Nacurgo – website sản phẩm chính thức https://nacurgo.vn Bộ sản phẩm Nacurgo với 3 sản phẩm giúp làm sạch, bảo vệ phục hồi da Mon, 21 Oct 2024 07:51:45 +0000 vi hourly 1 Vết thương hở có ăn được hải sản: tôm, cua, ốc, cá, mực…? https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-co-an-hai-san-3515/ https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-co-an-hai-san-3515/#respond Wed, 02 Oct 2024 18:12:20 +0000 https://nacurgo.vn/?p=3515 Yếu tố dinh dưỡng đóng vai trò rất lớn trong quá trình tái tạo phục hồi da khi bạn có một vết thương. Ngoài một số loại thức ăn có lợi cho quá trình liền thương, thì cũng có những loại thức ăn có thể làm vết thương chậm lành, thậm chí là để lại sẹo. Trong đó, hải sản bao gồm: tôm cua, ốc, cá, mực… cũng nằm trong danh sách cần hạn chế. Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

1 . Vì sao không nên ăn hải sản khi có vết thương hở?

1 . Vì sao không nên ăn hải sản khi có vết thương hở? 1

Hải sản là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng bởi trong thành phần của một số loại hải sản nhất định chúng chứa nhiều protein cùng hàm lượng canxi cao. Ngoài ra, hải sản cũng chế được thành nhiều món ăn ngon nên nó trở thành những món ăn được ưa chuộng ở mọi gia đình.

Nếu như bạn biết cách ăn uống điều độ, một số loại hải sản, đặc biệt là cá biển sẽ cung cấp đầy đủ dưỡng chất và vitamin cần thiết cho quá trình liền sẹo diễn ra nhanh hơn. Tuy nhiên, chúng ta không nên vì thế mà lạm dụng ăn nhiều hải sản, nhất là khi cơ thể bạn đang có vết thương hở.

Dựa vào đúc kết kinh nghiệm từ dân gian và các nghiên cứu đã cho thấy, việc ăn các loại hải sản như tôm, cua, cá biển khi bị thương hoặc vết thương đang trong quá trình hình thành da non sẽ gây ngứa ngáy, khó chịu. Tại vị trí này nếu dư một số chất sẽ tạo thành sẹo lồi gây mất thẩm mỹ cho cơ thể chúng ta. Vì thế, chúng ta nên hạn chế dùng hải sản khi bị thương.

2. Ăn hải sản khi bị vết thương hở có thể gây sẹo lồi!

2. Ăn hải sản khi bị vết thương hở có thể gây sẹo lồi! 1
Ăn nhiều hải sản dẫn đến dư chất sẽ hình thành nên sẹo lồi tại vị trí da bị tổn thương

Cơ chế gây sẹo lồi khi ăn nhiều hải sản là do không phải tất cả các dưỡng chất có trong hải sản đều phù hợp và có lợi cho cơ thể con người. Một số loại hải sản có nguồn đạm cao hơn bình thường như tôm, cua, cá biển, bạch tuộc,… khi ăn quá nhiều sẽ dư chất, tạo thành các tế bào mới nổi lên trên bề mặt da gọi là sẹo lồi.

Để chứng minh cho điều này, bác sĩ Wong Wen Jun của viện Y học cổ truyền Trung Quốc (TCM) tại Eu Yan Sang TCM Wellness Clinics đã tiến hành cho người có vết thương hở sử dụng hải sản trong quá trình đang lên da non. Kết quả là những người ăn cá thì có thời gian lành thương lâu hơn, người ăn hải sản có vỏ(ốc, hàu, chai, tôm,…) thì vết thương dễ viêm loét. Tất cả những điều trên đều góp phần hình thành sẹo lồi trên da.

Không chỉ vậy, người có vết thương đang trong quá trình hình thành da non, ăn nhiều hải sản cũng dễ khiến da bị kích ứng, điển hình là tình trạng ngứa ngáy, mẩn đỏ gây nhiều khó chịu cho người bệnh.

Như vậy, ông cha thường khuyên bảo “có kiêng có lành”, nên nếu chẳng may bạn bị thương nhưng muốn làn da trong quá trình lành thương không để lại sẹo thâm hay sẹo lồi thì cần hạn chế ăn hải sản, đặc biệt là các loại tôm, cua, ốc, cá, mực. Cùng tìm hiểu chi tiết các loại hải sản cần kiêng.

3. Các loại hải sản cần kiêng khi có vết thương hở?

Những người có vết thương hở hoặc những bệnh nhân sau phẫu thuật họ đều quan tâm tới sức khỏe, đồng thời cũng lưu tâm đến khả năng phục hồi vết thương. Trong đó tốc độ liền thương phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau bao gồm: điều kiện chăm sóc y tế, vệ sinh vết thương và chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò quan trọng.

Như đã trình bày ở trên, hải sản là loại thực phẩm mang lại nguồn dinh dưỡng cao. Tuy nhiên không phải loại hải sản nào cũng được sử dụng cho người có vết thương hở bởi trong thành phần của chúng sẽ có những chất gây dị ứng hoặc hình thành sẹo làm mất thẩm mỹ.

Như vậy, người có vết thương trên da cần kiêng các loại hải sản, cụ thể như: tôm, cá, mực

Vết thương hở có nên ăn tôm?

Tôm là thực phẩm nhiều chất dinh dưỡng, thường được chế biến để bồi bổ cho người bệnh bởi chúng nhiều canxi, phốt pho, axit béo – đều là những dưỡng chất tốt cho cơ thể.

Tuy nhiên đối với người có vết thương hở, bác sĩ khuyên không nên ăn tôm bởi tôm có vị tanh và rất dễ kích ứng da khiến vết thương thêm đỏ tấy và ngứa rát khó chịu. Hơn nữa, cũng chính vì tôm có nhiều dưỡng chất nên dễ hình thành sẹo lồi sau khi vết thương lành lại.

Vì vậy, người có vết thương hở cần tránh sử dụng tôm trong bữa ăn hàng ngày vì nó có thể làm vết thương tiến triển nặng hơn, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc của chính bạn.

Bị vết thương hở có nên ăn cá không?

Tương tự như tôm, cá cũng được xếp vào nhóm thực phẩm hải sản. Vì vậy mà nhiều ý kiến cho rằng, người bị vết thương hở khi ăn hải sản nói chung và cá biển nói riêng sẽ khiến vết thương bị mưng mủ, sưng tấy và dễ bị hình thành sẹo lồi khi vết thương lành. Thực hư câu chuyện này là như thế nào, có nên ăn cá khi bị vết thương hở hay không, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ.

Bị vết thương hở có nên ăn cá không? 1
Vết thương hở có nên ăn cá?

Người bị vết thương hở hoàn toàn có thể ăn cá, vì cá chứa nhiều dưỡng chất quan trọng như đạm lành mạnh, omega-3, omega-6 và vitamin cần thiết cho quá trình phục hồi mô và tái tạo da. Những dưỡng chất này giúp thúc đẩy quá trình lành vết thương nhanh hơn. Tuy nhiên, nếu bạn có tiền sử dị ứng với cá, cần thận trọng và tránh ăn để không gặp các phản ứng phụ như ngứa, sưng, hoặc buồn nôn.

Ngoài ra, lựa chọn được các nguồn cá tốt sẽ giúp vết thương của bạn nhanh lành. Ví dụ như bổ sung các loại cá chứa đạm lành mạnh như cá thu và hạn chế các loại cá chứa có thể gây kích ứng cho cơ địa dị ứng. Điển hình một trong những loại cá biển không tốt cho người có vết thương hở phải kể đến là cá ngừ vì vì chúng chứa quá nhiều chất đạm không lành mạnh, có thể gây ngứa ngáy, sưng viêm thậm chí là sẹo lồi xấu xí sau khi vết thương lành lại.

Vết thương hở có nên ăn mực?

Mực chứa các chất dinh dưỡng như: đạm, protein, khoáng chất và vitamin. Dù chứa nhiều dưỡng chất xong, các protein lạ có trong mực khi ăn vào sẽ sinh ra kháng nguyên kích thích hệ thống miễn dịch, từ đó dẫn tới phản ứng dị ứng.

Bên cạnh đó, những người có vết thương hở ăn quá nhiều mực cũng sẽ khiến vết thương bị kích ứng, dẫn tới sưng đau, đỏ tấy, mưng mủ, nhiễm trùng, gây ra sẹo lồi vừa làm mất thẩm mĩ mà còn kéo dài thời gian lành thương.

Do vậy, các bác sĩ đưa ra lời đối với người có vết thương hở là không nên ăn mực trong quá trình điều trị để tránh gây kích ứng khiến vết thương lâu lành và sẹo lồi xấu xí sau khi lành thương.

Vết thương hở có nên ăn cua?

Giống như tôm, cua chứa rất nhiều các thành phần dinh dưỡng tốt cho cơ thể như canxi, phốt pho, axit béo,…

Là món ăn giàu chất đạm rất tốt cho người bình thường, còn ngược lại đối với người đang có vết thương thì chắc chắn sẽ gây ra tình trạng sẹo lồi tại vị trí vết thương xảy ra. Ngoài ra, đối với người cơ địa dễ bị kích ứng, việc ăn nhiều cua cũng sẽ gây ngứa ngáy, khó chịu cho người bệnh.

Vết thương hở ăn ốc được không?

Ốc tuy sống chú yếu ở vùng nước ngọt và nước lợ nhưng nó vẫn thuộc nhóm thực phẩm đồ tanh. Vì vậy khi cơ thể đang có vết thương hở mà ăn ốc sẽ dễ xuất hiện tình trạng sẹo lồi, tại vị trí bị thương sẽ đau đớn khó chịu, thậm chí còn bị tích mủ dẫn đến nhiễm trùng vết thương.

Ngoài ra, ốc có tính hàn gây ức chế máu ngưng tự, máu không đông tại miệng vết thường đồng nghĩa với vết thương khó cầm máu. Đó là lí do làm cho vết thương hở lâu lành.

☛ Tham khảo thêm: Bị vết thương hở nên kiêng ăn bao lâu?

4. Thực phẩm nên bổ sung để mau lành vết thương nhỏ

Hầu hết những người có vết thương hở hoặc bệnh nhân sau phẫu thuật cần kiêng những đồ tanh, cay, nóng để tránh tình trạng vết thương tiến triển nặng hơn. Trong đó hải sản à nhóm thực phẩm cần kiêng hàng đầu vì tỷ lệ xảy ra kích ứng rất lớn.

Ngoài ra, bổ sung thêm những chất dinh dưỡng tốt do da giúp vết thương lành nhanh hơn, cụ thể như:

  • Chất đạm: Có vai trò tích cực trong quá trình phát triển, tái tạo tế bào mới. Vì vậy, thịt nạc và các loại đậu là thực phẩm lý tưởng giúp đẩy mạnh quá trình làm lành vết thương
  • Các Vitamin C, B, E: Có nhiều trong rau ngót, rau diếp cá, cà rốt, bưởi, đu đủ, thanh long…, giúp tăng sức đề kháng, chống nhiễm trùng vết mổ, làm tăng quá trình tạo mô mới khiến vết thương mau lành.
  • Nhóm các nguyên tố sắt, Axit folic:  Tái tạo, nuôi dưỡng các mô bị tổn thương, có nhiều trong thịt, gan, trứng, sữa, phomai…

☛ Tìm hiểu chi tiết hơn trong bài viết: Vết thương hở nên ăn gì, kiêng gì?

5. Nhanh lành vết thương hở với Nacurgo

Nacurgo là sản phẩm đầu tiên trên thị trường Việt Nam ứng dụng thành công công nghệ màng sinh học Polyesteramide có tác dụng là một hàng rào ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn, ngăn thấm nước, bảo vệ tốt cho vết thương hở, tạo môi trường thông thoáng và thuận lợi giúp vết thương mau lành.

BẤM VÀO ĐÂY XEM ĐỊA CHỈ BÁN NACURGO UY TÍN GẦN BẠN

Nacurgo - màng sinh học bảo vệ da hiệu quả, an toàn, tiện lợi

Nacurgo – màng sinh học bảo vệ da hiệu quả, an toàn, tiện lợi

Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình lành vết thương là sự tuần hoàn máu và thông thoáng. Khi sử dụng Nacurgo, công nghệ màng sinh học Polyesteramide siêu thoáng được ví như một lớp da nhân tạo, vẫn che phủ được vết thương hở mà không gây hầm bí, ngược lại còn đêm đến sự thông thoáng giúp vết thương được “thở”. Từ đó thúc đẩy quá trình hình thành tế bào mới ở vùng da bị tổn thương, giúp vết thương nhanh lành.

Đặc biệt, màng sinh học Polyesteramide có khả năng tự phân hủy, bạn chỉ cần xịt dung dịch tạo lớp màng mới lên bề mặt vết thương sau 4-5 tiếng. Như vậy, người bệnh hoàn toàn có thể xóa tan nỗi lo lắng về vấn đề đau đớn hay mất thời gian trong việc thay băng gạc truyền thống. Bên cạnh đó, thiết kế dạng xịt cũng đem đến nhiều tiện ích cho người sử dụng.

Ngoài ra, trong thành phần của Nacurgo còn chứa các thành phần như tinh nghệ Nano và tinh chất trà xanh có tác dụng sát khuẩn, chống viêm, chống oxy hóa không chỉ thúc đẩy quá trình làm lành vết thương nhanh hơn 3-5 lần so với bình thường mà còn hạn chế để lại thâm sẹo.

Như vậy, Nacurgo hoàn toàn có thể trở thành sự lựa chọn đúng đắn cho những người có vết thương hở đang tìm cách khiến vết thương mau lành, không để lại sẹo.

Sản phẩm được sản xuất và phân phối bởi Dược phẩm Newtech Pharm. Mọi thắc mắc xin liên hệ qua Hotline: 1800 6626.

