đối với trẻ sơ sinh, trẻ em và người già. Tâ

Vết thương zona có thể tự khỏi sau sau từ 1 đến 4 tuần tùy vào tình trạng bệnh, tuy nhiên đó là tình trạng zona ở vị trí ít nguy hại, được chăm sóc tốt. Tuy nhiên, nếu không phát hiện kịp thời, zona ở vị trí nhạy cảm thì biến chứng sẽ rất nguy hại. Cụ thể, biến chứng của bệnh zona như sau:

  • Đau dây thần kinh sau zona, biến chứng này được nghiên cứu xảy ra ở người già (>50 tuổi) cao hơn từ 15 đến 25 lần so với những người trẻ dưới 30 tuổi
  • Cảm giác ngứa, châm chích sau zona
  • Tổn thương mắt, suy giảm chức năng thị lực của mắt
  • Hội chứng Ramsay Hunt…
  • Nếu không được chăm sóc điều trị kịp thời, đúng cách, vết mụn bị nhiễm trùng có thể gây ra nhiều nguy hại cho cơ thể
  • Người bệnh còn có thể gặp biến chứng nguy hiểm đến các cơ quan, nội tạng khác, thậm chí đe dọa đến tính mạng. Chẳng hạn tại phổi, zona thần kinh có thể gây ra viêm phổi, có thể gây viêm não và viêm màng não nếu zona thần kinh xuất hiện ở hệ thần kinh trung ương…
Do đó, tuy là một bệnh lành tính nhưng cũng vẫn tiềm ẩn nhưng nguy hại nguy hiểm, các chuyên gia y tế lưu ý nếu xuất hiện những triệu chứng này cần nhanh chóng nhập viện để được theo dõi và xử lý kịp thời để không ảnh hưởng đến tính mạng.

☛ Tham khảo: Zona thần kinh dễ gây biến chứng nếu điều trị sai cách!

Các loại thuốc bôi zona thần kinh phổ biến

Việc sử dụng thuốc bôi giúp làm chậm, ngăn chặn tiến trình phát ban, lan rộng của zona, đồng thời cũng thúc đẩy nhanh thời gian lành lại, giảm đau nhức cho vùng da bị tổn thương. Theo các chuyên gia, việc bôi thuốc được coi là một phần quan trọng trong phác đồ điều trị. Ngoài những tác dụng kể trên thì việc sử dụng thuốc bôi còn giúp giảm mức độ nặng nề của vết mụn hiện tại và giảm nguy cơ biến chứng sau này như đau dây thần kinh kéo dài… Các loại thuốc bôi zona phổ biến bao gồm:

Nhóm thuốc kháng virus

Các loại thuốc bôi zona thần kinh đầu tiên Nacurgo muốn gửi đến bạn là nhóm thuốc kháng virus. Việc sử dụng thuốc kháng virus giúp ngăn chặn tiến trình phát triển của bệnh, hạn chế hình thành rộp nước đồng thời cũng giúp giảm đi đau đớn. Trong một số trường hợp nó còn giúp tái tạo các tổn thương trên da, giúp da mau lành hơn. Một số loại thuốc kháng virus gây bệnh zona thần kinh như sau:

Thuốc bôi Acyclovir (zovirax)

Sử dụng nhóm thuốc kháng virus Acyclovir
Sử dụng nhóm thuốc kháng virus Acyclovir

Đây là một loại thuốc chống virus, thường được chỉ định trong các trường hợp điều trị các loại virus như herpes, zona thần kinh. Thuốc được điều chế dưới dáng uống hoặc bôi trực tiếp lên da. Cơ chế tác động là làm giảm đi tôn thương và đau nhức cho vết thương zona trong thời gian đầu, đồng thời cũng hạn chế mụn nước hình thành và phát triển. Ngoài ra, thuốc còn có tác dụng giảm ngứa, nhức nên hiện nay thuốc bôi Acyclovir được sử dụng khá phổ biến.

