Ai cũng có một lần gặp phải tình trạng vết thương chảy mủ vàng. Đừng quá lo lắng, đây có thể chỉ là phản ứng sinh học bình thường của cơ thể. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, dịch mủ vàng là dấu hiệu báo hiệu tình trạng nhiễm trùng nguy hiểm. Vậy, khi vết thương có dịch mủ vàng phải làm sao? Có biện pháp xử lý và chăm sóc như thế nào cho hiệu quả? Tất cả sẽ được Nacurgo,vn giải đáp tại nội dung phía dưới đây!
Mục lục
- 1. Vết thương chảy mủ vàng báo hiệu điều gì?
- 2. Đánh giá độ nguy hiểm của vết thương chảy mủ vàng
- 3. Vết thương chảy mủ phải làm sao?
- 4. Cần lưu ý gì khi chăm sóc vết thương chảy nước vàng?
- 5. Giải pháp cho vết thương chảy mủ nhanh lành với bộ đôi dung dịch Nacurgo!
- 6. Khi nào vết thương chảy dịch mủ màng cần đến gặp bác sĩ?
Vết thương chảy mủ vàng báo hiệu điều gì?
Dịch mủ vàng tiết ra từ vết thương hở chính là dịch tiết sinh lý của cơ thể. Đây một chất lỏng đặc chứa mô, tế bào và vi khuẩn chết. Dịch này không có hại, nó được cơ thể bạn sản sinh ra chất này khi chống lại nhiễm trùng, đặc biệt là nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra.
Dịch tiết ra mủ, thông thường là báo hiệu cho vết thương đã bị nhiễm trùng. Sự chảy dịch ở vết thương là kết quả của việc các mạch máu giãn ra trong giai đoạn đầu của quá trình chữa lành vết thương đòi hỏi tạo ra một môi trường ẩm xung quanh vết thương để cố gắng tự chữa lành.
Khi cơ thể phát hiện nhiễm trùng, ngay lập tức cơ thể sẽ “truyền thông tin” tới bạch cầu trung tính, một loại tế bào máu trắng. Chúng có khả năng tiêu diệt nấm hoặc vi khuẩn. “Trong trận chiến này” sẽ có một số bạch cầu trung tính, vi khuẩn, nấm,… và cả các mô xung quanh khu vực bị nhiễm bệnh sẽ chết. Mủ là sự tích tụ của chúng. Mủ thường hình thành trong một khoang hoặc khoảng trống.
Tùy thuộc vào vị trí và loại nhiễm trùng, mủ có thể có nhiều màu, bao gồm trắng, xanh lá cây và nâu, nhưng thường phổ biến là vàng. Nó có thể có mùi hôi hoặc không mùi.
☛ Tham khảo thêm: Nhiễm trùng vết thương hở!
Đánh giá độ nguy hiểm của vết thương chảy mủ vàng
Mỗi một dấu hiệu bên ngoài của cơ thể đều là một hình thức báo hiệu tình trạng hiện tại của bạn. Vậy vết thương khi chảy mủ báo hiệu có bạn điều gì?
Có hai kiểu chảy mủ vàng là mủ vàng trong suốt và mủ vàng đục có mùi hôi.
Trường hợp vết thương chảy mủ vàng trong suốt
Khi vết thương của bạn bị chảy nước vàng nhưng nước này có màu trong suốt, đôi lúc kèm theo máu. Nếu vậy thì đó là hiện tượng sinh lý bình thường, đặc biệt xuất hiện với những trường hợp vết thương sâu và chảy nhiều máu.
Và thường sau một thời gian nhất định, nước vàng từ vết thương sẽ khô lại và ngừng xuất hiện. Lúc này, vết thương đang lên da non. Quanh miệng vết thương của bạn cũng bắt đầu xuất hiện những vệt ửng hồng hoặc đỏ vô cùng ẩm và có cảm giác căng da, ngứa ngáy.
Ở trường hợp này bạn có thể tự chăm sóc và theo dõi tình trạng vết thương.
Trường hợp vết thương chảy mủ vàng đục, mùi hôi
Khi vết thương của bạn bị chảy nước vàng nhưng đi kèm đó là xuất hiện thêm mủ có màu vàng đục, kèm theo mùi hôi khó chịu. Ngoài ra còn có biểu hiện cảm giác đau nhức tăng dần thì bạn cần đến sự giúp đỡ của bác sĩ.
