Chắc hẳn bạn đang rất lo lắng khi vết thương bị nhiễm trùng hoặc nhiễm khuẩn và muốn tìm hiểu cách chăm sóc vết thương nhiễm trùng sao cho nhanh khỏi? Hãy cùng Nacurgo tìm hiểu qua bài viết dưới đây để có ngay những bí quyết chăm sóc vết thương bị nhiễm trùng nhanh lành và không để lại sẹo!
Dấu hiệu cho thấy vết thương bị nhiễm trùng
Da là hàng rào miễn dịch đầu tiên của cơ thể, gồm nhiều lớp tế bào. Lớp ngoài cùng là tế bào sừng hóa có vai trò bảo vệ cơ thể trước sự xâm nhập của vi sinh vật ngoài môi trường. Khi da bị tổn thương, vi sinh vật có cơ hội xâm nhập vào cơ thể qua vết thương tăng cao. Thông thường, cơ thể sẽ kích hoạt cơ chế tự chữa lành. Nhưng nếu chăm sóc không đúng cách, lượng vi khuẩn xâm nhập nhiều hơn khả năng miễn dịch của cơ thể gây nên tình trạng nhiễm trùng/ nhiễm khuẩn vết thương.
Nhiễm trùng thường xảy ra ở vết thương hở, còn nhiễm khuẩn thường xảy ra sau mổ.
Những dấu hiệu nhiễm trùng/ nhiễm khuẩn vết thương thường gặp:
- Sưng nóng đỏ: Do cơ chế miễn dịch, khi có sự xâm nhập của vi khuẩn từ bên ngoài vào cơ thể, ngay lập tức các đại thực bào, oxy,… được huy động đến ổ viêm bằng cách gia tăng trao đổi nhiệt. Bởi vậy khi bị nhiễm trùng, vết thương thường sưng đỏ nhiều và nóng hơn các khu vực khác.
- Đau nhiều và có xu hướng tăng dần: Do trong quá trình sửa chữa, bạch cầu và các đại thực bào sẽ giải phóng ra các hợp chất trung gian hóa học,… để tiêu diệt các vi khuẩn, các tác nhân gây hại. Chính các chất hóa học này tác động gián tiếp lên các mô trong cơ thể gây nên hiện tượng đau nhiều ở bệnh nhân.
- Mưng mủ: Mủ là chất lỏng chứa các vi khuẩn, các tế bào miễn dịch đã chết. Tùy thuộc vào tác nhân gây nhiễm trùng mà mủ có thể có nhiều màu (bao gồm trắng, xanh lá cây, nâu, vàng,…) và nó đôi khi có mùi hôi. Đây là một trong những dấu hiệu quan trọng để nhận biết vết thương nhiễm trùng.
- Sốt cao: Người bệnh khi bị nhiễm trùng có thể sốt cao trên 38 độ không rõ nguyên nhân và kéo dài trong nhiều ngày. Sốt là dấu hiệu cho thấy vết thương của bạn đã bị nhiễm trùng nặng.
- Dấu hiệu khác: Mệt mỏi, ớn lạnh, nổi hạch,… là những dấu hiệu đi kèm khi viết thương nhiễm trùng chuyển biến nặng hơn.
☛ Tham khảo thêm: Tất tần tật về nhiễm trùng vết thương?
Nhiễm trùng vết thương có nguy hiểm không?
Nhiễm trùng vết thương nếu không được chăm sóc đúng cách và điều trị kịp thời có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng. Một trong số các biến chứng đó là hoại tử da và chi. Do sự tắc nghẽn của mạch máu dẫn đến tình trạng không có đủ máu để nuôi dưỡng mô và các bộ phận cơ thể. Triệu chứng chính của hoại tử là đau dữ dội kèm theo sốt cao, có thể xuất hiện co giật và sốc. Hoại tử lây lan rất nhanh nên khả năng cao người bệnh sẽ phải cắt bỏ bộ phận bị hoại tử.
Bên cạnh đó, nhiễm trùng vết thương nếu không được điều trị đúng cách có thể dẫn đến nhiễm trùng máu.
☛ Chi tiết hơn đọc tại bài viết: Vết thương bị nhiễm trùng có nguy hiểm không?