BẤM VÀO ĐÂY XEM ĐỊA CHỈ BÁN NACURGO UY TÍN GẦN BẠN

5. Nhanh lành vết thương hở với Nacurgo 2

 

Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY

]]>
https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-co-an-hai-san-3515/feed/ 0
Sơ cứu, chăm sóc vết thương sâu hở miệng tránh nhiễm trùng! https://nacurgo.vn/vet-thuong-sau-ho-mieng-12558/ https://nacurgo.vn/vet-thuong-sau-ho-mieng-12558/#respond Sat, 27 Jan 2024 10:56:19 +0000 https://nacurgo.vn/?p=12558 Vết thương sâu hở miệng là một loại vết thương nghiêm trọng, gây ra không ít biến chứng nguy hiểm như xuất huyết, nhiễm trùng, hoạt tử vết thương hoặc để lại sẹo thâm, lồi xấu xí… Vì thế việc sơ cứu ngay từ bước đầu và chăm sóc sau sơ cứu đúng cách rất quan trọng.

Bài viết hôm nay, Nacurgo xin gửi đến bạn các bước để sơ cứu, chăm sóc vết thương sâu hở miệng đúng để hạn chế những nguy cơ biến chứng nguy hiểm. Hãy cùng bắt đầu nhé!

Sơ cứu, chăm sóc vết thương sâu hở miệng kịp thời, hạn chế nhiễm trùng

Vết thương sâu và biến chứng nguy hiểm của nó

Vết thương sâu là một vết thương có mức độ rất nghiêm trọng, khi da bị chọc thủng hoặc cắt rách qua cả lớp mô sâu bên dưới. Vết thương sâu hình thành có thể do tai nạn bất ngờ, do tác động lực của một vật sắc nhọn lên da. Vết thương sâu cần được xử lý sơ cứu ban đầu kịp thời và chăm sóc đúng cách để hạn chế những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Một số biến chứng của vết thương sâu, hở miệng nếu không được chăm sóc đúng cách:

Nhiễm trùng vết thương: Đây là biến chứng nguy hiểm không riêng với vết thương sâu mà những vết trầy xước cũng đều có thể gặp nguy cơ này. Sở dĩ đây là một biến chứng phổ biến bởi khi có tổn thương sâu, vi khuẩn từ môi trường có thể xâm nhập vào các mô tế bào thông qua dị vật, vật nhọn, da, cơ quan nội tạng.

Đối với vết thương sâu thì nguy cơ này cao hơn bởi rất khó để loại bỏ dị vật cũng như sát khuẩn ở những vị trí sâu. Nhiễm trùng vết thương sâu có thể gây các triệu chứng đau sốt, sưng nóng, mưng mủ, xuất hiện mùi hôi tanh khó chịu…

Xuất huyết: Vết thương sâu thường có nguy cơ tổn thương nặng đến các mô, tế bào, các mạch máu tại vị trí tổn thương gây ra xuất huyết nhiều, nghiêm trọng, nếu không kịp thời cầm máu, việc mất máu nhiều có thể gây ra những triệu chứng cấp tính như mệt mỏi, tụt huyết áp, chóng mặt, ngất xỉu, tim đập nhanh, khó thở… Nếu không kịp thời xử lý có thể dẫn đến tử vong.

Hoại tử các mô, tế bào: Việc làm tổn thương đến các mô mềm trong cơ thể có thể làm giảm lưu thông máu, dẫn đến việc chết tế bào hay mô tại vị trí đó bới tế bào luôn cần 1 lượng máu và oxy cần thiết để duy trì sự sống. Vết thương bị tổn thương sâu có thể gây hoại tử da với những triệu chứng như: da thâm tím, đen, khô lại, mất cảm giác, mùi hôi, co rút, đau sốt…Cần xử lý kịp thời đế tránh hoại tử lan rộng gây sốc nhiễm trùng, suy đa tạng hoặc tử vong.

Sẹo là một trong những biến chứng có thể gặp phải khi bị vết thương sâu
Sẹo là một trong những biến chứng có thể gặp phải khi bị vết thương sâu

Nguy cơ sẹo: Bản chất là một vết thương hở, có tổn thương các lớp da nên quá trình vết thương phục hồi sẽ gây tình trạng sẹo mất thẩm mỹ như sẹo thâm, sẹo lồi, sẹo lõm, sẹo co kéo gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh.

Để phòng ngừa và giảm thiểu nguy cơ biến chứng khi bị vết thương sâu, hở miệng, ngay từ đầu bạn nên tiến hành sơ cứu kịp thời, chăm sóc sau sơ cứu đúng cách. Đây là việc làm quan trọng, nó sẽ quyết định vết thương của bạn lành lại nhanh hay chậm, có để lại sẹo hay có ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng hay không.

Sơ cứu ban đầu vết thương sâu hở miệng

Việc sơ cứu vết thương sâu ngay từ đầu đặc biệt quan trọng, sơ cứu tốt mới đảm bảo vết thương ít biến chứng và tiến trình phục hồi đảm bảo nhanh, hiệu quả. Để sơ cứu cho vết thương sâu, hở miệng bạn cần thực hiện các bước sau đây:

Cầm máu cho vết thương

Đây là bước quan trọng đầu tiên trong quy trình sơ cứu vết thương hở miệng bởi nếu không cầm máu kịp thời bạn có thể gặp nguy cơ xuất huyết ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể. Để cầm máu bạn cần chuẩn bị sẵn bộ sơ cứu với băng gạc, khăn sạch và bông y tế và thực hiện theo các bước sau:

  • Sử dụng khăn sạch hoặc băng gạc tiệt trùng ép chặt lên vị trí vết thương ít nhất 15 phút. Không nên sử dụng lực ép mạnh bởi nó có thể làm tổn thương thêm các mô xung quanh.
  • Nếu chưa đủ thời gian không nên tháo băng gạc ra kiếm tra bởi khi vết thương chưa được cầm máu, áp lực ép từ lòng bàn tay có thể khiến vết thương chảy màu nhiều hơn.
  • Nếu gạc hoặc khăn bị thấm máu đừng loại bỏ gạc cũ mà tiếp tục đặt gạc mới lên vết thương.
  • Nâng cao vùng bị thương để giảm lưu lượng máu chảy đến vết thương cũng là cách để giảm chảy máu nhiều.
  • Chú ý duy trì áp lực đủ thời gian để cầm máu
Cầm máu là bước đầu tiên, quan trọng trong tiến trình chăm sóc vết thương sâu
Cầm máu là bước đầu tiên, quan trọng trong tiến trình chăm sóc vết thương sâu

Trong quá trình cầm máu bạn cần đảm bảo tay được làm sạch trước khi động vào vết thương để giảm nguy cơ nhiễm trùng và lây một số bệnh lây truyền qua đường máu. Nếu vết thương có dị vật nhọn đâm sâu, bạn tuyệt đối không tự ý rút ra, mà nên để nguyên vết thương và đến ngay cơ sở y tế để được xử lý chuyên sâu, cầm máu sau khi loại bỏ dị vật.

Làm sạch vết thương

Sau khi đã cầm máu, bước quan trọng tiếp theo trong quy trình sơ cứu vết thương là làm sạch để giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng. Bạn có thể bắt đầu làm sạch vết thương bằng nước sạch hoặc nước muối sinh lý. Bước này giúp làm sạch nhẹ nhàng và lấy đi bụi bẩn, vi khuẩn và các dị vật có thể tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng.

Nhiều ý kiến cho rằng nên sử dụng xà phòng để rửa vết thương nhưng đây là một quan điểm hoàn toàn sai, việc này có thể khiến vết thương bị kích ứng và diễn biến phức tạp hơn.

Rửa,làm sạch vết thương
Rửa,làm sạch vết thương

Tiếp theo bạn cần lựa chọn một dung dịch sát khuẩn vết thương phù hợp vừa đảm bảo sát khuẩn tốt lại không tiêu diệt các tế bào mô tại vết thương. Và dung dịch rửa sát khuẩn vết thương Nacurgo xanh là một trong những dung dịch sát khuẩn bạn có thể chọn để làm sạch cho vết thương sâu.

Vì đây là một vết thương sâu, hở miệng nên cả bước lau nước muối sinh lý và dung dịch sát khuẩn bạn cần thấm nhẹ vào bông gạc rồi lau một cách nhẹ nhàng vừa lấy đi dị vật tồn dư vừa làm sạch hiệu quả hơn. Lưu ý không nên chà xát mạnh lên vùng tổn thương bởi nó có thể làm máu tiếp tục chảy, làm đau và tổn thương mô tại vết thương.

Băng kín vết thương

Sau khi đã cầm máu và làm sạch, sát trùng cho vết thương, bạn cần băng kín lại để tránh vết thương tiếp xúc với môi trường bên ngoài. Thông thường, bạn thường được khuyên sử dụng băng gạc trong trường hợp này. Tuy nhiên, với vết thương hở nếu sử dụng trực tiếp băng gạc có thể khiến vết thương dính vào gạc gây đau đớn cho mỗi lần thay.

Vậy nên, trước khi quấn băng gạc bạn nên xịt 1 lớp dung dịch tạo màng sinh học Nacurgo để vừa bảo vệ vết thương, ngăn chặn tiếp xúc, vừa giúp tạo môi trường lý tưởng để vết thương có thể lành lại nhanh hơn. Cuối cùng là băng kín bằng băng gạc rồi đến bệnh viện kiểm tra để được tư vấn sử dụng thuốc kháng sinh uống hoặc bôi.

Băng vết thương, hạn chế tiếp xúc
Băng vết thương, hạn chế tiếp xúc

Bạn nên thay băng gạc mỗi ngày hoặc sau khi nó bị bẩn, bị ướt. Bạn cũng nên băng 1 cách nhẹ nhàng, không băng chặt để tuần hoàn máu tại khu vực vết thương được đảm bảo!

Chuyển đến bệnh viện nếu cần

Không phải vết thương sâu nào ta cũng có thể sơ cứu tại nhà, có những vết thương gây ra bởi những vật nhọn, sâu, bạn cần phải chuyển đến bệnh viện để được chuyên gia xử lý chuyên sâu. Cụ thể, các trường hợp sau, bạn nên đến bệnh viện để sơ cứu:

  • Vết thương có chiều rộng hơn 2cm và chiều sâu hơn 1cm, ngoài tổn thương sâu, vết thương còn hở miệng rộng.
  • Có vật thể lạ ở vị trí sâu nhất mà không thể loại bỏ khỏi vết thương, khi đó bạn cần đến bệnh viện để bác sĩ sử dụng dụng cụ chuyên dụng xử ly.
  • Vết thương gây ra bởi vật nhọn sâu như dao, kéo và chưa thể rút ra được. Khi đó bạn cần đến bệnh viện để các bác sĩ chuyên khoa thực hiện thủ thuật và xử lý biến chứng cấp tính nếu cần.
  • Vết thương ở những vùng quan trọng như ngực, cổ, mặt, bộ phận sinh dục…
  • Vết thương có dấu hiệu đau đớn mạnh, nóng rát và chuyển màu sẫm, tím tái
  • Khi bạn bị một vật nhọn han gỉ gây ra vết thương, bạn cần đến bệnh viện vừa xử lý vết thương đồng thời tiêm phòng uốn ván.
Chuyển đến bệnh viện để được sơ cứu từ bác sĩ
Chuyển đến bệnh viện để được sơ cứu từ bác sĩ (nếu cần)

☛ Tham khảo thêm: Hướng dẫn xử lý nhiễm trùng vết thương đúng cách!

Chăm sóc sau sơ cứu vết thương sâu hở miệng

Sau khi đã thực hiện tất cả các bước sơ cứu ban đầu, bạn nên chú ý đến việc chăm sóc vết thương sâu, duy trì điều đó sau sơ cứu để vết thương lành lại nhanh nhất và không để lại sẹo. Nacurgo gửi đến các bạn một số lời khuyên như sau:

Rửa, sát khuẩn vết thương

Sát khuẩn vết thương là một bước quan trọng để giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng và đặt nền móng cho quá trình lành lại của vết thương được nhanh hơn. Không chỉ cần thực hiện nó ở bước sơ cứu mà bạn cần duy trì hàng ngày cho đến khi vết thương lên da non.

Bạn nên sử dụng một dung dịch sát khuẩn vết thương chuyên dụng để loại bỏ vi khuẩn tối đa đồng thời bổ sung một số hoạt chất giúp đẩy nhanh quá trình làm lành tổn thương.

Rửa, sát khuẩn vết thương với Nacurgo Xanh
Rửa, sát khuẩn vết thương với Nacurgo Xanh

Lựa chọn dung dịch sát khuẩn hoạt động tốt mà an toàn cho vết thương không dễ. Có những dung dịch diệt khuẩn rất mạnh nhưng lại không an toàn cho tế bào mô ở vết thương. Có những dung dịch an toàn thì lại không đảm bảo sát trùng tốt.

Dung dịch sát khuẩn, sửa vết thương Nacurgo chai xanh là sản phẩm sát trùng chuyên dụng, an toàn để bạn rửa và sát khuẩn cho vết thương của mình. Dung dịch đáp ứng 5 tiêu chí nghiêm ngặt: Ngừa khuẩn – Sạch nhầy – An toàn – Mát dịu – Khử khuẩn. Cách sử dụng rất đơn giản, bạn chỉ cần thấm dung dịch vào bông gạc rồi lau nhẹ nhàng vào vết thương để loại bỏ dịch nhầy, bụi bẩn và vi khuẩn. Nacurgo xanh có chứa dung dịch điện hóa cùng chiết xuất từ trà xanh, lá trầu, bạc hà và tràm trà vừa an toàn dịu nhẹ lại có thể loại bỏ vi khuẩn 1 cách hiệu quả.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN CÁC SẢN PHẨM NACURGO UY TÍN

Hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

Theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng

Sau khi đã sát khuẩn vết thương bạn cần theo dõi và kiếm tra thường xuyên để phát hiện sớm các dấu hiệu nhiễm trùng vết thương bao gồm: đỏ , sưng, mưng mủ, nóng sốt, xuất hiện mùi hôi tại vết thương. Nếu có bất kỳ dấu hiệu nhiễm trùng nào kể trên bạn nên gặp bác sĩ ngay để kịp thời xử lý.