Đây là dấu hiệu ban đầu cho thấy vết thương của bạn bị nhiễm trùng. Nếu chủ quan không điều trị nguy cơ vết thương nặng thêm là rất cao, cảm giác đau lan sâu và rộng ra, có thể bị sốt, mất ngủ, mệt mỏi, chán ăn thậm chí là nguy cơ hoại tử.
Vết thương chảy mủ phải làm sao?
Đối với trường hợp chảy mủ vàng trong suốt
Với những vết thương chảy dịch mủ vàng trong suốt, như nói ở trên thì đây là biểu hiện bình thường của cơ thể, bạn có thể chăm sóc vết thương tại nhà theo các bước chăm sóc sau đây:
Làm sạch vết thương bằng Nacurgo dung dịch rửa làm sạch da hư tổn
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ TÌM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN
Bước làm sạch này luôn quan trọng và cần thiết để loại bỏ các yếu tố tác nhân có thể gây nhiễm trùng. Dung dịch Nacurgo rửa vết thương là một trong những dung dịch rửa và làm sạch da được Bộ Y Tế cấp phép sử dụng cho các vùng da tổn thương đáp ứng đủ 5 yếu tố NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI . Với thành phần dịu nhẹ từ thiên nhiên chúng tôi tin chắc đây sẽ là sản phẩm làm sạch hữu hiệu.
Cách sử dụng Nacurgo rửa vết thương:
- Tưới dung dịch lên vùng da tổn thương cần làm sạch. Có thể sử dụng kết hợp với gạc hoặc thấm lên bông để làm sạch nhẹ nhàng vết thương.
- Nên rửa vùng da tổn thương 1 lần/ ngày.
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN
Hoặc đặt hàng online theo giá niêm yết TẠI ĐÂY
Băng vết thương bằng Nacurgo màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương
Sau khi sát trùng vết thương, bạn nên để vết thương khô ráo.
Ấn nhẹ van để xịt dung dịch Nacurgo màng sinh học lên vùng da tổn thương sao cho sau khi dung dịch khô để lại một lớp màng mỏng trên da. Lớp màng này sẽ giúp bảo vệ vết thương khỏi sự xâm nhập của vi khuẩn và giúp tổn thương nhanh lành.
Do ưu điểm màng sinh học có khả năng tự phân hủy nên bạn chỉ cần sau 4 – 5 tiếng xịt một lớp mới lên để luôn đảm bảo vết thương được bảo vệ một cách tối ưu nhất.
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN
Hoặc đặt hàng online theo giá niêm yết TẠI ĐÂY
Đối với trường hợp chảy mủ vàng đục
Mủ là một sản phẩm thông thường và bình thường của phản ứng tự nhiên của cơ thể đối với nhiễm trùng. Tuy nhiên mủ được tích tụ to sẽ có thể là nguyên nhân gây áp xe. Ngoài ra, mủ lớn cũng có thể chèn ép đến các dây thần kinh gây đau nhức.
Trong trường hợp này bệnh nhân cần điều trị y tế. Hãy liên hệ ngay với bác sĩ của bạn nếu vết thương không thuyên giảm sau một vài ngày.
Cần lưu ý gì khi chăm sóc vết thương chảy nước vàng?
Không được tự ý rạch mủ, nặn mủ, tháo mủ viêm
Không nên dùng kim đâm vỡ bóng dịch viêm vì có thể làm nhiễm trùng nặng hơn. Tất cả việc dẫn lưu dịch viêm đều cần có sự quyết định của bác sĩ. Không phải thời điểm nào cũng có thể dẫn lưu dịch viêm.
Nếu không may làm vỡ các ổ mủ viêm hãy làm sạch vết thương và hỏi tư vấn bác sĩ để có biện pháp chống bội nhiễm kịp thời.
Luôn vệ sinh tay và các dụng cụ trước khi xử lý vết thương
Trước khi xử lý bất kì vết thương nào đặc biệt là vết thương hở ngoài da, bạn cần rửa tay thật sạch sẽ bằng xà phòng hoặc bằng dung dịch sát khuẩn giúp ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng. Nếu sử dụng tay và dụng cụ không sạch, bạn sẽ vô tình làm cho vết thương tiếp xúc với nhiều tác nhân gây nhiễm trùng hơn.