Thuốc Valacyclovir

Thuốc bôi Valacyclovir là một dạng thuốc biến đổi của Acyclovir, thuốc được đánh giá mang đến hiệu quả điều trị zona tốt hơn so với thuốc Acyclovir. Cũng giống như thuốc kháng sinh trị zona khác thì thuốc Valacyclovir giúp giảm thiểu triệu chứng và nguy cơ biến chứng của zona thần kinh. Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc này bạn cần thận trọng bởi thuốc được nghiên cứu không tốt cho người bệnh thận, người bệnh cần uống nhiều nước để đào thải tốt hơn.

Thuốc Famciclovir

Thuốc này có công dụng hiệu qảu để giảm đau và giảm ngứa cũng như giảm thời gian lành lại của vết thương zona. Thuốc được bào chế ở dạng viên uống với nhiều nồng độ khác nhau để ngăn chặn virus lây lan qua các bộ phận khác trên cơ thể. Thuốc được sử dụng cho người từ 18 đến 65 tuổi. Ngoài 65 tuổi hoặc đang có tiền sử bệnh lý về thận thì nên cẩn trọng trước khi sử dụng thuốc.

Sử dụng thuốc Famciclovir
Sử dụng thuốc Famciclovir
Việc sử dụng các loại thuốc bôi kháng virus sẽ mang đến hiệu quả trực tiếp, ức chế đích đến virus nhưng khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào cần được chỉ định từ bác sĩ, nhất là những người có bệnh lý nền hoặc sử dụng thuốc lâu dài. Nên bôi các loại thuốc này tốt nhất trong vòng 72 giờ khi bắt đầu có những triệu chứng phát ban. Sau thời gian này thuốc vẫn có hiệu quả nhưng chậm hơn và chỉ trên mụn nước..

Nhóm thuốc kháng sinh, giảm đau

Người bệnh zona thần kinh không thể tránh khỏi các triệu chứng đau nhức trên vùng da bị zona, cũng như trong các dây thần kinh, thậm chí còn có những cơn đâu kéo dài dai dẳng, nhức nóng rát vào tận bên trong. Trong trường hợp này, các bác sĩ sẽ kê đơn một số loại thuốc giảm đau để giảm cơn đau do zona gây ra cũng như giảm bớt sự khó chịu như: ibuprofen, naproxen, acetaminophen. Nếu như sử dụng các loại thuốc này mà cơn đau vẫn không được kiểm soát, liên hệ ngay với bác sĩ hoặc nhân viên y tế gần nhất để nhận lời khuyên, hạn chế biến chứng.

Sử dụng nhóm thuốc kháng sinh, giảm đau
Sử dụng nhóm thuốc kháng sinh, giảm đau

Ngoài ra, một số loại thuốc kháng sinh cũng có thể được sử dụng trong trường hợp vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể thông qua da và vết mụn. Tuy nhiên, sử dụng kháng sinh cho trường hợp này không thực sự cần thiết, bạn có thể chỉ cần rửa, sát khuẩn, chăm sóc cũng giúp hạn chế tối đa nguy cơ này.

Thuốc bôi zona Capsaicin

Đây là một loại thuốc sử dụng cho người bệnh đang mắc zona thần kinh mức độ nặng nề. Thuốc này được kê dơn dạng kem bôi ngoài da. Bạn cũng cần thận trọng khi sử dụng thuốc này bởi mục đíhc chính của nó là tác động sâu vào bên trong, thường sẽ sử dụng cho trường hợp điều trị bong gân, viêm khớp, đau lưng, thoái hóa khớp…

Thuốc chống trầm cảm 3 vòng

Được sản xuất với mục đích điều trị trầm cảm, tuy nhiên một số hoạt chất, loại thuốc trong nhóm này có thể hỗ trợ điều trị zona thần kinh ở mức độ nặng trong trường hợp zona thần kinh có biến chứng từ bên trong cơ thể. Một số loại thuốc được sử dụng như nortriptyline, amitriptyline,… Khi được kê đơn thuốc này, chắc chắn bác sĩ sẽ cho bạn biết những lợi ích và rủi ro đi kèm trong quá trình sử dụng. Hãy tuân thủ chỉ định từ bác sĩ để có thể phục hồi zona nhanh nhất và hạn chế những biến chứng không mong muốn trong quá trình sử dụng.