Bác sĩ có thể thực hiện các tác vụ chuyên môn như xét nghiệm máu xác nhận nhiễm trùng, chụp X-quang hoặc CT để tìm được vị trí nhiễm trùng sâu hoặc tìm dị vật nếu chưa lấy hết ra ngoài. Ngoài ra nếu có dấu hiệu nhiễm trùng bác sỹ có thể kê đơn thuốc uống, thuốc bôi, thuốc tiêm tại chỗ để giảm đau phục hồi, giảm thiểu tối đa nguy cơ hoại tử vết thương.

Bảo vệ, băng vết thương

Nếu không có dấu hiệu nhiễm trùng và có thể điều trị tại nhà, việc bạn cần làm tiếp theo là băng bó, bảo vệ vết thương khỏi những tác nhân gây tổn thương, nhiễm trùng vết thương như vi khuẩn, khói bụi và những tác động của vật nhọn, cứng.

Bạn có thể băng vết thương bằng gạc vô trùng sau bước sát khuẩn, tuy nhiên nếu chỉ như vậy hiệu quả chăm sóc vết thương là chưa tối đa. Đồng thời, việc trực tiếp sử dụng băng gạc lên vết thương sâu có thể khiến nó dính vào vết thương gây khó khăn và đau đớn khi thay băng.

Bảo vệ vết thương với xịt tạo màng sinh học Nacurgo
Bảo vệ vết thương với xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Giải pháp Nacurgo muốn gửi đến bạn là trước bước băng vết thương bằng gạc, bạn nên xịt một lớp bảo vệ vết thương bằng dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo (chai vàng). Màng sinh học được tạo ra từ Nacurgo là lớp màng không thấm nước ngăn cản tối đa sự xâm nhập của vi khuẩn, khói bụi vào vết thương.

Màng sinh học còn kết hợp những hoạt chất nghệ tươi dưới dạng nano, tinh chất trà xanh giúp tạo môi trường lý tưởng nhất để vết thương lành lại nhanh và ngừa sẹo hơn gấp 3 đến 5 lần.

Ngoài ra, sử dụng Nacurgo để bảo vệ vết thương sẽ giúp bao phủ tốt hơn đối với các vết thương rộng, tạo cảm giác thông thoáng để thúc đẩy tuần hoàn máu tại vị trí tổn thương, từ đó rút ngắn thời gian điều trị. Sau khi xịt bạn chỉ cần một lớp gạc quấn nhẹ nhàng để bảo vệ vết thương khỏi ma sát hay va đập không đáng có.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN CÁC SẢN PHẨM NACURGO UY TÍN

Bảo vệ, băng vết thương 2

Hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

Chế độ vận động

Chế độ vận động phù hợp không chỉ giúp cho vết thương phục hồi tốt mà còn hỗ trợ sức khỏe toàn diện của cơ thể. Vậy như thế nào được coi là vận động phù hợp trong quá trình có vết thương. Nacurgo xin được gợi ý chi tiết cho bạn một số lưu ý về vận động như sau:

Tránh các hoạt động có thể làm ảnh hưởng dến vết thương

  • Tránh các hoạt động đòi hỏi vận động mạnh, cường độ cao có thể làm ảnh hưởng đến vết thương như nhảy cao, chạy nhanh, đạp xe nhanh….
  • Hạn chế tải trọng của cơ thể lên vết thương để tránh làm mở rộng vết thương
  • Hạn chế vận động nhất là trong giai đoạn đầu của vết thương.
Vận động nhẹ nhàng
Vận động nhẹ nhàng

Thực hiện các bài tập nhẹ nhàng giúp kích thích tuần hoàn máu, giúp dưỡng chất cần thiết được vận chuyển đến khu vực vết thương để làm lành tổn thương. Một số bài tập đó là:

  • Bài tập Yoga nhẹ
  • Bài tập đi bộ nhẹ nhàng
  • Một số bài tập xoay các khớp, bài tập tăng cường cơ bắp.
  • Nếu có vết thương sâu ở tay, bạn có thể xoay nhẹ nhàng phần cổ tay, duỗi cánh tay, nâng hạ tay để lưu thông máu
  • Nếu vết thương ở chân hãy tập đi bộ chậm, nhẹ nhàng, xoay mắt cá chân, gập đầu gối, nâng hạ chân…

Tuy nhiên, đây là một vết thương có cảnh báo mức độ nặng nên cần có sự giám sát, hỗ trợ của người thân để tránh té ngã khiến vết thương chảy máu và tổn thương thêm.

Chế độ dinh dưỡng

Duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý
Duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý

Ngoài chế độ vận động nhẹ nhàng thì dinh dưỡng cũng đóng vai trò không thể thiếu trong quá trình chăm sóc và phục hồi vết thương. Dưới đây là chế độ dinh dưỡng từ chuyên gia bạn có thể tham khảo:

Tăng cường nhóm thực phẩm giàu Protein: Việc này giúp hỗ trợ quá trình tái tạo tế bào và mô mới, giúp cho quá trình chữa lành diễn ra nhanh hơn. Một số thực phẩm giàu Protein bạn có thể thêm vào chế độ ăn khi chăm sóc vết thương sâu như: Thịt lợn, thịt gà, cá, đậu nành, sữa, hạt chia…

Uống đủ nước: Nước không chỉ giúp duy trì độ ẩm cho vết thương mà còn giúp quá trình lành vết thương diễn ra thuận lợi hơn. Vì thế, hãy uống đủ nước mỗi ngày bạn nhé.

Tăng cường Vitamin và khoáng chất: Bổ sung một số vitamin và khoáng chất cần thiết trong tiến trình lành lại của vết thương như Vitamin C, Vitamin A, zinc, omega 3…  Những vitamin này đến từ các loại trái cây, rau xanh, cá hồi và một số loại hạt…

Hạn chế thực phẩm gây viêm nhiễm: Ngoài những thực phẩm nên bổ sung bạn cũng cần kiêng những thực phẩm không phù hợp gây viêm nhiễm như rau muống, da gà, gạo nếp, đồ ăn cay nóng, đồ ăn tanh…

☛  Tham khảo: Bị nhiễm trùng vết thương nên ăn gì kiêng gì?

Như vậy, trên đây là toàn bộ thông tin về cách sơ cứu và chăm sóc vết thương sâu hở miệng mà bạn cần nắm. Có đầy đủ những kiến thức này giúp cho việc sơ cứu và chăm sóc vết thương thực tế tại nhà được thực hiện dễ dàng hơn. Nếu có bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 1800 6626 để được tư vấn miễn phí bạn nhé!

]]>
https://nacurgo.vn/vet-thuong-sau-ho-mieng-12558/feed/ 0
3 Bước chăm sóc vết thương sau cắt chỉ đơn giản, hiệu quả https://nacurgo.vn/cham-soc-vet-thuong-sau-cat-chi-10968/ https://nacurgo.vn/cham-soc-vet-thuong-sau-cat-chi-10968/#respond Tue, 31 Oct 2023 03:06:29 +0000 https://nacurgo.vn/?p=10968 Vết thương sau cắt chỉ là tưởng chừng là giai đoạn dễ lành nhất nhưng thực chất lại rất nhạy cảm. Lúc này nếu không được chăm sóc đúng cách, vết thương sẽ để lại sẹo lồi, sẹo lõm gây mất thẩm mỹ. Do đó, chăm sóc vết thương sau cắt chỉ trở thành một phần quan trọng trong quá trình phục hồi. Bài viết dưới đây, nacurgo.vn sẽ giúp bạn hình dung cụ thể các bước cần làm để chăm sóc đúng cách vết thương sau cắt chỉ.

Sau bao lâu thì vết thương được cắt chỉ?

Sau phẫu thuật, bác sĩ sẽ dùng kim chỉ – loại chuyên dụng trong y tế để khâu vết thương lại, điều này giúp đóng miệng vết thương sát lại với nhau, từ đó đẩy nhanh quá trình liền da, ngăn chặn nhiễm trùng.

Sau bao lâu thì vết thương được cắt chỉ? 1
Tùy thuốc vào nhiều yếu tố mà thời gian cắt chỉ mỗi vết thương sẽ khác nhau

Theo đó, 2 loại chỉ được dùng nhiều nhất để khâu vết thương là chỉ sợi nilon, lụa và chỉ tự tiêu – chúng đều là những vật liệu an toàn tuyệt đối trong y tế. Trường hợp vết thương khâu bằng chỉ tự tiêu, vết mổ sẽ tự lành sau 7-10 ngày mà bạn không cần cắt chỉ bởi cơ thể đã tự hấp thụ vào trong.

Ngược lại đối với những vết thương khâu bằng chỉ không tiêu thì sẽ cần quay lại bệnh viện để cắt chỉ. Thời gian cắt chỉ có thể dao động từ 5-21 ngày, tùy thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm: vị trí và tình trạng vết khâu, khả năng chịu lực của vết khâu, độ căng mép khâu và mức độ liền thương.

Ban có thể tham khảo thời gian cắt chỉ dựa trên vị trí vết thương tại:

  • Mặt: 5-7 ngày
  • Cổ: 5 – 6 ngày
  • Thân và chi trên (lưng, ngực, bụng, tay): 10 – 14 ngày
  • Chi dưới: 14 – 21 ngày

Ngoài ra, thời gian cắt chỉ cũng có sự dịch chuyển đối với một số trường hợp nhất định như:

  • Vết thương khuyết da phải kéo căng 2 mép vết thương lại gần nhau thì sẽ phải cắt chỉ lâu hơn bình thường.
  • Vết khâu ở người già có sức khỏe suy yếu cùng bị kéo dài thời gian cắt chỉ
  • Vết khâu nhiễm trùng cần cắt chỉ sớm hơn.
  • Vết khâu mổ đẻ:
    – Vết mổ ngang lần đầu thì có thể cắt chỉ sau 5 ngày
    – Vết mổ ngang lần 2 thì sau 7 ngày mới có thể cắt chỉ
    – Vết mổ dọc: thời gian cắt chỉ kéo dài thêm 2 ngày so với vết mổ ngang.

3 bước chăm sóc vết thương sau cắt chỉ

Vết thương sau cắt chỉ khi được chăm sóc đúng cách không chỉ giúp chúng mau phục hồi mà còn hạn chế tối đa nguy cơ để lại sẹo. Để đạt được hiệu quả tốt nhất, việc thực hiện các bước theo yêu cầu của bác sĩ là điều cần thiết. Tuy nhiên, với mỗi cơ địa người bệnh và tình trạng vết thương mà bác sĩ khuyên đưa ra lời khuyên chăm sóc khác nhau.

Mặc dù vậy vẫn có 3 bước cơ bản khi chăm sóc vết thương sau cắt chỉ mà bạn cần nắm được bao gồm:

Bước 1: Vệ sinh sạch vết thương sau cắt chỉ

Không chỉ riêng với vết thương sau cắt chỉ mà bất kỳ vết thương nào thì việc vệ sinh sạch sẽ luôn là bước quan trọng nhất, quyết định thành công của quá trình hồi phục hậu phẫu.

Vết thương sau cắt chỉ rất nhạy cảm bởi chúng chưa lành hoàn toàn, vùng da non mỏng và hàng rào bảo vệ da còn yếu làm tăng nguy cơ nhiễm trùng trở lại bởi sự tấn công từ vi khuẩn ngoài môi trường. Do đó, nếu sử dụng các loại dung dịch có tính sát khuẩn cao, điển hình là oxy già sẽ gây ra tình trạng sót, thậm chí ăn mòn da (☛ Xem thêm: Rửa vết thương bằng oxy già – rủi ro nhiều hơn lợi ích!)

Ngược lại nếu chỉ vệ sinh bằng nước thường hay nước muối sinh lý là không đủ bởi chúng chỉ có tác dụng rửa trôi bụi bẩn chứ không có tác dụng với vi khuẩn, đặc biệt là các loại vi khuẩn cứng đầu.

Hình ảnh Nacurgo rửa sạch da hư tổn
Hình ảnh Nacurgo rửa sạch da hư tổn

Lúc này, bạn cần dung dịch rửa vết thương đa công dụng hơn. Dung dịch rửa làm sạch da hư tổn Nacurgo (chai xanh) với 5 tác động chuyên biệt NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI chính là giải pháp lý tưởng cho người sau cắt chỉ.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ TÌM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN GẦN BẠN

Nhờ vào thành phần chứa  các ion và chất oxy hóa quan trọng như HClO, HO, ClO sẽ tiêu diệt vi khuẩn, loại bỏ màng nhầy nhanh chóng. Bên cạnh đó, chiết xuất từ trà xanh, lá trầu, lô hội, tinh chất nghệ trắng, tinh dầu bạc hà và tinh dầu tràm trà cũng làm tăng khả năng kháng khuẩn, chống viêm, làm dịu vết thương.

