Bạn đang gặp khó khăn trong việc chăm sóc vết mổ đẻ dọc sau khi sinh? Bài viết này nacurgo.vn sẽ giúp bạn tìm hiểu cách chăm sóc vết mổ đẻ dọc để nhanh lành và tránh những biến chứng không mong muốn. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng sẽ chia sẻ những thông tin cơ bản về vết mổ đẻ dọc, sự khác biệt giữa vết mổ đẻ dọc và ngang để bạn hiểu rõ hơn về quy trình sinh con của mình. Hãy cùng tham khảo để có một quá trình phục hồi sau sinh tốt nhất!
Mục lục
1. Chỉ định mổ đẻ dọc khi nào?
Thông thường, thai phụ sẽ được bác sĩ khuyến khích đẻ thường qua ngã âm đạo vì nó đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé, đồng thời tốc độ phục hồi sau sinh cũng nhanh chóng.
Tuy vậy, không phải ai cũng có thể đẻ thường. Khi tình trạng sức khỏe của mẹ và bé không đảm bảo yêu cầu để sinh thường hay mẹ hoặc thai đang phải đối mặt với các vấn đề khác nhau, bác sĩ sẽ chỉ định mổ.
Mổ đẻ có thể được bác sĩ chỉ định ngay từ đầu khi mẹ còn đang trong quá trình mang thai, song cũng có trường hợp khác, chỉ định mổ được đưa ra khi sản phụ chuyển dạ.
Cụ thể, phần lớn mổ đẻ hiện nay sẽ mổ ngang. Song, ở một số trường hợp đặc biệt, bác sĩ trực tiếp tiến hành sẽ quyết định mổ dọc để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.
Các trường hợp được chỉ định mổ dọc gồm:
- Vị trí thai bất thường: Ngôi thai ngược (đầu ở trên) hoặc thai nằm ngang.
- Tình trạng khẩn cấp: Mẹ bị vỡ tử cung, thai ngoài tử cung hoặc quá trình sinh mất nhiều máu.
- Tiền sử mổ dọc: Mẹ đã trải qua một lần mổ dọc trước đó.
- Sản phụ gặp 1 số vấn đề cần mở rộng vết mổ.
☛ Tham khảo thêm: Vết mổ đẻ bao lâu thì lành?
2. Vết mổ đẻ dọc khác gì vết mổ đẻ ngang?
Bản chất của sinh mổ chính là một phương pháp phẫu thuật nhằm lấy nhau thai và màng ối ra khỏi bụng thông qua việc tạo một vết cắt trên bụng và tử cung người mẹ.
Sinh mổ có hai phương pháp là mổ ngang và mổ dọc. Bạn có thể dễ dàng phân biệt 2 vết mổ này ngay từ hình thức của chúng. Cụ thể:
- Vết mổ đẻ dọc: Bác sĩ cắt dọc trên bụng của mẹ để đưa thai ra ngoài. Đường mổ được xác định từ vị trí dưới rốn đến xương mu, đó chính là đường trắng chạy dọc trên bụng. Chiều dài của vết mổ khoảng 10-20cm, tùy thuộc vào kích thước của thai nhi và cơ thể người mẹ.
- Trong khi đó, với vết mổ đẻ ngang: Bác sĩ sẽ tạo một đường cắt ngang ở bụng dưới, vị trí chính xác là nằm trên xương chậu, ngay ở viền quần trong. Khác với để mổ dọc, vết để mổ ngang chỉ dài từ 10-12 cm, không vượt mức 14cm.
- Ngoài ra, một điểm khác biệt nữa giữa hai phương pháp này cách thức mổ. Nếu như vết mổ dọc chỉ cần thực hiện 1 đường mổ dọc qua tất cả các lớp thì ở người có vết mổ đẻ ngang, ban đầu bác sĩ sẽ mổ chiều ngang ở lớp mỡ rồi mổ dọc ở phần cơ, đến vùng tử cung lại chuyển mổ ngang.
3. Lợi ích của vết mổ đẻ dọc
Thay vì việc cứ so sánh vết mổ đẻ ngang với vết mổ đẻ dọc xem vết mổ nào an toàn hơn thì người có vết mổ đẻ dọc nên tập trung vào những lợi ích mà vết mổ này đem lại như:
- Thực hiện nhanh chóng: Mổ đẻ dọc thường nhanh hơn mổ nang vì bác sĩ chỉ cần mổ thẳng một đường vào điểm cần thiết trên bụng và tử cung của mẹ, chứ không cần mở nhiều lớp theo chiều khác nhau như mổ ngang.
- Mất ít thời gian: Chính vì thao tác mổ dọc nhanh, nên kéo theo đó là thời gian mổ xung được rút ngắn xuống.