Chăm sóc vết thương nhiễm trùng/ nhiễm khuẩn nhanh lành, ngừa sẹo!
Bước 1: Vệ sinh vết thương bằng dung dịch rửa sát khuẩn Nacurgo (chai xanh)
Đối với mọi vết thương, một trong những bước quan trọng nhất đó là vệ sinh làm sạch vết thương. Và bước này đặc biệt quan trọng với vết thương đang nhiễm trùng vì nó giúp cơ thể loại bỏ và ngăn chặn các virus, vi khuẩn có hại, hỗ trợ hệ miễn dịch bảo vệ vết thương.
Dung dịch sát khuẩn Nacurgo là dung dịch làm sạch chuyên dụng có đủ 5 yếu tố “NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI” phù hợp cho vết thương bị nhiễm trùng và được nhiều người tin dùng.
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC
Điểm khác biệt so với các dung dịch sát khuẩn thường thấy là: Nacurgo xanh rất an toàn vì chứa các thành phần kháng khuẩn, chống viêm từ thiên nhiên như trà xanh, trầu không, tinh dầu tràm trà, bạc hà, nghệ trắng nano, vì vậy không lo ngại hóa chất như I – ốt ngấm qua tổn thương da vào máu gây độc, hay không làm chết tế bào lành như Oxy già. Nacurgo xanh còn có thành phần nước điện hóa giúp tiêu diệt vi khuẩn nhanh chóng và có khả năng loại bỏ màng nhầy của vi khuẩn, nhờ đó rửa sạch được mủ dịch trên vết thương một cách dễ dàng. Nacurgo xanh cũng tạo cảm giác mát dịu, giảm đau khi tưới rửa vết thương.
Cách sử dụng: Tưới trực tiếp dung dịch rửa sát khuẩn Nacurgo xanh vào vùng da tổn thương. Bạn có thể kết hợp sử dụng gạc sạch giúp lau bỏ dịch mủ hay các tế bào hoại tử từ vết thương. Nên rửa 1 lần/ngày, nếu dịch mủ chảy ra nhiều thì có thể tăng số lần rửa lên 2 lần trong ngày.
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC
Bước 2: Bảo vệ, phục hồi, táo tạo vết thương bằng Nacurgo màng sinh học (chai xịt vàng)
Sau khi đã vệ sinh vết thương, bạn cần thực hiện bảo vệ vết thương để ngăn ngừa bội nhiễm vi khuẩn. Tiếp đó là quá trình thúc đẩy vết thương mau lành. Nacurgo màng sinh học chính là giải pháp ưu việt dành cho bạn!
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC
Nacurgo được ứng dụng công nghệ màng sinh học Polyesteramide tiên tiến, là thành tựu của Y học thế giới. Nó có vai trò như một màng da nhân tạo có tác dụng 2 chiều: 1 chiều ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập và nước thấm vào vùng da tổn thương. 1 chiều, màng sinh học giúp kích thích tái tạo mao mạch và tế bào giúp vết thương đặc biệt nhanh lành.
Cách sử dụng Nacurgo màng sinh học: Ấn nhẹ van và xịt dung dịch trực tiếp lên bao phủ toàn bộ khu vực vết thương. Sau thời gian ngắn lớp dung dịch này sẽ khô lại tạo thành màng mỏng trên da. Bởi khả năng tự phân hủy, sau 4 – 5 tiếng bạn chỉ cần xịt lại để đảm bảo vết thương luôn được bảo vệ một cách tối ưu. Lưu ý không xịt trực tiếp Nacurgo đối với vết thương ở trên mặt.