Cách sử dụng Nacurgo xanh để rửa vết thương vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần dùng băng gạc hoặc bông sạch đã thấm dung dịch, sau đó nhẹ nhàng lau lên vết thương giúp loại bỏi bụi bẩn, chất dịch nhầy, tế bào chết. Đều đặn rửa vết thương bằng Nacurgo xanh 1 lần/ngày để đảm bảo vết thương luôn được sạch sẽ.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Bước 1: Vệ sinh sạch vết thương sau cắt chỉ 2

Hoặc để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Bước 2: Bôi thuốc trị sẹo

Vết thương sau cắt chỉ bắt đầu khô se là thời điểm tốt nhất để ngăn ngừa hình thành sẹo. Do đó, lúc này bác sĩ sẽ khuyên dùng thuốc bôi trị sẹo. Một số sản phẩm bôi sẹo được dùng nhiều nhất bao gồm:

  • Kem trị sẹo Epitheliale AH Cream – A – Derma
  • Kem trị sẹo Scar esthetique
  • Kem trị sẹo Dermatix ultra
  • Kem trị sẹo lồi Mederma Advanced Scar Gel
  • Kem trị sẹo lồi Rejuvasil Scar Gel
Lưu ý: Kem trị sẹo cần sử dụng đúng loại mà bác sĩ kê, tuân thủ bôi theo liều lượng và chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý mua hay sử dụng những loại thuốc không rõ nguồn gốc.

Bước 3: Che phủ bảo vệ vết thương sau cắt chỉ

Sau khi làm sạch và bôi thuốc, vết thương cắt chỉ cần được che phủ và bảo vệ để tránh những tác động từ bên ngoài môi trường. Tuy vậy, việc che phủ vết thương vẫn cần đảm bảo độ thông thoáng nhất định bởi càng thoáng thì tốc độ lành thương diễn ra càng nhanh.

Nhắc đến băng bó, ta thường nghĩ ngay đến các loại băng gạc thông thường. Tuy nhiên, chính phương pháp này lại làm cho vết thương trở nên bí bách, lâu lành. Chưa kể nếu băng bó trong thời gian dài mà không vệ sinh đúng cách thì sẽ làm vết thương trở nên trầm trọng hơn.

Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo
Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da tổn thương Nacurgo

Hiểu được những bất tiện này, chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn sản phẩm xịt Nacurgo màng sinh học như một giải pháp ưu việt, thay thế hoàn toàn băng gạc truyền thống, vừa đảm bảo che phủ toàn diện vừa tạo sự thông thoáng giúp vết thương nhanh lành.

Với ưu điểm vượt trội khi ứng dụng thành công công nghệ  Polyesteramide (PEA), xịt Nacurgo đem lại công dụng như một hàng rào bảo vệ vết thương, chống thấm nước và ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn. Đặc biệt hơn, màng PEA còn có khả năng tự phân hủy sau 4-5 tiếng, điều này khiến vết thương vẫn được che phủ mà không gây bí bách, ngược lại còn thông thoáng, làm tăng khả năng phục hồi, tái tạo vùng da bị hư tổn.

Hơn thế nữa, tinh nghệ Nano và tinh chất trà xanh trong Nacurgo còn giúp chống viêm, sát khuẩn nhẹ. Điều này không chỉ làm vết thương sau cắt chỉ nhanh lành hơn 3-5 lần so với bình thường mà còn hạn chế để lại thâm sẹo, nhất là sẹo lồi.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Bước 3: Che phủ bảo vệ vết thương sau cắt chỉ 2

Hoặc để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà hãy điền đầy đủ thông tin vào FROM ĐẶT HÀNG

Lưu ý khi chăm sóc vết thương sau cắt chỉ

Ngoài việc nắm được 3 bước chăm sóc vết thương sau cắt chỉ, bạn cũng cần lưu ý một vài điều trong quá trình chăm sóc giúp vết thương hồi phục thuận lợi nhất:

Hạn chế để vết thương dính nước

Sau cắt chỉ, dù được chăm sóc đúng cách nhưng vết thương chưa thể lành ngay được . Thực chất chúng vẫn là vết thương hở nên nếu môi trường ẩm ướt sẽ dễ tạo điều kiện để vi khuẩn sinh sôi gây nhiễm trùng. Do đó,

Đó là lý do vì sao sau cắt chỉ, bạn cần tránh để nước dính vào vết thương bằng cách không tắm quá nhiều, nhất là tắm với nước nóng. Trường hợp tắm xong, người bệnh phải sát trùng lại vết thương, sau đó thấm khô nước bằng khăn bông sạch giúp vết thương luôn khô ráo.

Khi vết thương chưa liền các bạn hạn chế tắm nhiều và không được để nước bắn vào vết thương, không được tắm nước quá nóng. Sau khi tắm phải sát trùng vết thương bằng khăn bông sạch. Vì môi trường ẩm ướt chính là điều kiện để vi khuẩn sinh sôi gây nhiễm trùng vết thương.

Tránh vận động mạnh

Lưu ý khi chăm sóc vết thương sau cắt chỉ 1
Tránh vận động mạnh vì có thể ảnh hưởng đến vết thương

Tốc độ phục hồi của da vốn chậm khi mới tháo chỉ, độ chắc của da lúc này chỉ bằng 10% so với bình thường. Do đó, nếu vận động mạnh sẽ ảnh hưởng đến vết thương, có thể khiến vết thương bị rách, làm tăng nguy cơ viêm nhiễm.

Tốt nhất, đối với vết thương mới cắt chỉ, bạn không nên cử động nhiều, đặc biệt tránh hoạt động mạnh, thay vào đó chỉ cần vận động nhẹ nhàng để tăng cường máu lưu thông đến vùng da này.

Không gãi, sờ hay tác động trực tiếp vào miệng vết thương

Sau khi cắt chỉ, vết thương thường lên da non. Sự xuất hiện của các tế bào da mới gây ra cảm giác ngứa ngáy, vô cùng khó chịu. Tuy nhiên, việc lắng nghe cơ thể và kiềm chế sự ngứa này là rất cần thiết bởi nếu trực tiếp dùng tay để cọ xát hay gãi ngứa sẽ khiến vết thương trầy da trở lại, từ đó có thể để lại sẹo, thậm chí là nhiễm trùng nguy hiểm.

Bởi vậy, muốn tốt cho quá trình hồi phục, tuyệt đối không sờ,gãi hay tác động trực tiếp vào vết thương. Ngoài ra, lưu ý thêm việc mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát, chất liệu mềm cũng phần nào tránh cọ xát lên vết thương.

Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng giúp vết thương nhanh lành

Một chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng là yếu tố quan trọng góp phần quyết định nên quá trình phục hồi của vết thương sau cắt chỉ. Do vậy, muốn đẩy nhanh tốc độ lành thương, bạn cần bổ sung protein, chất xơ, vitamin và các khoáng chất cần thiết. Đồng thời hạn chế tiêu thụ các thực phẩm điển hình như rau muống, thịt gà, thịt bò, thịt chó, đồ nếp, hải sản,… nếu không muốn xuất hiện thêm biến chứng nguy hiểm và để lại sẹo mất thẩm mỹ.

☛ Đọc thêm: Vết thương hở nên ăn gì, kiêng gì?

Giữ vết thương sạch sẽ, khô thoáng

Vết thương sau cắt chỉ sẽ phục hồi một cách tốt nhất nếu luôn được vệ sinh sạch sẽ và khô thoáng. Để làm được điều này, bạn cần đảm bảo:

  • Vệ sinh vết thương ít nhất 1 lần/ngày.
  • Rửa tay thật kỹ trước khi tiến hành chăm sóc vết thương
  • Không để vết thương tiếp xúc với nước, bụi bẩn hoặc các chất lỏng khác có thể gây nhiễm trùng.
  • Sát khuẩn ngay lập tức nếu vết thương bị dính nước bẩn.
  • Không băng quá chặt đối với những vết thương lớn cần bảo vệ bằng băng gạc, bởi điều này có thể gây bí bách hoặc cản trở tuần hoàn máu.

Bảo vệ vết thương khỏi tia UV

Vết thương sau tháo chỉ trong giai đoạn lên da non để hồi phục rất dễ bị tổn thương bởi tia cực tím. Do đó mà ngoài các bước chăm sóc, người bệnh cũng cần chú ý tới cả việc chống nắng cho vết thương. Hãy bôi kem chống nắng kết hợp với che chắn bằng quần áo để mang lại hiệu quả bảo vệ tốt nhất.

Lưu ý khi chăm sóc vết thương sau cắt chỉ 2
Tia UV làm tổn thương lớp da non, vì vậy vết thương sau tháo chỉ cần chống nắng
Kết luận: Vết thương sau cắt chỉ không thể tự lành nếu không được chăm sóc. Chính vì thế mà việc trang bị kiến thức và nắm rõ các bước chăm sóc vết thương là rất quan trọng. Mong rằng với những thông tin mà bài viết đã cung cấp trên đây, bạn đọc sẽ có một quá trình chăm sóc hậu phẫu suôn sẻ. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 1800 6626 để được giải đáp cụ thể.
]]>
https://nacurgo.vn/cham-soc-vet-thuong-sau-cat-chi-10968/feed/ 0
Bị vết thương ở môi nên làm gì cho mau lành, không để sẹo? https://nacurgo.vn/bi-vet-thuong-o-moi-5458/ https://nacurgo.vn/bi-vet-thuong-o-moi-5458/#respond Mon, 30 Oct 2023 03:09:36 +0000 https://nacurgo.vn/?p=5458 Bị vết thương ở môi là tình trạng rất thường gặp kể cả ở trẻ em hay người lớn. Môi có nhiều yếu tố có thể làm tăng nguy cơ để lại sẹo và ảnh hưởng đến thời gian làm lành vết thương, ảnh hưởng đến thẩm mĩ cũng như gây trở ngại trong việc ăn uống của bạn. Vậy khi có vết thương ở môi cần làm gì cho nhanh lành mà không để sẹo? Theo dõi bài viết dưới đây để tìm ra lời giải đáp.

Nguyên nhân xuất hiện các vết thương ở môi

Môi chỉ có 3-5 lớp tế bào, rất mỏng so với da mặt (có tới 16 lớp tế bào), nên một sự tác động tương đối mạnh cũng có thể gây ra những vết thương ở môi. Hoặc trong môi trường có các yếu tố nguy cơ như virus, nấm cũng là môi trường làm môi bạn tổn thương.

Một vài sự bất cẩn khi ăn uống, khi hoạt động, khi vệ sinh răng miệng chẳng may cắn vào môi cũng đơn giản tạo vết thương hở trên môi. Hay một nguyên nhân khác là vào mùa đông, môi chúng ta thường khô, nứt nẻ, da môi thường bong tróc cũng vô tình tạo ra các vết nứt trên môi hoặc do thói quen bóc da môi cũng có thể làm rách môi, chảy máu môi.

Nguyên nhân xuất hiện các vết thương ở môi 1
Môi khô nứt nẻ do thời tiết khô hạn tạo nên những vết thương ở môi

Ngoài ra, xã hội hiện đại, phụ nữ làm đẹp như một nhu cầu tất yếu, các bà các mẹ thường xuyên chọn xăm môi để luôn giữ được sự hồng hào của môi. Nếu làm ở các trung tâm không uy tín, tay nghề thợ chưa cao, không đảm bảo được vệ sinh thì nguy cơ nhiễm trùng, tổn thương môi cũng rất cao. Hoặc thói quen dùng son môi của chị em, dùng son không chất lượng, không rõ nguồn gốc có thể tạo điều kiện để nấm mốc, kim loại nặng gây độc trên môi làm tổn thương.

Bên cạnh đó các vết thương môi còn có thể do sở thích xỏ khuyên ở môi, tai nạn, phẫu thuật,…

Ở trẻ em, nguyên nhân hàng đầu gây ra các tổn thương ở môi thường do các ký sinh trùng đốt, gây kích ứng, nấm mốc môi do da môi của trẻ nhỏ rất mỏng và dễ bị tấn công bởi các yếu tố môi trường.

Bị vết thương ở môi nên làm gì ngay?

Trước khi điều trị bất kỳ vết thương nào cũng như vết thương ở môi, bạn cần đảm bảo tay đã sạch để tránh làm nhiễm trùng vết thương.

Bước 1: Cầm máu vết thương

Bước 1: Cầm máu vết thương 1
Hướng dẫn cầm máu khi bị thương ở môi

Nếu môi vẫn chảy máu, để tránh mất nhiều máu qua vết thương ở môi thì bạn cần cho người bị thương ngồi thẳng, hướng về phía trước và hạ thấp cằm. Tránh để máu dính vào miệng, vì có thể gây nôn mửa hoặc nghẹt thở.

Để cầm máu hiệu quả, tốt nhất nên để người bị thương tự ấn lên môi mình, bạn có thể trợ giúp họ, hãy nhớ đeo găng tay. Có thể dùng khăn sạch hoặc miếng gạc hay băng ép, nhẹ nhàng ấn và giữ vết thương trong 15 phút và thay miếng gạc hoặc khăn nếu đã thấm đầy máu.

Nếu vết thương sâu, không thể tự cầm máu cần đưa người bị thương đến bệnh viện để được xử lý cấp cứu. 

Bước 2: Rửa vết thương ở môi

Rửa vết thương là bước vô cùng quan trọng để tránh nhiễm trùng và giảm nguy cơ để lại sẹo bởi nếu có vật thể mắc trong vết thương như hạt bụi, hạt cát, chúng sẽ được loại bỏ bằng cách để người đó tự rửa vết thương dưới vòi nước cho đến khi sạch bụi bẩn. Trước khi tiến hành rửa vết thương hãy yêu cầu người bị thương tháo bỏ trang sức xung quanh vết thương nếu có, bao gồm khuyên lưỡi hay khuyên môi.

Đối với vết thương ở môi trong

Đối với các vết thương ở bên trong môi, bạn có thể ngậm và súc miệng bằng nước muối sinh lý (0.9%) để làm sạch da tổn thương. Nhờ cơ chế tự làm lành vết thương của cơ thể, những vết thương này có thể tự lành một cách nhanh chóng mà bạn không cần sử dụng thêm bất kỳ phương pháp điều trị nào khác. Trừ trường hợp vết thương nặng, có nguy cơ nhiễm trùng cao, bạn cần qua thăm khám để được bác sĩ xử lý, kê đơn thuốc chứ không tự ý điều trị tại nhà.