☛ Tham khảo thêm: Zona thần kinh có lây không? Các điều trị và phòng ngừa

Lưu ý khi sử dụng thuốc trị zona thần kinh

Bên cạnh việc sử dụng thuốc điều trị zona, người bệnh cũng cần có những lưu ý trong quá trình điều trị để hiệu quả mang lại là tốt nhất. Cụ thể:

  • Chú ý đến vấn đề dinh dưỡng, trong quá trình điều trị nên tránh sử dụng các loại bia rượu, thuốc lá, socola, yến mạch… thay vào đó nên dùng nhữn thực phẩm giàu protein như thịt gà, cá, sữa, và thực phẩm giàu vitamin B6, B12 để tăng cường đề kháng cho cơ thể như: Chuối, sò, khoai tây, gan..
  • Bạn nên tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh để xây dựng cách phòng tránh hiệu quả, bệnh có thể khởi phát khi sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm. Để cải thiện ngoài việc hạn chế thức khuya, cân bằng dinh dưỡng hợp lý bạn cũng nên chú ý đến các vấn đề vệ sinh thân thể, tránh xa các chất tẩy rửa mạnh, xà phòng
  • Trong quá trình điều trị zona nên chú ý mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát để tránh ma sát vào vùng tổn thương gây ra bội nhiễm cho vị trí zona và vùng da lân cận.
  • Tuyệt đối tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa để quá trình điều trị zona đạt hiệu quả tốt nhất. Tuyệt đối không sử dụng các loại thuốc không theo kê đơn hoặc sử dụng sai cách sẽ khiến cho bệnh zona trở nên trầm trọng hơn.
  • Không tự ý sử dụng thuốc khi chưa đọc hướng dẫn sử dụng và hướng dẫn từ bác sĩ. Tham khảo chuyên gia, bác sĩ nếu có bất kỳ thắc mắc nào.

Chăm sóc vết thương zona hiệu quả với bộ sản phẩm Nacurgo

Trong thời kỳ phát bênh, cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện cơ số các dải mụn nước, chúng có thể vỡ ra thành những vết thương hở, sau đó đóng vẩy khô lại, đóng mài và bong vây. Vì thế, quá trình chăm sóc cũng đòi hỏi sự cẩn trọng. Các vết mụn không chỉ cần được loại bỏ dịch mụn nước, làm sạch mà còn cần được bảo vệ tránh xâm nhâp từ vi khuẩn từ môi trường bên ngoài.

Bộ sản phẩm Nacurgo bao gồm dung dịch rửa, sát khuẩn tổn thương và dung dịch xịt tạo màng sinh học sẽ là giải pháp tối ưu trong chăm sóc và hỗ trợ điều trị zona thần kinh.

Sản phẩm Nacurgo rửa, sát trùng

Sản phẩm Nacurgo xanh với công dụng sát khuẩn, làm sạch vết mụn zona hiệu quả, không gây chết tế bào còn sống, giảm ngứa, sạch dịch, tạo điều kiện cho zona mau lành lại. Dung dịch chứa trà xanh, trầu không, tràm trà, bạc hà, lô hội, nghệ trắng nano, tất cả các thảo dược này đều là chiết xuất và bào chế tại nhà máy công nghệ cao hiện đại nhất mang đến hiệu quả sát khuẩn tốt nhưng vẫn đảm bảo an toàn, lành tình trong quá trình sử dụng.

Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương
Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương

Để sử dụng, hãy thấm dung dịch vào gạc tiệt trùng sau đó vệ sinh nhẹ nhàng toàn bộ rộp Zona. Nếu vết zona nhỏ có thể sử dụng tăm bông để lau và xử lý. Có thể lau 1 đến 2 lần 1 ngày cho vết mụn zona đảm bảo sạch sẽ, dễ chịu, giảm ngứa và mau lành lại

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Dung dịch Nacurgo xịt tạo màng sinh học

Dung dịch này giúp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vào vết thương zona hạn chế nhiễm khuẩn. Đồng thời cũng tạo môi trường lý tưởng để mụn zona lành lại nhanh chóng.