Nacurgo là sản phẩm được Bộ y tế cấp phép lưu hành do Công ty dược phẩm Newtech sản xuất và phân phối. Hiện bộ sản phẩm Nacurgo đang được bày bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC
Hoặc gọi tổng đài miễn phí 18006626 hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”
90% khách hàng bị nhiễm trùng vết thương dùng Nacurgo cho phản hồi tốt
Chị Trịnh Thị Thu (nhà báo, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), bị nhiễm trùng do bỏng bô xe máy chia sẻ: “Hiệu quả của Nacurgo nằm ngoài sự mong đợi của mình. Gần như không còn dấu hiệu của vết bỏng bô xe chỉ sau 2 tuần, trong khi các vết thương trước đây của mình mất hàng năm trời mới khỏi hết sẹo thâm. Từ hôm đó, nghe tin bạn bè bị bỏng, mình luôn giới thiệu Nacurgo. Hi vọng mọi người biết đến nhiều hơn, sử dụng rộng rãi hơn. Hay một cái là cái màng sinh học bao vết thương không thấm nước, mình tắm rửa thoải mái chẳng lo nhiễm trùng. Không chỉ vết bỏng đâu nhé mà Nacurgo hiệu quả với tất cả các tổn thương da như trầy xước, lở loét, viêm da…vừa nhanh lành, vừa không lo sẹo xấu!”
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC
Anh Chiến (làm nghề xe ôm công nghệ, Nam Định) cũng chia sẻ hiệu quả tuyệt vời của Nacurgo màng sinh học:”Do tính chất công việc, không thể tránh khỏi việc thỉnh thoảng bị va chạm, ngã xe. Vết thương không sâu nhưng vẫn gây đau đớn và khó chịu, bất tiện trong việc sinh hoạt, tắm rửa. May mắn biết đến Nacurgo, giúp vết thương của tôi không những nhanh lành, mà lại còn không cần phải thay băng gạc, tắm rửa thoải mái, không lo nhiễm trùng. Trong nhà tôi giờ lúc nào cũng phải để sẵn 1 lọ Nacurgo trong tủ thuốc!”
Chị Phương Anh (Hà Nội) mặc dù bị vết thương rộng và chảy nhiều dịch, có dấu hiệu nhiễm trùng nhưng cũng đã lành hẳn chỉ sau 5 ngày sử dụng Nacurgo màng sinh học
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ TÌM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO CHỊ PHƯƠNG ANH ĐÃ MUA
Chăm sóc vết thương là vấn đề đòi hỏi nhiều sự cẩn thận và tỉ mỉ. Nếu bạn đang gặp bất cứ khó khăn nào trong việc chăm sóc vết thương, hãy gọi đến số hotline miễn cước 18006626 để được chuyên gia tư vấn kĩ hơn nhé!
Chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt giúp vết thương mau lành
Chế độ dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng đặc biệt quan trọng trong quá trình hồi phục và tái tạo làm lành vết thương. Dưới đây là những thực phẩm nên bổ sung vào thực đơn khi có vết thương nhiễm trùng.
✔️ Các thực phẩm giàu protein: Đây là những thực phẩm giúp bổ sung các nguyên liệu kiến tạo lại mô, sửa chữa lại các vùng bị hỏng, giúp vết thương nhiễm trùng mau lành hơn. Thực phẩm giàu protein có thể kể đến như thịt lợn, cá, trứng, sữa,…
✔️ Sắt, acid folic, vitamin B12,…: Đây là những chất cần thiết để bổ sung máu cho cơ thể, giúp tăng vận chuyển chất dinh dưỡng đến nơi đang có vết thương. Đồng thời kích thích đại thực bào và bạch cầu đến để tiêu diệt các vi khuẩn, virus, chống bội nhiễm.
✔️ Các loại vitamin: Thường có nhiều trong rau củ quả tươi. Vitamin C có khả năng tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch cho cơ thể. Chúng có mặt nhiều trong các loại quả như cam, ổi, các rau thẫm màu như bông cải xanh,… Các vitamin E, A có tác dụng tăng tái tạo, chống oxy hóa cho vết thương nhiễm trùng.
✔️ Các nguyên tố vi lượng như Kẽm, Selen,…: Vì đây là những nguyên tố đặc biệt cần thiết cho vết thương giúp kích thích tế bào tăng tái tạo hiệu quả.
Để vết thương nhiễm trùng không có tiến triển xấu thì bệnh nhân cũng nên kiêng một số thực phẩm dưới đây.
❌ Rau muống: Có khả năng làm mưng mủ nhiều hơn khiến vết thương nặng hơn, to hơn. Chính vì thế với các vết thương đang nhiễm trùng thì nên kiêng ăn rau muống trong thời gian này.