Đối với vết thương môi bên ngoài

Đối với các vết thương bên ngoài môi, ngoài việc sử dụng nước muối sinh lý, bạn có thể sử dụng dung dịch rửa vết thương dịu nhẹ, an toàn và giúp tăng hiệu quả điều trị, đó là dung dịch sát khuẩn Nacurgo (hay còn gọi là Nacurgo chai xanh).

Bước 2: Rửa vết thương ở môi 1
Dung dịch làm sạch da Nacurgo an toàn, dịu nhẹ cho vết thương ở môi

☛ Cách sử dụng:

Dùng tăm bông có tẩm dung dịch làm sạch Nacurgo lau sạch nhẹ nhàng để rửa sạch sâu vết thương. Chỉ sử dụng dung dịch rửa Nacurgo với vết thương ở bên ngoài môi và bạn cần đảm bảo người bị thương không vô tình nuốt phải dung dịch. Nên vệ sinh vết thương bằng Nacurgo một lần/ ngày.

Với thành phần đến từ thiên nhiên như tinh chất chiết xuất từ trầu không, tinh chất trà xanh, tinh chất chiết xuất từ lô hội, bạc hà, nghệ trắng… dung dịch làm sạch Nacurgo không chỉ mang đến khả năng sát khuẩn, kháng viêm, kháng khuẩn hiệu quả, thân thiện với da, mà còn làm dịu vết thương, tạo mùi thơm nhẹ nhàng, dễ chịu và giúp vết thương mau khép miệng.

Bước 3: Bảo vệ vết thương (nếu vết thương ở môi bên ngoài)

Sau khi đã làm sạch vết thương, bạn cần đảm bảo cho vết thương luôn sạch sẽ bằng cách băng bó, che chở vùng da tổn thương. Với kết cấu dung dịch lỏng, màng sinh học Nacurgo có thể giúp bảo vệ vết thương bên ngoài môi một cách an toàn mà không hề vướng víu như những chiếc băng gạc truyền thống.

Bước 3: Bảo vệ vết thương (nếu vết thương ở môi bên ngoài) 1
Màng sinh học bảo vệ vết thương ở môi có nhiều ưu điểm vượt trội
Dung dịch xịt bảo vệ Nacurgo có thành phần từ màng Màng sinh học Polyesteramide (PEA), bên canh đó là Nano Curcumin (tinh nghệ Nano) được bào chế công nghệ cao của tinh chất Curcumin trong củ nghệ, cùng với tinh chất trà xanh chứa hơn 200 các hợp chất khác nhau trong đó là catechin, các vitamin,… giúp thúc đẩy quá trình tái tạo da và ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập, là công thức làm nhanh mờ sẹo gấp 3-5 lần thông thường.

Bên cạnh đó, một lợi thế của Nacurgo màng sinh học là khả năng giữ độ ẩm phù hợp tạo điều kiện cho vết thương mau lành, kích thích sản xuất tế bào mới tại nơi bị tổn thương, phục hồi vết thương một cách tự nhiên, môi bạn sẽ không còn cảm giác khô rát khó chịu.

☛ Cách sử dụng:

Cách sử dụng đơn giản, bạn chỉ cần mở nắp, dùng một chiếc tăm bông thấm dung dịch sau đó lăn nhẹ lên vùng da tổn thương, dung dịch nhanh chóng khô sau vài giây tạo thành lớp màng mỏng bao phủ vết thương. Lớp màng này có khả năng tự phân hủy sinh học nên sau 4-5 tiếng, bạn hãy lặp lại thao tác, tạo ra lớp màng mới đè lên lớp màng cũ là hoàn tất.

Để tìm mua bộ sản phẩm Nacurgo có thể liên hệ các nhà thuốc phân phối trên toàn quốc “BẤM VÀO ĐÂY”

Hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

Đối với các vết thương môi phía trong không cần bảo vệ. Cả 2 dung dịch rửa và băng vết thương bằng màng sinh học Nacurgo đều không được sử dụng.

Một số câu hỏi thường gặp khi chăm sóc vết thương ở môi

Vết thương ở môi lâu lành phải làm sao?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến vết thương của bạn lâu lành, chẳng hạn như:

Do yếu tố cơ địa: Nếu bạn có cơ địa máu không tốt, vết thương của bạn thường lâu lành hơn so với bình thường và có khả năng để lại sẹo nếu không có biện pháp xử lý đúng.

Vết thương ở môi lâu lành phải làm sao? 1
Vết thương ở môi lâu lành do nhiều nguyên nhân khác nhau

Do phương pháp chăm sóc: Phương pháp chăm sóc không kịp thời cũng là nguyên nhân làm vi khuẩn, nấm,… phát triển làm tổn thương vùng da môi nhạy cảm. Bên cạnh đó là thao tác xử lý chưa đảm bảo vô trùng, nên có thể làm nặng hơn vết thương môi của bạn. Chính vì vậy, hãy rửa tay và đảm bảo các vật dụng tiếp xúc lên vết thương luôn được đảm bảo sạch. Đồng thời, luôn chú ý giữ cho vùng da môi sạch sẽ để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng.

Do sử dụng chất kích thích: Theo các nhà khoa học nhận thấy việc uống rượu, bia sẽ làm suy giảm lượng bạch cầu trong cơ thể, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng trong quá trình hồi phục vết thương. Vì vậy, cần tuyệt đối tránh rượu bia khi đang có những vết thương ở môi.

Do các bệnh lý tiềm ẩn: Người bị thương có các bệnh lý mạn tính như tiểu đường, bệnh suy giảm miễn dịch thì khả năng làm lành vết thương chậm hơn người bình thường. Nếu vết thương tiếp tục tiến triển mà không có dấu hiệu hồi phục, bạn hãy đi khám bác sĩ để có hướng điều trị kịp thời.

Vết thương ở môi bị sưng nên làm gì?

Chườm lạnh lên khu vực bị sưng, không chỉ giúp bạn thoải mái mà còn làm tê khu vực này, giảm đau do viêm. Chườm lạnh được khuyên dùng để điều trị môi bị phồng rộp do mụn rộp và do tai nạn, khá nghiêm trọng và đau đớn.

Vết thương ở môi bị sưng nên làm gì? 1
Chườm đá làm giảm sưng môi nhưng cần lưu ý chườm đúng cách

☛ Các lưu ý khi dùng đá lạnh chườm lên vết thương ở môi:

  • Cần tránh việc đặt trực tiếp đá viên lên vùng môi, thay vào đó là bọc đá viên bằng vải hoặc khăn sạch.
  • Ấn nhẹ miếng gạc lên vùng môi bị thương trong 5 đến 10 phút, nghỉ ngơi và lặp lại vài lần cho đến khi cơn đau giảm và hết sưng.
  • Nếu là vết bỏng ở môi thì tuyệt đối không được sử dụng vì điều này có thể khiến vết bỏng trở nên nguy hiểm hơn.

Bị vết thương ở môi nên kiêng ăn gì?

Chế độ ăn uống phù hợp sẽ giúp giảm thiểu tình trạng viêm sưng và mưng mủ của vết thương. Các thực phẩm bạn nên tránh khi có vết thương ở môi như rau muống, thịt bò, thịt gà, đồ nếp,… Những thực phẩm này có nguy cơ làm cho vết thương bị sưng tấy, mưng mủ nhiều hơn và nguy cơ cao để lại thâm sẹo sau hồi phục. Đồng thời, bạn cũng không nên ăn các loại thực ăn gây kích ứng da, nổi mẩn đỏ, mề đay như các loại hải sản (tôm, cua, cá biển, sứa,…).

Bị vết thương ở môi nên kiêng ăn gì? 1
Những thực phẩm nên kiêng khi bị thương ở môi

Ngoài ra, hãy chú ý khi ăn để thức ăn không chạm vào vết thương vì chúng có thể gây nhiễm trùng nặng hơn cho vết thương môi của bạn.  Hãy ăn những thức ăn mềm, nhỏ để việc ăn uống trở nên dễ dàng cũng như an toàn hơn với vết thương môi.

Tránh ăn các đồ cay nóng, đồ chua, đồ mặn vì có thể gây khó chịu cho vùng tổn thương trên môi bạn. Hãy uống nước thường xuyên kết hợp uống nước ép hoa quả. Có thể dùng ống hút nước để việc uống nước dễ dàng hơn.

Ngoài ra, hãy bổ sung chất đạm có trong thịt lợn, các loại đậu, các loại nấm, hạt,… để tăng khả năng tái tạo các tế bào mới. Đồng thời, bổ sung thêm các loại vitamin như A, B, C, E,… và khoáng chất cần thiết trong các loại trái cây như cam, ổi, rau củ quả tươi,… giúp tăng cường sức đề kháng, làm cho vết thương nhanh lành.

Khi nào vết thương ở môi cần đến gặp bác sĩ?

Vết thương môi không quá đáng lo ngại nếu xử lý đúng cách. Song đừng vì thế mà bạn chủ quan, hãy chú ý quan sát tình trạng của vết thương, từ đó có cách giải quyết phù hợp.

Nếu vết thương bị chảy máu không ngừng, sưng tấy kéo dài và gây đau đớn tăng dần có thể vết thương đã nhiễm trùng. Khi đó bạn nên đi đến các cơ sở y tế để được bác sĩ tư vấn và giúp đỡ, tránh tình trạng vết thương bị hoại tử. Hãy tuân thủ liều và lượng thuốc kháng sinh bác sĩ kê cho bạn để vết thương mau khỏi.

Từ những kiến thức trên đây, chắc hẳn bạn đã có thể hiểu thêm về cách sơ cứu cũng như các lưu ý khi chăm sóc vết thương ở môi. Nếu còn thắc mắc nào về tình trạng sức khỏe của bản thân, bạn hãy nhấc máy gọi ngay đến tổng đài tư vấn trực tuyến thông qua số hotline 1800.6626 để được các chuyên gia tư vấn hoàn toàn miễn phí!

Tài liệu tham khảo:

https://www.healthline.com/health/busted-lip#treatment

How to help a busted lip?

]]>
https://nacurgo.vn/bi-vet-thuong-o-moi-5458/feed/ 0
Vết thương hở uống thuốc gì mau lành? Chỉ định từ bác sĩ! https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-uong-thuoc-gi-7474/ https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-uong-thuoc-gi-7474/#respond Sat, 28 Oct 2023 02:01:03 +0000 https://nacurgo.vn/?p=7474 Việc gặp phải những vết thương hở là khá phổ biến trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Với những vết thương nhẹ, bạn có thể tự chăm sóc mà không cần dùng đến những loại thuốc đường uống. Trong một số trường hợp, bạn cần kết hợp cả một số thuốc uống theo chỉ định của bác sĩ để vết thương nhanh lành hơn. Vậy vết thương hở nên uống thuốc gì? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để tìm ra lời giải đáp.

☛ Tham khảo trước: Nhiễm trùng vết thương nguy hiểm như thế nào?

Khi nào vết thương hở cần uống thuốc để điều trị?

Trong quá trình chăm sóc vết thương hở, bạn có thể sử dụng một số loại thuốc mỡ kháng sinh hoặc gel bôi ngoài nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên, với những vết thương có diện tích lớn và có nguy cơ nhiễm trùng cao thì việc dùng thuốc đường uống là vô cùng cần thiết.

Khi nào vết thương hở cần uống thuốc để điều trị? 1
Vết thương có nguy cơ nhiễm trùng cao sẽ được bác sĩ chỉ định một số loại thuốc uống

Một số trường hợp sau đây có thể được bác sĩ chỉ định dùng thuốc.

  • Người bệnh mắc các bệnh lý đi kèm như bệnh tiểu đường, béo phì,…
  • Khả năng lưu thông máu kém. Người vận động ít, thường gặp ở những người bại liệt nằm trong thời gian dài.
  • Hệ thống miễn dịch suy yếu, chẳng hạn như những người mắc HIV hoặc đang sử dụng thuốc ức chế miễn dịch.
  • Vết thương lớn, sâu hoặc có bề mặt sần sùi. Hơn nữa, có nhiều bụi bẩn hoặc các dị vật xâm nhập vào vết thương, nguy cơ nhiễm trùng hoặc đã bị nhiễm trùng vết thương cao.
  • Vết thương do động vật hoặc người khác cắn cũng tăng nguy cơ nhiễm trùng.
  • Trường hợp vật gây ra vết thương có gỉ, nhiễm khuẩn.
  • Vết thương có dấu hiệu nhiễm trùng nặng hơn như vùng da bị tổn thương sưng tấy, đau đớn dữ dội kèm chảy mủ, nóng đỏ kèm theo sốt cao, ớn lạnh.
Việc sử dụng thuốc luôn phải tuân theo chỉ định của bác sĩ. Khi đã thăm khám chẩn đoán tùy thuộc vào tình trạng của người bệnh bác sĩ sẽ kê loại thuốc uống điều trị phù hợp.

☛ Tham khảo thêm: Cách chăm sóc vết thương hở trên mặt!

Vết thương hở có thể được chỉ định uống thuốc gì?