Bảo vệ vết thương với xịt tạo màng sinh học Nacurgo
Bảo vệ vết thương với xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Hướng dẫn sử dụng: Dùng tăm bông thấm dung dịch Nacurgo xịt màng sinh học chấm vào các mụn nước zona sắp vỡ hoặc đang bị vỡ, viêm, trợt loét. Lớp màng sinh học Polyesteramide màu vàng hình thành sau vài phút được ví như một màng da nhân tạo có tác dụng 2 chiều: Một mặt bảo vệ các nốt tổn thương hở, ngăn vi khuẩn và nước xâm nhập từ bên ngoài, mặt khác thúc đẩy tái tạo mao mạch và tế bào từ bên trong. Nhờ đó các vết trợt loét, nốt zona được tái tạo đặc biệt nhanh lành và không thể lây lan. Nên chấm Nacurgo màng sinh học lên các nốt mụn trợt loét 4 – 5 lần/ ngày.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Kết Luận

Trong quá trình điều trị bệnh zona, việc sử dụng thuốc bôi đóng một vai trò quan trọng để giảm đau và tăng tốc quá trình lành thương. Bằng cách hiểu rõ về các loại thuốc bôi khác nhau và cách sử dụng chúng, giúp bạn cải thiện bệnh một cách hiệu quả nhất. Nếu có bất kỳ thắc mấc nào trong quá trình điều trị bỏng, hãy liên hệ với Nacurgo theo đường dây nóng miễn cước 1800 6626 để được tư vấn trực tiếp bạn nhé!

]]>
https://nacurgo.vn/bi-zona-boi-thuoc-gi-13008/feed/ 0
Cách trị zona bằng nha đam và những điều cần biết! https://nacurgo.vn/cach-tri-zona-bang-nha-dam-12961/ https://nacurgo.vn/cach-tri-zona-bang-nha-dam-12961/#respond Tue, 09 Apr 2024 11:00:46 +0000 https://nacurgo.vn/?p=12961 Bệnh Zona là một vấn đề da liễu phổ biến gây ra bởi virus Varicella-zoster. Gần đây, việc sử dụng thảo dược trong điều trị zona nhận được nhiều sự chú ý. Nổi bật trong số đó là những cách chữa trị zona bằng nha đam. Trong bài viết hôm nay, Nacurgo xin gửi đến những thông tin chi tiết về phương pháp này và những điều cần biết để sử dụng nha đam một cách hiệu quả để giảm triệu chứng bệnh.

Trị zona thần kinh bằng nha đam

☛  Tham khảo trước: Bệnh zona có lây không? 

Tổng quan bệnh Zona

Bệnh zona thần kinh là một tình trạng nhiễm trùng do virus Varicella-zoster gây ra. Đây cũng là loại virus gây ra bệnh thủy đậu. Bản chất của zona thần kinh có liên quan mật thiết đến bệnh lý thủy đậu. Sau khi một người phục hồi từ khi bị thủy đậu, vi khuẩn không hoàn toàn bị tiêu diệt mà chỉ chuyển qua trạng thái không hoạt động và nằm ẩn náu trong các tế bào thần kinh. Khi hệ miễn dịch suy giảm hay do căng thẳng cùng hàng loạt yếu tốt khác, virus sẽ tái hoạt động và gây ra bệnh zona thần kinh.

Tổng quan về bệnh Zona thần kinh
Tổng quan về bệnh Zona thần kinh

Zona thần kinh thường có những triệu chứng sau đây:

  • Đau nhức: Xuất hiện đau nhức từ nhẹ đến nặngk, thông thường tình trạng này xuất hiện trước khi xảy ra phát ban.
  • Phát ban: Phát ban thành những đốm đỏ, sau đó tiến triển nhanh chóng thành những mụn bọc nước đau rát, khó chịu.
  • Ngứa ngáy, đau rát: Tại vùng nổi bọc nước có thể kèm theo ngứa ngáy, đau rát. Trong trường hợp này người bệnh rất dễ gãi vỡ bọc nước và gây lây lan đến các vùng da lân cận.
  • Kèm theo sốt và mệt mỏi: Ở một số bệnh nhân còn kèm theo triệu chứng sốt nhẹ kèm theo mệt mỏi

Bệnh zona thần kinh nếu không được điều trị đúng cách có thể để lại một số biến chứng nguy hiểm cụ thể như: đau đây thần kinh kéo dài (sau khi vết rộp đã lành), viêm mắt nếu zona xuất hiện quanh mắt, nhiễm trùng da nếu không chăm sóc đúng cách…

Chữa zona thần kinh bằng nha đam có hiệu quả không?