❌ Hải sản: Là một trong những thực phẩm dễ gây kích ứng da, làm tăng cảm giác ngứa ngáykhiến vết thương nhiễm trùng lâu lành hơn.
❌ Thịt gà và đồ nếp: Đây là thực phẩm cần tránh bởi khả năng kích thích tạo mủ và tăng sinh quá mức tế bào, làm vết thương lâu lành trên da và tăng nguy cơ để lại sẹo.
☛ Tìm hiểu chi tiết hơn: Bị thương nên ăn gì kiêng gì?
Chế độ sinh hoạt
- Vận động nhẹ nhàng giúp lưu thông máu hiệu quả, tránh vận động nặng gây tổn thương nặng hơn.
- Uống đủ nước giúp cho máu lưu thông và tuần hoàn tốt hơn.
- Không sử dụng các chất kích thích, các chất độc hại như rượu bia, thuốc lá,… vì chúng có thể làm chậm quá trình tái tạo vết thương.
- Ăn ngủ nghỉ đúng giờ khoa học, luôn giữ tinh thần phấn chấn thoải mái.
Lưu ý khi chăm sóc vết thương bị nhiễm trùng
Tuyệt đối không tự ý chọc, hay chích mủ vết thương: Việc chọc mủ vết thương không đảm bảo vệ sinh hoặc không đúng cách có thể gây ra bội nhiễm, khiến vết thương nhiễm trùng nặng hơn.
Không tự ý sử dụng thuốc mà chưa được sự đồng ý của bác sĩ: Chỉ nhiễm trùng vết thương do vi khuẩn (nhiễm khuẩn) được sử dụng kháng sinh. Bạn hãy tuân thủ chỉ định của bác sĩ chứ không nên tự ý mua thuốc hoặc mượn đơn thuốc của người khác.
Không rắc bột thuốc kháng sinh lên vết thương: Điều này không giúp bạn sát khuẩn cho vết thương. Nó không những gây bí bách khiến vết thương chậm lành mà còn có thể gây kích ứng da. Nguy hiểm hơn, một số người bệnh có cơ địa nhạy cảm với kháng sinh có nguy cơ gây sốc phản vệ ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh.
Không đắp “lá thuốc” không rõ nguồn gốc lên vết thương: Chưa có nghiên cứu chứng minh các loại “lá thuốc” có hiệu quả trong điều trị vết thương nhiễm trùng. Vì vậy, tốt nhất là bạn không nên đắp chúng lên vết thương để tránh tình trạng nhiễm trùng nặng hơn.
Trên đây là những thông tin hữu ích giúp bạn biết cách chăm sóc vết thương khi vết thương bị nhiễm trùng. Nếu còn bất kỳ câu hỏi nào liên quan, đừng ngần ngại mà hãy gọi ngay đến tổng đài 1800.6626 (miễn cước) hoặc liên hệ trực tiếp qua Zalo để được tư vấn, giải đáp kịp thời!
Tài liệu tham khảo:
https://caodangykhoaphamngocthach.com/y-duoc/cac-cach-cham-soc-vet-thuong-khi-bi-nhiem-trung-c44981.html
https://medlatec.vn/tin-tuc/cach-xu-ly-va-cham-soc-vet-thuong-ho-duoc-khuyen-cao-s195-n20180
https://benhvienthucuc.vn/4-buoc-xu-tri-hieu-qua-vet-thuong-nhiem-trung-mung-mu/
Lường điệp đã bình luận
Vết thương có biểu hiện mỏi và sưng đỏ thì làm cách nào vậy ạ
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Trần Dương Thanh Thảo đã bình luận
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Cảm ơn bạn đã gửi phản hồi tốt cho sản phẩm.
Kính chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe ạ!
Bài viết liên quan
5 Điều phải làm khi vết thương bị nhiễm trùng!
Hướng dẫn rửa vết thương hở đúng cách tại nhà!
Nhiễm trùng vết thương uống thuốc gì cho nhanh khỏi?
Vết mổ đẻ bị nhiễm trùng, phù nề điều trị như thế nào?
Vết mổ bị tụ dịch có nguy hiểm không? Điều trị thế nào?
Câu hỏi thường gặp