Thuốc giảm đau

Sưng đau, viêm là phản ứng tự vệ của cơ thể, tuy vậy nếu phản ứng viêm quá mức cũng gây ra nhiều phiền toái, khó chịu cho người bệnh. Đối với những vết thương diện tích lớn và phức tạp, bệnh nhân có thể dùng một số thuốc giảm đau có tác dụng chống viêm nhóm NSAIDs như Paracetamol, Aspirin, Ibuprofen,…

Thuốc giảm đau 1
Thuốc giảm đau đường uống cho vết thương hở

Trong nhóm thuốc này, bệnh nhân cần cân nhắc khi sử dụng Aspirin. Đây là thuốc giảm đau khá quen thuộc và sử dụng phổ biến, có tác dụng giảm đau, hạ sốt và chống viêm. Tác dụng phụ có thể gặp khi dùng Aspirin là buồn nôn, khó tiêu và gây loét dạ dày hoặc chảy máu. Bác sĩ có thể chỉ định kèm thuốc kháng thụ thể H2 như Cimetidine hay thuốc ức chế bơm proton (Misoprostol) để bảo vệ dạ dày.

Đối với các thuốc nhóm dẫn xuất của acid propionic như Ibuprofen, Naproxen, Ketoprofen,… thì có tác dụng phụ thuộc vào liều dùng. Nếu sử dụng với liều thấp thì có tác dụng giảm đau, còn dùng với liều cao thì có tác dụng chống viêm. Thuốc phù hợp với các cơn đau nhẹ và có ít tác dụng phụ hơn so với các thuốc cùng nhóm. Vì vậy, bạn cần tuân thủ theo hướng dẫn sử dụng của bác sĩ kê đơn.

Nên sử dụng thuốc trong hoặc sau bữa ăn để tránh kích thích đường tiêu hóa. Phụ nữ mang thai và những người mắc rối loạn đông máu cũng cần chú ý khi sử dụng thuốc nhóm này.

Thuốc kháng histamin

Histamin là một chất trung gian hóa học có vai trò quan trọng trong phản ứng dị ứng của cơ thể. Khi các tác nhân dị ứng xâm nhập vào cơ thể, histamin được giải phóng tác động lên thụ thể H1 gây nên phản ứng dị ứng (ngứa, viêm, phù nề, phát ban,…). Nếu tác động lên thụ thể H2, histamin sẽ gây tăng tiết ra acid dịch vị, khi quá mức có thể dẫn đến viêm loét dạ dày.

Thuốc kháng histamin có tác dụng đối kháng cạnh tranh với histamin tại thụ thể tương ứng. Khi điều trị vết thương hở bị viêm, ngứa, bác sĩ có thể chỉ định thuốc kháng histamin H1 để giảm viêm, ngứa an toàn và giúp vết thương nhanh lành.

Thuốc kháng histamin 1
Một số loại thuốc uống kháng Histamin H1

Một số loại thuốc kháng H1 thế hệ I đang được sử dụng như Promethazin, Clorpheniramin, Diphenhydramin,… Những thuốc này qua được hàng rào máu não nên tác dụng phụ có thể gây buồn ngủ, thận trọng dùng đối với người lái xe, vận hành máy móc. Do thời gian tác dụng ngắn nên phải sử dụng nhiều lần trong ngày. Những thuốc thế hệ II như Loratadin, Cetirizin, Fexofenadin,… ít tác dụng phụ gây buồn ngủ hơn và được sử dụng phổ biến hơn.

Thuốc kháng sinh đường uống

Kháng sinh được biết đến là loại thuốc có tác dụng tiêu diệt các tế bào vi khuẩn mạnh nhất. Trong trường hợp vết thương có nguy cơ hoặc đã bị nhiễm khuẩn, diện tích viết thương lớn cần sử dụng kết hợp kháng sinh đường uống để có tác dụng toàn thân. Các loại thuốc kháng sinh diệt khuẩn theo cơ chế khác nhau có thể giúp vết thương giảm tình trạng viêm nhiễm, nhanh lành hơn và ngăn ngừa biến chứng nhiễm trùng đối với cơ thể.

Một số loại thuốc kháng sinh thường được kê trong điều trị vết thương hở như Penicillin, Cephalosporin, Dicloxacillin, Clindamycin,….

Thuốc kháng sinh đường uống 1
Các loại kháng sinh được chỉ định nếu vết thương có dấu hiệu nhiễm khuẩn

Việc sử dụng kháng sinh phụ thuộc vào 2 yếu tố là cơ địa người bệnh và vi khuẩn gây bệnh (đã được xác định hoặc chẩn đoán). Các yếu tố liên quan đến bệnh nhân bao gồm dị ứng, chức năng gan và thận, mức độ nghiêm trọng của vết thương, tương tác với các thuốc khác và tuổi tác.

Kháng sinh chỉ được sử dụng khi có nhiễm khuẩn và theo chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý sử dụng. Việc không sử dụng bừa bãi kháng sinh dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh, giảm tác dụng hoặc gây dị ứng thuốc nguy hiểm.

Bên cạnh tác dụng diệt khuẩn vượt trội, thuốc kháng sinh cũng gây ra một số tác dụng không mong muốn. Vì vậy, người bệnh cần tuân thủ về liều lượng, cách dùng và thời gian dùng thuốc để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất.

Các loại thuốc khác

Thuốc kháng virus

Với nguyên nhân do virus gây nhiễm trùng vết thương, các loại thuốc kháng virus được chỉ định sử dụng. Virus gây bệnh thường gặp như virus herpes, virus pox, virus papilloma,… không chỉ gây các bệnh sởi, tay chân miệng, zona thần kinh, thủy đậu,… mà còn làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vết thương hở.

Các loại thuốc khác 1
Sử dụng thuốc kháng virus đường uống nếu vết thương hở bị nhiễm trùng do virus

Một số loại thuốc hay sử dụng là Acyclovir dùng trong 7 – 10 ngày, Valacyclovir, Famciclovir,…

Thuốc kháng nấm

Nấm có thể tồn tại ở bất cứ đâu nhưng tập trung phổ biến nhất ở môi trường vệ sinh không được sạch sẽ, điều kiện ẩm mốc như sân chơi, sàn phòng tập,… Nếu không may gặp chấn thương tại đây thì nấm rất dễ xâm nhập vào vết thương gây nhiễm trùng. Khi vết thương bị nhiễm nấm, bạn có thể dùng kem chống nấm, xịt bôi ngoài da kết hợp thuốc uống như Clotrimazol, Miconazol, Ketoconazol, Fluconazol,… Liều lượng sử dụng tuân theo chỉ định của bác sĩ.

☛ Tham khảo thêm: Vết thương hở bôi thuốc gì?

Lưu ý khi sử dụng thuốc uống điều trị vết thương hở

Lưu ý khi sử dụng thuốc uống điều trị vết thương hở 1
Sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ
  • Cách dùng thuốc: Hầu hết các loại thuốc dùng đường uống đều cần uống với nhiều nước. Chỉ nên dùng nước lọc hay nước đun sôi để nguội, chứ không nên uống thuốc với sữa, nước hoa quả, nước ngọt, cà phê, rượu bia, đồ uống có gas,… vì có thể làm giảm tác dụng và tăng độc tính của thuốc đối với cơ thể.
  • Liều lượng dùng thuốc: một số thuốc có tác dụng phụ thuộc vào liều dùng như Ibuprofen (nhóm NSAID). Vì vậy, bạn cần tuân thủ đúng liều lượng được chỉ định, đọc kỹ hướng dẫn sử dụng hoặc hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi dùng.
  • Thời gian dùng thuốc: Đây cũng là một yếu tố cần lưu ý, đặc biệt là khi dùng thuốc kháng sinh. Trung bình một liệu trình sử dụng kháng sinh thường kéo dài từ 7 – 10 ngày. Bạn không được tự ý ngừng thuốc khi chưa hết liệu trình, tránh gây ra tình trạng kháng kháng sinh.

Nói tóm lại, trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc điều trị vết thương hở theo đường uống, bạn cần hỏi ý kiến của bác sĩ, đồng thời tuân thủ sử dụng thuốc về cách dùng, liều lượng, thời gian dùng theo đúng chỉ định mà bác sĩ đưa ra.

Bên cạnh dùng thuốc uống điều trị vết thương hở, cần lưu ý chăm sóc vết thương hở hàng ngày để giúp nhanh lành và ngăn ngừa sẹo. Với sự phát triển không ngừng của y học hiện đại, bộ đôi dung dịch Nacurgo ra đời giúp quá trình chăm sóc vết thương hở tại nhà trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.

☛  Tham khảo thêm: Nhiễm trùng vết thương khám ở đâu?

Kết hợp chăm sóc vết thương hở với bội đôi Nacurgo!

Bước 1: Vệ sinh vết thương bằng dung dịch sát khuẩn Nacurgo

Việc đầu tiên và chiếm vai trò quan trọng trong chăm sóc vết thương là vệ sinh, làm sạch vết thương. Nếu bước này thực hiện tốt thì các bước chăm sóc tiếp theo mới đạt được hiệu quả.

Nacurgo (chai xanh) là dung dịch rửa và sát khuẩn vùng da bị tổn thương đáp ứng đủ bộ 5 yếu tố “NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI”. Sản phẩm có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giúp đẩy nhanh quá trình hồi phục của vết thương. Ngoài ra còn đảm bảo độ ẩm thích hợp và hạn chế thâm sẹo gây mất thẩm mỹ sau này.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ TÌM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Bước 1: Vệ sinh vết thương bằng dung dịch sát khuẩn Nacurgo 1
Nacurgo sát khuẩn vết thương hở hiệu quả, an toàn!

Cách sử dụng sản phẩm:

  • Đổ trực tiếp dung dịch lên vết thương hở hằm mục đích rửa trôi bụi bẩn, dịch nhầy hay tế bào chết còn sót lại trên vết thương.
  • Có thể dùng cùng khăn hay băng gạc vô trùng lau nhẹ nhàng, giúp việc làm sạch trở nên dễ dàng hơn.
  • Với những vết thương trên mặt, không tưới trực tiếp mà dùng khăn tẩm dung dịch lau nhẹ nhàng để làm sạch và sát khuẩn.
  • Rửa vết thương 1 lần mỗi ngày để đạt hiệu quả tốt.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Bước 1: Vệ sinh vết thương bằng dung dịch sát khuẩn Nacurgo 2

Hoặc đặt hàng online theo giá niêm yết TẠI ĐÂY

Bước 2: Bảo vệ và thúc đẩy phục hồi bằng màng sinh học Nacurgo

Vết thương sau khi được làm sạch và sát khuẩn, bước tiếp theo cần được bảo vệ để ngăn ngừa tối đa nguy cơ nhiễm trùng vết thương. Bạn có thể sử màng sinh học Nacurgo (chai vàng) để bảo vệ vết thương một cách toàn diện mà vẫn tạo sự thông thoáng giúp vết thương nhanh lành.

Bước 2: Bảo vệ và thúc đẩy phục hồi bằng màng sinh học Nacurgo 1
Màng sinh học bảo vệ vết thương, rút ngắn thời gian hồi phục và ngăn ngừa sẹo
Điểm nổi bật của sản phẩm là công nghệ màng sinh học Polyesteramide – thành tựu của y học hiện đại. Lớp màng sinh học này đóng vai trò như hàng rào bảo vệ vết thương khỏi vi khuẩn, ngăn thấm nước. Ngoài ra, màng sinh học kết hợp với các thành phần khác trong Nacurgo như tinh nghệ nano, tinh chất trà xanh còn giúp thúc đẩy quá trình hình thành mô mới một cách tự nhiên, hạn chế thâm sẹo và làm tăng tốc độ lành gấp 3 – 5 lần!

Màng sinh học có khả năng tự phân hủy, vì vậy, bạn chỉ cần xịt một lớp mỏng bao quanh vết thương và lặp lại sau khoảng 4 – 5 tiếng để đạt hiệu quả tốt nhất. Nên duy trì sử dụng sản phẩm đến khi vết thương lành hoàn toàn.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Hoặc đặt hàng online theo giá niêm yết TẠI ĐÂY

☛ Tìm hiểu thêm: Nhiễm trùng da mô mềm – Chẩn đoán và điều trị

Từ những thông tin trên, chắc hẳn bạn đã tự trả lời được câu hỏi “vết thương hở uống thuốc gì?” và có thêm kiến thức về chăm sóc vết thương hở sao cho nhanh lành và hạn chế sẹo để lại. Cần hết sức lưu ý khi dùng bất kỳ loại thuốc điều trị vết thương hở nào theo đường uống, người bệnh cần phải tuân thủ chỉ định của bác sĩ để đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất và hạn chế tối đa những tác dụng không mong muốn.

]]>
https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-uong-thuoc-gi-7474/feed/ 0
Phải làm gì khi vết thương hở chảy nước huyết tương vàng? https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-chay-nuoc-vang-3684/ https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-chay-nuoc-vang-3684/#respond Sat, 21 Oct 2023 06:25:21 +0000 https://nacurgo.vn/?p=3684 Vết thương chảy dịch vàng là tình trạng khá phổ biến, đặc biệt là với những vết thương hở. Nhiều người lo lắng không biết đây có phải là dấu hiệu nhiễm trùng hay không và nên làm gì. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân gây ra tình trạng này, cách phân biệt giữa dịch huyết tương bình thường và dịch mủ, cũng như các biện pháp chăm sóc vết thương hiệu quả tại nhà để tránh các biến chứng nguy hiểm như viêm nhiễm và hoại tử.

1. Vì sao vết thương hở chảy nước huyết tương vàng?

1. Vì sao vết thương hở chảy nước huyết tương vàng? 1
Dịch vàng chảy ra từ vết thương hở chính là huyết tương nhằm bảo vệ vết thương khỏi sự tác động của các yếu tố bên ngoài môi trường.

Nước vàng trong chảy ra từ vết thương hở chính là huyết tương – đây là dịch tiết sinh lý bình thường của cơ thể con người. Khi bị thương, huyết tương sẽ chảy ra để làm ẩm, làm mát và tạo một lớp màng bảo vệ tự nhiên cho vết thương, ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập.