Đây là một phương pháp chữa zona thần kinh được biết đến trong dân gian từ rất lâu đời và mang đến hiệu quả nhất định trong việc hỗ trợ và điều trị bệnh zona. Nha đam hay còn có tên gọi khác là lô hội, là một loại cây được biết đến với nhiều công dụng cho sức khỏe và làm đẹp. Đặc biệt, trong chữa bệnh zona, nha đam được coi là một phương pháp tự nhiên, không chỉ mang đến nhiều lợi ích làm dịu da, giảm viêm mà còn an toàn trong quá trình sử dụng.

Trị zona thần kinh bằng nha đam có hiệu quả không?
Trị zona thần kinh bằng nha đam có hiệu quả không?

Không phải tự nhiên nha đam lại được chọn là nguyên liệu hỗ trợ điều trị bệnh zona thần kinh. Các nhà khoa học đã chỉ ra những tác dụng tuyệt vời sau đây sẽ giúp mang đến hiệu quả đó”

  • Nha đam giúp kháng viêm: Có trong mình các hợp chất có tác dụng kháng viêm, chính vì vậy khi bôi lên vùng da bị zona thần kinh sẽ giải quyết được một số triệu chứng thực tể như giảm sưng tấy, giảm đỏ…
  • Làm dịu da: nha đam tồn tại ở dạng gel lỏng, mát nên giúp cho vùng da bị zona được làm mát, làm dịu tức thời, đồng thời cung cấp độ ẩm cho da, làm giảm cảm giác đau rát, ngứa ngáy.
  • Làm lành tổn thương: Nha đam có chưa nhiều vitamin, khoáng chất, chất dưỡng ẩm tự nhiên rất cần thiết cho quá trình tái tạo da mới. Nếu sử dụng bôi cho vùng da bị zona sẽ giúp tạo ra môi trường lý tưởng, thúc đẩy làm lành vết thương do zona tốt hơn.

☛ Tham khảo thêm: Hồ nước bôi zona có hiệu quả không?

Cách chữa zona bằng nha đam hiệu quả

Bạn có thể chữa zona thần kinh bằng nha đam theo những cách sau đây:

Đắp nha đam trực tiếp lên da

Đây là phương pháp đầu tiên và cũng là phương pháp đơn giản, dễ thưc hiện và tiết kiệm thời gian nhất. Bạn có thể sử dụng nha đam đắp trực tiếp lên da ngay sau khi xuất hiện các nốt ban đỏ, chưa xuất hiện phồng rộp da. Tinh chất lô hội khi được đắp lên vùng bị zona sẽ thấm nhanh và làm dịu, giúp hạn chế nổi bọng nước và nhanh chóng lành lại.

Đắp nha đam trực tiếp lên vết thuong zona
Đắp nha đam trực tiếp lên vết thuong zona

Nguyên liệu chuẩn bị: Nha đam tươi, còn xanh tươi, cứng và căng mọng nước

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch nha đam, sơ chế bằng cách rửa sạch 2 phần gai 2 bên
  • Loại bỏ phần bỏ ngoài, sau đó cắt nha đam thành từng miếng nhỏ
  • Xay nhuyễn hoặc dầm nát nha đam sau đó đắp lên vùng da bị zona thần kinh
  • Đắp tối thiểu 15 phút cho đến khi hỗn dịch khô lại rồi rửa sạch lại với nước.

Ép lấy nước uống

Một cách khác nữa để chữa zona từ đó là uống nước ép nha đam. Đây là cách hỗ trợ, phục hồi từ bên trong, làm mát cơ thể, tăng cường miễn dịch, hỗ trợ quá trình phục hồi từ bên trong cơ thể. Từ đó, giúp cơ thể chống lại virus gây bệnh.