- Mất ít máu hơn: Ở mổ dọc, bác mổ trên vị trí nhỏ, do đó, kích thước vết mổ cũng nhờ hơn và ít gây tổn thương cho các mạch máu. Vì vây mà mổ đẻ dọc giúp giảm thiểu lượng máu mất đi trong quá trình sinh so với mổ ngang.
- Có thể mở rộng vết mổ khi cần: Trong trường hợp sản phụ gặp vấn đề cần mở rộng vết mổ thì mổ dọc hoàn toàn có thể thực hiện được giúp bác sĩ tiếp cận vị trí cần thiết, cung cấp sự linh hoạt và tiện lợi.
4. Rủi ro và hạn chế của mổ đẻ dọc
Mặc dù phương pháp đẻ mổ dọc đã được chứng minh là an toàn và có nhiều lợi ích cho mẹ và em bé, nhưng vẫn tồn tại một số rủi ro và hạn chế nhất định:
- Nguy cơ rách vỡ tử cung: Khi phẫu thuật cắt vết dọc trên tử cung, rủi ro bị rách vỡ tử cung cao hơn so với vết mổ ngang. Tuy nhiên, nguy cơ này cũng hiếm khi xảy ra.
- Đau sau phẫu thuật: Vết mổ dọc có thể gây đau sau phẫu thuật trong thời gian dài hơn so với vết mổ ngang. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng chăm sóc và nuôi dưỡng em bé trong thời gian sớm sau sinh.
- Phục hồi lâu hơn: Việc phục hồi sau vết mổ dọc lâu hơn so với vết mổ ngang. Mẹ cần đảm bảo được sự an toàn và thoải mái trong quá trình phục hồi để có thể chăm sóc và nuôi dưỡng con trẻ tốt hơn.
- Không đẹp về thẩm mỹ: Đường mổ đẻ dọc dễ dàng bị nhìn thấy vì chúng không giấu được dưới cạp quần như mổ ngang. Vì vậy mà nhược điểm của vết mổ dọc là không đẹp về mặt thẩm mỹ và có thể dễ dàng để lại sẹo. Việc để lại sẹo gây ra nhiều phiền toái, đặc biệt là khi sẹo trở nên thô, sần hoặc thậm chí là viêm nhiễm. (☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Vết mổ đẻ bị lồi và ngứa khắc phục thế nào?)
- Khó khăn trong việc tiến hành các phương pháp phòng ngừa đau sau sinh: Vết mổ dọc làm cho việc tiến hành các phương pháp phòng ngừa đau sau sinh như sử dụng băng vệ sinh lạnh hay băng bó vùng kín trở nên khó khăn hơn.
5. Các bước chăm sóc vết mổ đẻ dọc nhanh lành.
Những ngày đầu sau sinh, mẹ bỉm sẽ được giữ lại tại bệnh viện và được các nhân viên y tế vệ sinh vết mổ hàng ngày. Sau khi được xuất viện về nhà, mẹ cần tiếp tục chăm sóc vết mổ. Đặc biệt khi vết mổ dọc đau đớn hơn, nguy cơ để lại sẹo cũng cao hơn thì quá trình chăm sóc càng phải kỹ càng.
Dưới đây là các bước chăm sóc vết mổ đẻ dọc giúp chúng nhanh lành, phòng ngừa hiệu quả nguy cơ nhiễm trùng vết mổ mà mẹ bỉm có thể tham khảo:
Bước 1: Vệ sinh tay sạch sẽ
Vì các thao tác chăm sóc, vệ sinh vết mổ đều được thực hiện trực tiếp bằng tay nên mẹ bỉm cần rửa sạch tay với xà phòng và dung dung dịch sát khuẩn. Đeo thêm găng tăng y tế để gia tăng mức độ bảo vệ vết mổ.
Bước 2: Thay băng vết mổ
Vết mổ đẻ dọc cần được thay băng ít nhất 1 lần/ngày để đảm bảo vết mổ luôn được sạch sẽ. Băng gạc dùng để băng vết mổ thường có xu hướng dính vào miệng vết thương, nếu không biết cách thay bằng có thể khiến vết mổ bị đau, thậm chí là rách chỉ, chảy máu.
Cách làm đơn giản để thay băng vết mổ đó là tẩm ướt băng cũ bằng dung dịch sát khuẩn vết thương Nacurgo chai xanh Sau đó, để một lúc cho băng mềm ra và đỡ dính rồi nhẹ nhàng bóc bỏ băng cũ đi.
Bước 3: Rửa vết mổ với dung dịch sát khuẩn Nacurgo chai xanh
Ở bước rửa vết mổ, thông thường mọi người sẽ lựa chọn nước muối sinh lý để rửa vết thương. Song với vết thương là vết mổ đẻ dọc thì nước muối sinh lý không đủ mạnh để có thể rửa sạch được mọi bụi bẩn, tạp chất, vi khuẩn.