Nhiều người lo lắng rằng dịch vàng là dấu hiệu của nhiễm trùng, tuy nhiên, trong trường hợp bình thường, đây hoàn toàn là một phản ứng sinh lý tự nhiên của cơ thể. Huyết tương chứa các yếu tố đông máu và kháng thể giúp vết thương nhanh chóng lành lại.

Để chăm sóc vết thương đúng cách: Bạn chỉ cần băng bó vết thương bằng gạc sạch để giữ cho vùng da bị tổn thương luôn được vệ sinh.

Lưu ý: Không nên băng vết thương quá chặt hoặc quá kín bởi điều này có thể cản trở quá trình tuần hoàn máu và làm chậm quá trình lành vết thương.

Thông thường, dịch vàng sẽ xuất hiện khoảng 3-7 ngày khi vết thương xảy ra. Nếu được chăm sóc đúng cách vết thương sẽ khô dần và hình thành vảy. Trường hợp vết thương bị nhiễm trùng (phù nề, chảy mủ dịch, sốt và đau đớn nhiều ở vị trí bị thương), người bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và điều trị kịp thời.

2. Nhận biết dịch huyết tương chảy ra từ vết thương hở

Mặc dù dịch vàng là huyết tương – đây là bình thường. Trường hợp này mang lại hữu ích trong quá trình chữa lành tự nhiên. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp dịch vàng ở vết thương hở là bất thường. Vì vậy người bệnh cần phân biệt được các loại dịch vàng để có biện pháp xử lý kịp thời.

Có hai trường dịch vàng chảy ra từ vết thương hở bao gồm:

Trường hợp dịch huyết tương có màu vàng trong suốt

Khi vết thương mới hình thành, cơ thể sẽ tiết ra dịch huyết tương để bảo vệ và làm lành vết thương. Dịch này thường có màu vàng trong suốt hoặc hơi ngả vàng, có thể kèm theo một ít máu. Đây là một phản ứng tự nhiên của cơ thể và hoàn toàn bình thường. Sau một thời gian, dịch sẽ khô lại và hình thành vảy, báo hiệu vết thương đang lành dần.

Như vậy, nước dịch vàng có màu trong suốt chảy ra từ vết thương hở không nguy hiểm. Tuy nhiên, người bệnh vẫn cần đảm bảo vệ sinh vết thương mỗi ngày để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng, đồng thời cũng giúp vết thương mau lành hơn.

Trường hợp màu vàng đục không phải là huyết tương

Ngược lại, nếu dịch vàng có màu đục, đặc quánh, có mùi hôi và gây đau nhức, rất có thể vết thương đã bị nhiễm trùng. Dịch mủ chứa vi khuẩn và các tế bào chết, cần được điều trị bằng thuốc kháng sinh.

Tìm hiểu chi tiết hơn: Nhiễm trùng vết thương hở!

3. Nguyên nhân khiến vết thương bị chảy nước vàng!

Thực tế trên da chúng ta luôn có một hệ sinh vật sinh sống mà bình thường chúng không hề gây ra tác động gì đến làn da. Nhưng khi da bị tổn thương, lớp bảo vệ tự nhiên bị phá vỡ, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và gây nhiễm trùng.

Tùy vào vị trí và mức độ nặng nhẹ của vết thương mà tình trạng chảy nước vàng ở vết thương hở nhiều hay ít. Các nguyên nhân khiến vết thương hở chảy nước vàng bao gồm:

  • Tụ cầu vàng Staphylococcus là chủng vi khuẩn thường gây tình trạng dịch vàng chảy ra từ vết thương hở.
  • Sử dụng thuốc không đúng cách: Việc tự ý sử dụng thuốc kháng sinh hoặc các loại thuốc bôi không phù hợp có thể làm tình trạng nhiễm trùng trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Lưu thông máu kém: Ở những người mắc bệnh tiểu đường, tim mạch hoặc các bệnh mãn tính khác, khả năng lưu thông máu kém sẽ làm chậm quá trình lành vết thương và tăng nguy cơ nhiễm trùng.
  • Chế độ ăn uống không lành mạnh: Việc tiêu thụ quá nhiều đồ ăn dầu mỡ, cay nóng, rượu bia sẽ làm suy yếu hệ miễn dịch và giảm khả năng chống nhiễm trùng của cơ thể.
  • Chăm sóc vết thương không đúng cách: Nếu không vệ sinh vết thương sạch sẽ, băng bó đúng cách, vi khuẩn sẽ dễ dàng xâm nhập và gây nhiễm trùng.

4. Vết thương hở chảy dịch vàng có đáng báo động?

Không phải lúc nào dịch vàng cũng báo hiệu tình trạng nghiêm trọng. Trong một số trường hợp, đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể để làm sạch và bảo vệ vết thương. Tuy nhiên, người bệnh vẫn cần phải vệ sinh và chăm sóc vết thương đúng cách.

Vẫn có một số trường hợp chủ quan, khi vết thương chỉ tiết huyết tương thì không vệ sinh sạch sẽ để xảy ra nhiễm trùng. Lúc này vết thương bắt đầu có mủ, đau đớn. Nếu cứ để tình trạng này diễn biến, không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như:

  • Viêm mô tế bào: Biến chứng này thường gặp ở các vết thương sâu ảnh hưởng đến tận các mô tế bào dưới da khiến vết thương bị sưng, đỏ, đau đớn nhiều. Ngoài ra, bạn cũng gặp các triệu chứng như sốt nhẹ, cơ thể mệt mỏi.
  • Nhiễm trùng huyết: Khi cơ thể bị thương, vi khuẩn có thể xâm nhập vào máu thông qua vị trí xảy ra vết thương hở. Đây là một chiến chứng nghiêm trọng có thể đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh với nguy cơ tử vong cao.
  • Viêm tủy xương: Tình trạng vết thương hở bị chảy dịch vàng kéo dài sẽ gây nhiễm trùng xương (Viêm tủy xương) do vi khuẩn xâm nhập. Điều này xảy ra do máu lưu thông kém trong xương, dẫn đến chết xương. Viêm tủy xương còn kéo theo nhiều hệ lụy khác như nhiễm trùng khớp, ức chế tăng trưởng xương khớp hoặc ung thư da.
  • Hoại tử: Vi khuẩn Aeromonas Hydrophila có thể xâm nhập vào vết thương hở gây nhiễm trùng. Chúng làm tổn thương nặng nề đến các tế bào cơ và da, dẫn đến hoại tử nhanh chóng. Người bệnh sẽ phải chịu đựng những cơn đau đớn kéo dài.

Như vậy, từ một vết thương hở, bị chảy dịch vàng lâu ngày không được chữa trị sẽ dẫn đến nhiễm trùng và kéo theo nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Do đó, chăm sóc ngay từ đầu để bảo vệ vết thương bởi những hậu quả nghiêm trọng cần được thực hiện càng sớm càng tốt.

☛ Thông tin tham khảo: Vết mổ đẻ bị nhiễm trùng, phù nề điều trị như thế nào?

5. Cần làm gì khi vết thương hở bị chảy dịch vàng?

Như đã nói ở trên, vết thương chảy dịch vàng nếu để quá lâu sẽ dẫn đến nhiễm trùng và kéo theo nhiều biến chứng nguy hiểm. vì vậy, ngay từ đầu khi tình trạng này mới bắt đầu, người bệnh cần có biện pháp xử lý kịp thời.

Vậy cần làm gì khi vết thương hở bị chảy dịch? Để trả lời cho câu hỏi này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu các bước dưới đây.

Bước 1: Rửa sạch vết thương

Bước 1: Rửa sạch vết thương 1
Loại bỏ mô hoại tử

Việc vết thương hở bị che phủ bởi dịch nước vàng hoặc các mô hoại tử đều gây khó khăn cho quá trình xử lý vết thương. Vì vậy việc đầu tiên cần làm là loại bỏ các mảng bám ch phủ miệng vết thương như mô hoại tử, tế bào chết, dịch tiết, mủ vàng. Điều này giúp các bước sau hấp thụ hiệu quả hơn.

Trường hợp chỉ là loại bỏ dịch vàng, bạn có thể dùng băng gạc đã được thấm ướt nước muối sinh lí để lu chùi nhẹ nhàng miệng vết thương. Tuy nhiên nếu vết thương xuất hiện mủ vàng hoặc vảy da chết, bạn cần phải dùng đến một chiếc nhíp đã được khử trùng giúp mới có thể loại bỏ được chúng.

Bước 2: Sát khuẩn vết thương đúng cách

Sau khi loại bỏ các mô hoại tử, cần làm sạch vết loét bằng dung dịch sát khuẩn. Bước sát khuẩn này là bước quan trọng nhất đối với vết thương hở, đặc biệt là vết thương hở có tình trạng chảy dịch vàng. Bước này nó có tác dụng ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập, và giảm khả năng nhiễm trùng.

Dung dịch sát khuẩn cần lưu ý một số tiêu chí như:

  • Sát khuẩn mạnh, hiệu quả nhanh
  • Có tác dụng tiêu diệt nhiều được nhiều mầm bệnh khác nhau.
  • Không gây xót khi sử dụng.
  • Thúc đẩy vết loét nhanh lành.
  • Không gây tác dụng phụ.

Dung dịch rửa, làm sạch da hư tổn Nacurgo (chai xanh) là sản phẩm hiếm hoi trên thị trường có khả năng đáp ứng đầy đủ các tiêu chí trên. Với thành phần kháng khuẩn tự nhiên kết hợp với dung dịch điện hóa đã được chứng minh có khả năng tiêu diệt vi khuẩn nhanh, mạnh, an toàn, và khả năng khử mùi hôi tốt dung dịch rửa vết thương Nacurgo là lựa chọn phù hợp nhất với nhất vết thương hở chảy huyết tương vàng.

Bước 2: Sát khuẩn vết thương đúng cách 1
Tuyệt đối tránh sử dụng cồn hoặc oxy già để sát khuẩn vết thương hở

➤ Đọc thêm: Cách lựa chọn thuốc sát khuẩn sát trùng cho vết thương

Bước 3: Bảo vệ vết thương với Nacurgo xịt tạo màng sinh học (chai vàng)

Dù đã sát khuẩn, xong bạn sẽ vẫn có nguy cơ bị nhiễm trùng nếu vết thương không được băng bó lại. Điều này khiến vết thương trở nên nghiêm trọng hơn, vết thương rất khó để lành lại. Vì vậy, để vết thương có thời gian phục hồi mà không bị đe dọa bởi các yếu tố tiềm ẩn bên ngoài, bạn cần băng bó vết thương.

Đối với vết thương hở bị chảy dịch vàng, thay vì băng vết thương bằng các loại băng gạc truyền thống thì sự lựa chọn đến từ dung dịch xịt bảo vệ vết thương Nacurgo là hợp lý nhất.

Bước 3: Bảo vệ vết thương với Nacurgo xịt tạo màng sinh học (chai vàng) 1

Với ứng dụng công nghệ màng sinh học Polyesteramide, xịt Nacurgo đóng vai trò như hàng rào bảo vệ vết thương khỏi sự xâm nhập của vi khuẩn, ngăn thấm nước. Đặc biệt hơn nữa, màng sinh học Polyesteramide có khả năng tự phân hủy, bạn chỉ cần xịt dung dịch tạo lớp màng mới lên bề mặt vết thương sau 4-5 tiếng. Tất cả những điều này khiến cho Nacurgo trở thành sản phẩm ưu việt trong việc điều trị vết thương khi mà vẫn che phủ được vết thương hở mà không gây hầm bí, ngược lại còn đem đến sự thông thoáng, tăng khả năng phục hồi của vết thương.

Ngoài ra, sản phẩm còn chứa các thành phần như tinh nghệ Nano và tinh chất trà xanh có tác dụng sát khuẩn nhẹ, chống viêm, chống oxy hóa, hạn chế sẹo và ngăn ngừa những vết thâm sẹo để lại.

Bước 3: Bảo vệ vết thương với Nacurgo xịt tạo màng sinh học (chai vàng) 2

 

HOẶC ĐẶT NACURGO CHÍNH HÃNG GIAO TẬN NHÀ TẠI ĐÂY

Bước 4: Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý

Để vết thương bị chảy nước vàng nhanh lành, người bệnh cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học, hợp lý với nhiều dưỡng chất thiết yếu. Nên bổ sung thực phẩm giàu vitamin A, vitamin C, protein, kẽm,… Bên cạnh đó, cần loại bỏ thực phẩm cay nóng, chứa nhiều dầu mỡ hay các chất kích thích gây hại cho vết thương.

➤ Đọc thêm: Vết thương hở nên ăn gì, kiêng gì?

Bước 5: Sử dụng thuốc kháng viêm – kháng sinh

Song song với việc xử lý vết thương bên ngoài, việc kết hợp sử dụng thêm các loại thuốc chống viêm, kháng sinh sẽ mang lại hiệu quả điều trị cao hơn. Tuy nhiên tất cả các loại thuốc này đều cần được kê đơn và hướng dẫn bởi bác sĩ có chuyên môn. Tùy vào từng trường hợp mà bác sĩ sẽ kê đơn dưới dạng thuốc uống hoặc thuốc bôi.

Bước 6. Theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng

Trong quá trình chăm sóc, bạn cần thường xuyên theo dõi tình trạng vết thương xem chúng có sưng viêm hay nhiễm trùng không.