Không nên bịt miệng vết thương đang chảy dịch vàng
Dịch vàng ngoài là dịch chứa các mô và vi khuẩn chết, đưa chúng ra ngoài thì nó còn có nhiệm vụ làm ẩm da, tạo môi trường cho da được làm lành.
Khi bịt vết thương, dịch viêm không chảy ra ngoài dễ dẫn đến tích tụ và nguy cơ tạo áp xe tăng lên.
Chế độ dinh dưỡng phù hợp
Chắc hẳn bạn đã biết rằng, vai trò của dinh dưỡng rất quan trọng trong quá trình làm lành vết thương của cơ thể. Khi vết thương đang chảy nước vàng là khi vết thương cần được tái tạo và làm lành, cơ thể cần có những dinh dưỡng thiết yếu để vết thương mau lành hơn?
✔️ Hãy bổ sung các thực phẩm giàu protein, nhưng protein lành tính cho vết thương đang mưng mủ và chảy mủ ví dụ như thịt lợn, các loại hạt, đậu đỗ, sữa,… Chúng bổ sung các nguyên liệu kiến tạo lại mô, sửa chữa lại các vùng bị hỏng, giúp vết thương mau lành hơn.
✔️ Bên cạnh đó, hãy bổ sung sắt, acid folic, vitamin B12,… những chất cần thiết để bổ sung máu cho cơ thể. Máu giúp vận chuyển chất dinh dưỡng đến nơi đang có vết thương. Đồng thời kích thích đại thực bào và bạch cầu đến để tiêu diệt các vi khuẩn, virus.
✔️ Ngoài ra không thể thiếu đó là các loại Vitamin như A, C, E, B ,… có nhiều trong rau củ quả tươi. Vitamin C giúp cơ thể tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch cho cơ thể. Chúng có mặt nhiều trong các loại quả họ Cam và quả ổi, rau thẫm màu. Vitamin E từ lâu luôn nổi tiếng với vitamin của sắc đẹp với khả năng chống oxy hiệu quả, giúp da tái tạo đều màu và tươi sáng. Vitamin E có nhiều trong các thực phẩm như đậu nành, giá đỗ,..
✔️ Không những thế, hãy bổ sung thêm các nguyên tố vi lượng như kẽm, selen,.. đây là những nguyên tố đặc biệt cần thiết cho vết thương hở, vết thương chảy mủ, giúp kích thích tế bào tăng sinh hiệu quả.
Song bệnh nhân cũng cần lưu ý các thực phẩm dưới đây. Chúng là những kẻ thù “không đội trời chung” với các vết thương mưng mủ, chảy dịch.
❌ Rau muống: Từ xa xưa dân gian đã dạy rằng rau muống có khả năng làm mưng mủ nhiều hơn. Việc mưng mủ có thể làm vết thương nặng hơn, to hơn. Chính vì thế với các vết thương đang mưng mủ, chảy dịch thì thật sự cần kiêng ăn rau muống trong thời gian này!
❌ Hải sản: Khi vết thương đang chảy dịch vàng, da đang trong quá trình hồi phục còn non và yếu. Hải sản là một trong những thực phẩm dễ gây kích ứng, dị ứng trên da, gây ngứa ngáy. Ăn hải sản vào thời điểm này dễ gây ra các tác dụng không mong muốn cho vết thương, làm vết thương lâu lành hơn.
❌ Thịt gà và đồ nếp: Dù đây là hai thực phẩm cực kỳ bổ dưỡng song với bệnh nhân đang có vết thương chảy dịch, đây lại là thực phẩm không được ăn. Bởi khả năng kích thích mủ và tăng sinh quá mức tế bào, làm tăng nguy cơ lâu lành trên da và để lại sẹo.
☛ Chi tiết hơn trong bài viết: Bị vết thương hở nên ăn gì kiêng gì?
Giải pháp cho vết thương chảy mủ nhanh lành với bộ đôi dung dịch Nacurgo!
Bên cạnh các giải pháp truyền thống làm lành vết thương chảy mủ thì ngày nay, bằng công nghệ hiện đại và tiên tiến chúng tôi xin giới thiệu bộ đôi dung dịch Nacurgo là dung dịch Nacurgo màng sinh học (chai vàng) và dung dịch Nacurgo rửa vết thương (chai xanh).