Vết mổ đẻ dọc lúc này rất nhạy cảm bởi chúng chưa lành hẳn, thêm đặc tính lâu lành thì nguy cơ nhiễm trùng nếu không được chăm sóc đúng cách càng tăng cao. Vì vậy, đối với dung dịch sát khuẩn vết mổ, mẹ bỉm cần ưu tiên lựa chọn một sản phẩm vừa có tính sát khuẩn tốt nhưng vẫn đảm bảo lành tính cho da.
Dung dịch rửa làm sạch da hư tổn Nacurgo (chai xanh) với 5 tác động chuyên biệt NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI chính là giải pháp lý tưởng cho mẹ bỉm lúc này.
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN GẦN BẠN NHẤT
Nacurgo chai xanh giúp tiêu diệt vết khuẩn, loại bỏ màng nhầy nhanh chóng nhờ vào thành phần chứa các chất oxy hóa quan trọng như HClO, HO, ClO. Ngoài ra, chiết xuất từ thiên nhiên như trà xanh, lô hội, tràm trà giúp sát khuẩn nhẹ mà không gây xót da, ngược lại còn cung cấp độ ẩm làm dịu vết mổ.
Cách sử dụng Nacurgo xanh để vệ sinh vết mổ đẻ dọc vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần dùng gạc thấm ướt dung dịch rồi lau sạch vết mổ. Lưu ý nên lau theo chiều dọc của vết mổ để loại bỏ tốt nhất các dịch còn đọng lại.
☛ Tham khảo thêm: Nên vệ sinh vết mổ bằng gì?
Bước 4: Che phủ vết mổ bằng xịt màng sinh học Nacurgo
Sau khi rửa sạch, mẹ bỉm cần tiếp tục che phủ vết mổ để tránh sự tấn công từ những vi khuẩn ngoài môi trường. Nhắc đến che phủ, hầu hết chúng ta lại nghĩ đến các loại bằng gạc truyền thông, nhưng cách này lại gây bí bách cho vết mổ.
Do đó, thay vì sử dụng băng gạc thông thường, mẹ bỉm có thể lựa chọn xịt màng sinh học Nacurgo – là “sản phẩm anh em” với dung dịch sát khuẩn Nacurgo chai xanh.
Xịt màng sinh học Nacurgo có thể bao phủ toàn bộ bề mặt vết mổ của mẹ chỉ với 1-2 lần nhấn vòi xịt. Sau khi xịt vài giây, dung dịch khô lại sẽ tạo thành một lớp màng bảo vệ vết mổ khỏi những tác nhân gây hại, không thấm nước và giúp vết mổ thông thoáng. Điều này giúp giảm thiểu sẹo xấu và bảo vệ da khỏi bụi bẩn và vi khuẩn xâm nhập.
Bên cạnh đó, sản phẩm còn chứa Polyesteramide có khả năng đóng vai trò như một màng phân phối thuốc hữu hiệu, giúp các thành phần trong sản phẩm được phân bố đều khắp vết mổ. Tinh nghệ Nano Curcumin và Tinh chất trà xanh trong sản phẩm giúp tối đa khả năng chống viêm, kháng khuẩn, thúc đẩy quá trình lành thương và giảm thiểu sẹo.
Tất cả các cơ chế mà xịt Nacurgo đem lại khiến cho vết mổ đẻ dọc nhanh lành gấp 3-5 lần so với thông thường.
BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN GẦN BẠN NHẤT
Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY
6. Những điều cần lưu ý khi chăm sóc vết mổ đẻ dọc
Ngoài việc nắm được các bước chăm sóc vết mổ đẻ dọc, mẹ bỉm cũng cần lưu ý một vài điều trong quá trình chăm sóc giúp vết mổ được hồi phục thuận lợi nhất:
- Hạn chế để vết mổ dính nước.
- Tránh vận động mạnh.
- Không gãi, sờ hay tác động trực tiếp vào miệng vết mổ.
- Mặc quần áp rộng rãi, thoải mái.
- Mẹ bỉm cần nghỉ ngơi, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để vết mổ nhanh hồi phục. (Chi tiết: Người mới mổ nên ăn gì kiêng ăn gì để nhanh hồi phục?)
- Tránh xa nhóm món ăn dễ khiến vết mổ mưng mủ hay để lại sẹo lồi như rau muống, thịt bò, hải sản,…
- Thường xuyên quan sát vết mổ, nếu có bất cứ dấu hiệu khác thường hãy báo ngay cho bác sĩ.
Kết luận: Nhìn chung, vết mổ đẻ dọc là phương pháp thông dụng trong các ca sinh mổ. Nó có ưu điểm nhưng kèm theo đó cũng nhiều nhược điểm. Vết mổ này hoàn toàn có thể nhanh lành nếu chúng được chăm sóc đúng cách và kiêng kem hợp lý. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 1800 6626 để được giải đáp cụ thể.