Nguyên liệu chuẩn bị: Lô hội còn xanh, tươi, căng mọng nước số lượng 2 lá

Cách thực hiện: 

  • Rửa sạch lô hội, sau đó loại bỏ phần gai và vỏ xung quanh
  • Xay nhuyễn lô hội
  • Cho thêm 110ml nước ấm vào hỗn hợp nha đam vừa xay. Uống 2 cốc mỗi ngày để tăng đề kháng, thanh nhiệt, đào thải độc tố hiệu quả

Lô hội kết hợp với đường phèn

Đối với những người bệnh không thể uống trực tiếp lô hội có thể sử dụng thêm đường phèn. Đây là cách giúp cơ thể thanh nhiệt tốt hơn. Bạn có thể sử dụng lô hội cùng đường phèn uống thay nước hàng ngày trong quá trình bị zona thần kinh.

Nha đam kết hợp cùng đường phèn
Nha đam kết hợp cùng đường phèn

Nguyên liệu đơn giản:

  • Lô hội 2 lá to, tươi mọng nước.
  • Đường phèn 200 gram
  • Vanila: 1/2 ống
  • Lá dứa: 2 lá nếu có
  • Muối

Cách thực hiện: 

  •  Lô hôi rửa sạch, loại bỏ phần gai và phần vỏ ngoài, chỉ giữ lại phần gel trong suốt bên trong. Phần gel đem ngâm trong nước muối loãng khoảng từ 7 đến 10 phút
  • Thái nhỏ lô hội sau khi đã ngâm cùng nước muối. Sau đó lại ngâm nước muối loãng một lần nữa rồi rửa sạch để ráo nước
  • Cho phần lô hội đã sơ chế vào đun sôi cùng với 1,5l nước.
  • Vớt lô hội ngâm cùng nước đá
  • Cho thêm 200 gram đường phèn vào đun cho đến khi tan hết đường
  • Lá dứa xay nhuyễn chắt lấy nước cốt rồi cho vào hỗn hợp, sau đó đun sôi rồi tắt bếp.
  • Để dung dịch nguội rồi cho lô hội vào là có thể thưởng thức.
  • Thêm vào vani để tăng hương vị cho thức uống
Đây không chỉ là một loại đồ uống thơm, ngon, dễ uống mà còn có nhiều công dụng cho sức khỏe, đặc biệt là thanh nhiệt cơ thể, tăng cường dề kháng và hỗ trợ trị zona thần kinh hiệu quả từ bên tròng. Bạn đừng bỏ lỡ phương pháp này nhé!

Lô hội và đậu xanh

Cách trị zona thần kinh từ lô hội không thể không nhắc đến sự kết hợp của nó với đậu xanh. Để có thể trị zona bằng lô hội và đậu xanh, bạn cần chuẩn bị nguyên liệu và tuân thủ các bước thực hiện như sau:

Nguyên liệu chuẩn bị: Lô hội 1 lá, đậu xanh còn vỏ 50g

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch nha đam, loại bỏ phần bỏ
  • Rửa sạch đậu xanh rồi ngâm với nước khoảng 30 phút
  • Trộn lô hội và đậu xanh sau đó giã hoặc xay nhuyễn hỗn hợp
  • Đắp trực tiếp hỗn hợp lên vùng da bị zona thần kinh đến khi hỗn hợp khô lại thì rửa sạch với nước.

Nên đắp với tần suất từ 2 đến 3 lần mỗi ngày để giảm ngứa ngáy, làm dịu và nhanh chóng phục hồi cho vết thương bị zona thần kinh.

Lưu ý khi sử dụng nha đam chữa zona

Dù có mang lại hiệu quả trị zona thần kinh, tuy nhiên khi sử dụng nha đam bạn cũng cần lưu ý một số điểm sau đây:

  • Lựa chọn kỹ lưỡng nguồn nguyên liệu đảm bảo sạch, nguồn gốc rõ ràng, do bôi trực tiếp lên vết thương zona nên cần đảm bảo nha đam không trồng trên vùng nhiễm hóa chất để hạn chế nguy cơ gây kích ứng, thậm chí là nhiễm trùng khi sử dụng
  • Trong các bước thực hiện trị zona bằng nha đam, bạn cần tuân thủ việc làm sạch da, sạch tay, sạch dụng cụ trước khi thực hiện. Trong bước sơ chế nha đam, cần loại bỏ gai vàng tránh gây kích ứng da
  • Tuyệt đối không đắp hay bôi lô hội lên vùng da đang chảy máu hoặc đã có vết thương hở
  • Nên đeo găng tay, hoặc dung cụ chuyên dụng khi bôi nha đam lên vết zona, tránh cào xước vùng tổn thương.
  • Đối với phương pháp lô hội uống, không sử dụng cho phụ nữ mang thai, cho con bú, người mắc bệnh tiểu đường, thận yếu, tim, cũng không sử dụng lô hội uống cho người vừa phẫu thuật.
  • Kết hợp bổ sung vitamin và khoáng chất để tăng đề kháng, miễn dịch cho cơ thể.
  • Kết hợp ăn những thực phẩm phù hợp hạn chế sử dụng rượu bia, chất kích thích, thức ăn nhiều dầu mỡ
  • Hạn chế tối đa việc tiếp xúc trực tiếp của vết zona với ánh nắng mặt trời, khói bụi. Nên che chắn kỹ khi ra đường.
  • Nha đam giúp giảm đau, làm dịu cho vết phồng rộp cho zona gây ra. Tuy nhiên, nó không thể thay thế cho việc điều trị y khoa chính thống, nên bạn cần kết hợp cùng những phương pháp khác nữa.
Đặc biệt khi áp dụng những cách trị zona tại nhà như nha đam, bạn cần làm theo hướng dẫn chi tiết, chú ý đến các phản ứng của cơ thể, nếu có bất kỳ dấu hiệu khác thường nào, ngưng sử dụng và tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Kết hợp sử dụng bộ sản phẩm Nacurgo

Để nâng cao hiệu quả điều trị zona, yếu tố chăm sóc hàng ngày cũng đóng một vai trò rất quan trọng. Vậy nên, dù có sử dụng nha đam thì bạn vẫn cần sát khuẩn vết thương zona và bảo vệ chăm sóc để zona mau lành, hạn chế biến chứng. Bộ sản phẩm Nacurgo là một lựa chọn tuyệt vời cho bạn. Bộ sản phẩm bao gồm

Sản phẩm Nacurgo rửa, sát trùng

Sản phẩm Nacurgo xanh có công dụng sát khuẩn, làm sạch vết mụn zona, không gây chết tế bào, giảm ngứa, sạch dịch, tạo điều kiện cho zona mau lành lại, đặc biệt an toàn cho cả làn da của trẻ em. Để sử dụng, hãy thấm dung dịch vào gạc tiệt trùng sau đó vệ sinh nhẹ nhàng toàn bộ rộp Zona. Nếu vết zona nhỏ có thể sử dụng tăm bông để lau và xử lý. Có thể lau 1 – 2 lần/ngày cho vết mụn zona đảm bảo sạch sẽ, dễ chịu, giảm ngứa và mau lành lại

Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương
Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Nacurgo xịt tạo màng sinh học

Nacurgo xịt tạo màng sinh học

Dùng tăm bông thấm dung dịch Nacurgo xịt màng sinh học chấm vào các mụn nước zona sắp vỡ. Lớp màng sinh học Polyesteramide màu vàng hình thành sau vài phút được ví như một màng da nhân tạo có tác dụng 2 chiều: Một mặt bảo vệ các nốt tổn thương hở, ngăn vi khuẩn và nước xâm nhập từ bên ngoài, mặt khác thúc đẩy tái tạo mao mạch và tế bào từ bên trong. Nhờ đó các vết trợt loét, nốt zona được tái tạo đặc biệt nhanh lành và không thể lây lan.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Trên đây là những thông tin Nacurgo gửi đến cho bạn. Bạn hãy nhớ rằng, việc sử dụng nha đam có thể là một phương pháp hỗ trợ điều trị zona hiệu quả. Tuy nhiên, việc này không thể thay thế cho lời khuyên của bác sĩ và các phương pháp điều trị y khoa. Hãy tham khảo bác sĩ, chuyên gia để có cách điều trị phù hợp nhất nhé. Nếu có bất kỳ thắc mấc nào trong quá trình điều trị bỏng, hãy liên hệ với Nacurgo theo đường dây nóng miễn cước 1800 6626 để được tư vấn trực tiếp bạn nhé!

]]>
https://nacurgo.vn/cach-tri-zona-bang-nha-dam-12961/feed/ 0