Với các thành phần tự nhiên, Piper Betle Leaf Extract (Chiết xuất Trầu không), Camellia Sinensis Leaf Extract (Chiết xuất Trà xanh), Aloe vera Extract (Chiết xuất Lô hội), D-Panthenol (Vitamin B5), Tetrahydrocucurmin (Tinh chất Nghệ), Nacurgo chai xanh rửa vết thương giúp ngăn ngừa nhiễm khuẩn, làm sạch vết thương một cách an toàn, mát dịu, khử mùi hôi ở vết thương, được sử dụng là bước đầu tiên trong quá trình chăm sóc vết thương. Nacurgo chai xanh đáp ứng đủ 5 yếu tố NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI mà không phải dung dịch rửa nào cũng có.
Bên cạnh làm sạch vết thương thì bảo vệ vết thương an toàn cũng vô cùng quan trọng. Màng sinh học Polyesteramide – Nacurgo là sản phẩm đầu tiên và duy nhất trên thị trường hiện nay sử dụng công nghệ này. Công dụng này đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu khoa học trên thế giới nên hoàn toàn yên tâm về chất lượng.
Nacurgo màng sinh học không chỉ có tác dụng trong việc bảo vệ vết thương, chống viêm, ngừa khuẩn giúp vết thương không bị nhiễm trùng mà còn là thúc đẩy quá trình tái tạo da nhanh từ 3 – 5 lần so với các phương pháp truyền thống. Điều này có được nhờ Tinh chất trà xanh và Nano Cucurmin được cố định trên màng sinh học. Từ lâu chúng đã nổi tiếng về khả năng kháng viêm và làm lành vết thương, hạn chế sẹo.
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN
Hoặc đặt hàng online theo giá niêm yết TẠI ĐÂY
Khi nào vết thương chảy dịch mủ màng cần đến gặp bác sĩ?
Nếu vết thương ngày một sưng lớn hơn kèm theo tình trạng đau nhức, sốt cao, dịch mủ đặc chảy ngày một nhiều, bạn cần đến gặp bác sĩ để được tư vấn điều trị một cách hiệu quả nhất chứ không tự ý điều trị tại nhà kẻo để lại hậu quả khó lường.
Trên đây là những thông tin cơ bản nhất về tình trạng vết thương chảy mủ vàng. Mong rằng sẽ giúp bạn hiểu thêm về tình trạng của bản thân để có cách chăm sóc hợp lý. Nếu còn thắc mắc hay còn câu hỏi chưa có lời giải đáp, bạn hãy liên hệ tới số điện thoại 1800.6626 để được các chuyên gia tư vấn giải đáp!
Tài liệu tham khảo:
https://www.healthline.com/health/pus
https://www.healthline.com/health/purulent-drainage#symptoms
https://www.woundsource.com/blog/identifying-different-types-wound-drainage
Duyên Kim đã bình luận
Như đã nói bên trên mủ vàng có thể là phản ứng sinh học của cơ thể, Vậy tôi không cần đến gặp bác sĩ khi vết thương có mủ vàng hay sao ạ?
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Duyên Kim đã bình luận
Như đã nói bên trên mủ vàng có thể là phản ứng sinh học của cơ thể, Vậy tôi không cần đến gặp bác sĩ khi vết thương có mủ vàng hay sao ạ?
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Phượng đã bình luận
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Hà đã bình luận
Huyết tương ở vết thương bao lâu thì hết. Chứ đầu gối tôi ngã xe mà 13 ngày rồi vẫn thấy chảy huyết tương.
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Tuấn đã bình luận
Chuyên gia tư vấn đã bình luận
Bài viết liên quan
Vết mổ đẻ bị nhiễm trùng, phù nề điều trị như thế nào?
Vết mổ bị tụ dịch có nguy hiểm không? Điều trị thế nào?
Bí quyết chăm sóc vết thương nhiễm trùng nhanh lành!
Rửa vết thương áp xe tại nhà sao cho đúng?
Nhiễm trùng vết thương có nguy hiểm không?
Câu hỏi thường gặp
Nacurgo
Kênh thông tin sản phẩm