Các dấu hiệu báo hiệu tình trạng nhiễm trùng vết thương hở bao gồm:

  • Vết thương đau đớn, kèm sưng to và đỏ. Tình trạng đau đớn không giảm đi mặc dù đã sử dụng biện pháp giảm đau
  • Xuất hiện mủ xanh vàng có mùi hôi tanh
  • Miệng vết thương lan rộng, sưng đỏ cả các vùng quanh
  • Người bệnh mệt mỏi, kèm theo sốt cao, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn.
Bài viết trên cung cấp những thông tin về tình trạng vết thương hở bị chảy nước vàng, đồng thời đưa ra cách để xử lí chúng. Tốt nhất để ngăn chặn những tổn thương không đáng có, từ ban đầu ngay khi vết thương hở có chuyển biến bất thường như: dịch vàng ra nhiều, màu đặc, xuất hiện mủ, tình trạng đau nhức kéo dài cần xử lý ngay lập tức. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ đến Hotline 1800 1156 để được tư vấn trực tiếp.

Nguồn tham khảo:

https://dakhoabienhoa.vn/vet-thuong-bi-chay-nuoc-vang.

https://bantinsuckhoe24h.org/vet-thuong-bi-chay-nuoc-vang-phai-lam-sao

]]>
https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-chay-nuoc-vang-3684/feed/ 0
Review 7 kem, thuốc trị vết thương hở hiệu quả nhất! https://nacurgo.vn/thuoc-tri-vet-thuong-ho-6230/ https://nacurgo.vn/thuoc-tri-vet-thuong-ho-6230/#comments Sat, 14 Oct 2023 03:22:25 +0000 https://nacurgo.vn/?p=6230 Vết thương hở là tình trạng tổn thương xảy ra phổ biến và dễ dàng gặp phải trong cuộc sống sinh hoạt thường ngày. Vậy có những thuốc trị vết thương hở nào hay được sử dụng? Chắc hẳn đó là thắc mắc của rất nhiều người. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu cho bạn 7 loại thuốc và kem bôi trị vết thương hở an toàn, hiệu quả và được ưa chuộng hiện nay.

☛ Tham khảo trước: Có vết thương hở xử lý thế nào?

Các loại vết thương hở thường gặp

Vết thương hở được hiểu là vết rách trên da khiến phần mô bên trong bị tổn thương nghiêm trọng và lộ ra bên ngoài. Vết thương hở có thể dễ dàng gặp phải do chấn thương, do va đập, phẫu thuật, hoặc do ngã hay tai nạn.

Các loại vết thương hở thường gặp 1
Trầy xước da là một trong những vết thương hở phổ biến nhất

Một số loại vết thương hở thường gặp:

  • Vết thương do va đập, co kéo mạnh: Việc vùng da bị co kéo mạnh, bầm dập làm mô bên dưới bị tổn thương nặng nề do áp lực: từ vụ nổ, tấn công, tai nạn xe cộ,…
  • Vết thương trầy xước: Vết thương do trầy xước dễ xảy ra khi da bị cọ xát trên các bề mặt thô ráp như mặt đường, mặt sân,…
  • Vết thương do mổ, phẫu thuật: Loại vết thương này dễ gặp phải sau nhiều cuộc phẫu thuật y tế, hay các tai nạn do kính vỡ, dao, các vật sắc nhọn,…
  • Vết thương hở do rách da: Vết rách thường xảy ra do các tai nạn, sự cố liên quan đến máy móc, lưỡi cưa hay dao, các dụng cụ sắc bén khác,…
  • Vết thương thủng: Vết thương thủng thường xuất hiện do hình thành các lỗ trên mô mềm bởi các mảnh vụn, kim tiêm. Thông thường vết thương loại này chỉ ảnh hưởng đến lớp mô bên ngoài. Tuy nhiên, nếu vết thương gây ra do đạn bắn có thể gây tổn thương sâu, ảnh hưởng đến cơ quan nội tạng.

Vết thương hở làm mất đi lớp bảo vệ tự nhiên của da, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng. Chính vì vậy khi bị thương, bác sĩ thường khuyên bệnh nhân nên sử dụng một số loại thuốc trị vết thương hở, có thể kể đến như: kháng sinh, các loại thuốc mỡ,… Vì vậy, việc lựa chọn thuốc điều trị vết thương hở rất đa dạng và cần tuân theo nhiều nguyên tắc chặt chẽ.

7 loại kem bôi, thuốc trị vết thương hở thường dùng

Gel bôi điều trị vết thương hở Skin cool

Kem bôi vết thương hở Skin cool được sản xuất tại Việt Nam bởi công ty cổ phần dược SANTEK. Sản phẩm dưới dạng gel bôi ngoài da có chứa 2 thành phần chính là: Sucralfate 10% và Silver Nitrate 0,005% hiệu quả trong điều trị các vết thương hở. Về giá thành, sản phẩm có giá dao động từ 30.000 – 40.000 VNĐ cho 1 tuýp 10g.

Gel bôi điều trị vết thương hở Skin cool 1
Gel bôi vết thương hở Skin Cool

Cách dùng:

  • Vệ sinh sạch sẽ vùng vết thương hở bằng dung dịch sát khuẩn.
  • Lấy ra ngón tay một lượng gel vừa đủ, thoa đều lên vết thương hở.
  • Tần suất duy trì hợp lý là từ 2-3 lần/ngày.

Ưu điểm:

  • Tuýp bôi Skin cool được bào chế ở dạng  gel giúp thẩm thấu nhanh hơn, không gây bết dính.
  • Công thức kết hợp Sucralfate và Silver nitrate giúp vết thương mau lành, tránh nguy cơ bị nhiễm trùng, hạn chế hình thành sẹo.

Nhược điểm:

  • Cần sử dụng liên tục trong nhiều tháng liền để thấy rõ hiệu quả.

Kem bôi Silvirin trị vết thương hở

Silvirin là sản phẩm được nhập khẩu từ Ấn Độ. Công thức sản phẩm có chứa thành phần chính là Sulfadiazine bạc 1% và tá dược vừa đủ. Mỗi tuýp kem 20g có giá thành dao động khoảng 20.000 – 30.000 VNĐ/tuýp.

Kem bôi Silvirin trị vết thương hở 1
Kem bôi trị vết thương hở Silvirin

Cách dùng:

  • Vệ sinh vị trí vết thương hở sạch sẽ trước khi bôi kem.
  • Dùng một lượng vừa đủ bôi lên vùng vết thương hở.

Ưu điểm:

  • Giá thành rất rẻ.

Nhược điểm:

  • Hiệu quả lâu.
  • Kem bôi dễ bị trôi do hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Do đó, bệnh nhân cần bôi lại nhiều lần trong ngày.
  • Sulfadiazine là kháng sinh nên tuyệt đối sử dụng theo chỉ định từ bác sĩ.
  • Rất nguy hiểm khi sử dụng cho người bị thiếu G6PD do có thể làm xuất hiện huyết tán.

Kem bôi trị vết thương hở trên da Panthenol

Thành phần chính của kem bôi Panthenol là D-panthenol 5% (vitamin B5) và bổ sung tá dược vừa đủ cho 1 tuýp 20g. Sản phẩm với độ lành tính cao được sử dụng phổ biến để điều trị tổn thương trên da, đặc biệt là các vết thương hở do trầy xước, bị bỏng,… Sản phẩm được sản xuất tại Việt Nam bởi công ty Medipharco – Tenamyd. Về giá bán, sản phẩm có giá dao động khoảng 30.000 VNĐ/tuýp kem bôi 20g.

Kem bôi trị vết thương hở trên da Panthenol 1
Kem bôi vết thương hở Panthenol

Cách dùng:

  • Chú ý cần vệ sinh sạch sẽ vùng da bị tổn thương, vùng vết thương hở trước mỗi lần bôi kem.
  • Lấy lượng kem bôi vừa đủ, thoa nhẹ lên vết thương hở từ 1-3 lần/ngày.

Ưu điểm:

  • Giúp đẩy nhanh tốc độ chữa lành vết thương, rút ngắn thời gian da tự phục hồi lớp màng bảo vệ.
  • Làm dịu da và cung cấp độ ẩm cho vùng vết thương hở, ngăn ngừa hình thành sẹo, thâm.
  • An toàn, lành tính.

Nhược điểm:

  • Kết quả cảm nhận không rõ rệt.
  • Cần sử dụng kiên trì trong thời gian dài để cảm nhận rõ hiệu quả.
  • Sản phẩm có thể làm tăng thời gian chảy máu nên hết sức thận trọng với người có nguy cơ chảy máu cao.

Thuốc trị vết thương hở Zinksalbe Dialon

Sản phẩm có xuất xứ từ Đức, được bào chế và đóng gói dưới dạng thuốc mỡ, giúp kháng khuẩn, chữa lành các vết trầy xước, vết rách, vết bỏng trên da,… Thành phần chính trong mỗi 1g Zinksalbe Dialon chứa 100 mg oxit kẽm. Ngoài ra còn bao gồm: Vaseline, cetyl stearyl alcohol, rượu sáp len và tá dược trắng. Hiện nay, sản phẩm có giá bán dao động khoảng 170.000 VNĐ/tuýp khối lượng 25g.

Thuốc trị vết thương hở Zinksalbe Dialon 1
Thuốc mỡ trị vết thương hở Zinksalbe Dialon

Cách dùng:

  • Vệ sinh sạch sẽ vùng vết thương hở, loại bỏ dịch tiết, bụi bẩn bằng dung dịch sát khuẩn, bông,…
  • Xoa một lớp mỏng thuốc lên vết thương hở từ một lần hoặc một vài lần trong ngày.
  • Có thể che phủ bằng gạc, băng sát trùng nếu cần.

Ưu điểm:

  • Thành phần có kẽm giúp sát trùng vết thương, ngăn ngừa viêm nhiễm có thể xuất hiện.
  • Giúp làm dịu, làm mát, vết thương hở tức thì.
  • Được kiểm định có thể sử dụng với cả trẻ em.

Nhược điểm:

  • Không nên sử dụng nếu dị ứng (hoặc mẫn cảm) với kẽm oxit hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc

Gel Healit trị vết thương hở

Healit Gel là sản phẩm gel bôi chuyên dùng điều trị cho vết thương hở và được nhập khẩu trực tiếp từ Cộng hòa Séc. Công thức sản phẩm là sự kết hợp của Copolymer 2-hydroxyethyl methacrylate và tá dược dạng Hydrogel: Macrogol 300 và nước cất. Trên thị trường, sản phẩm có giá thành dao động khoảng 340.000 VNĐ/tuýp.

Gel Healit trị vết thương hở 1
Gel Healit trị vết thương hở

Cách dùng:

  • Rửa sạch vết thương hở bằng các dung dịch rửa thích hợp
  • Lấy lượng sản phẩm vừa đủ, thoa một lớp mỏng lên vị trí vết thương
  • Sử dụng gạc không thấm nước để đắp lên vết thương
  • Băng vết thương lại bằng các loại gạc thông thường khác. Thời gian thay băng tùy thuộc vào tình trạng vết thương của bạn, tuy nhiên lưu ý là không quá 48h.

Ưu điểm:

  • Hiệu quả nhanh chóng, vết thương mau liền.
  • Giảm đau rõ rệt.
  • Hạn chế hình thành sẹo, thâm để lại.
  • An toàn với nhiều đối tượng.

Nhược điểm:

  • Giá thành cao.

Gel ngăn ngừa và điều trị vết thương hở Stratamed

Gel bôi Stratamed được sản xuất tại Thụy Sĩ bởi hãng dược phẩm Stratapharma. Sản phẩm có chứa các thành phần chính, bao gồm  Polysiloxanes, Siloxane resin và tá dược vừa đủ. Mỗi tuýp gel bôi 20g có giá dao động khoảng 480.000 VNĐ/ tuýp.

Gel ngăn ngừa và điều trị vết thương hở Stratamed 1
Gel bôi vết thương hở Stratamed

Cách dùng:

Để sản phẩm có được hiệu quả tốt nhất, bạn nên tuân thủ theo hướng dẫn sử dụng dưới đây:

  • Vệ sinh vết thương sạch sẽ. Dùng bông thấm khô vùng da bị tổn thương trước khi thoa gel.
  • Bôi 1 lớp gel mỏng, phủ đều lên toàn bộ vùng vết thương hở. Lớp gel tự khô sau khoảng 5 phút. Nếu sau 5-6p mà gel chưa khô hết thì lấy bông thấm bỏ lượng gel thừa.
  • Gel sau khi khô có thể băng lại hoặc để tự nhiên.
  • Duy trì sử dụng liên tục mỗi ngày, dùng 1-2 lần/ngày, hoặc sử dụng sau mỗi lần thay băng gạc cho đến khi vết thương lành hẳn.

Ưu điểm:

  • Hiệu quả nhanh chóng, vết thương hở mau lành, không để lại cảm giác ngứa ngáy
  • Cung cấp độ ẩm cho vùng da tổn thương, hạn chế để lại thâm sẹo.

Nhược điểm:

  • Giá thành cao.
  • Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ hay các nhân viên y tế trước khi sử dụng.

Thuốc mỡ điều trị vết thương hở Neosporin

Thuốc mỡ Neosporin là sản phẩm được nhập khẩu từ Mỹ. Thành phần chính trong mỗi tuýp bao gồm: Bacitracin (500 đv), Neomycin (3,5 mg), Pramoxine HCl (10 mg) và Polymyxin B (10.000 đv). Mỗi tuýp thuốc mỡ 28,3 gam có giá dao động khoảng 180.000 VNĐ/tuýp.

Thuốc mỡ điều trị vết thương hở Neosporin 1
Thuốc mỡ trị vết thương hở Neosporin

Cách dùng:

  • Làm sạch vùng vết thương hở.
  • Cho một lượng nhỏ thuốc mỡ Neosporin vào đầu ngón tay, thoa nhẹ và xoa đều vào vị trí vết thương hở.
  • Nếu cần, sau khi thoa thuốc, bạn cũng có thể băng vết thương lại bằng băng vô trùng. Duy trì sử dụng đều đặn khoảng 1 – 2 lần/ngày.

Ưu điểm:

  • Thành phần kháng sinh điều trị ngoài ra hiệu quả, giúp sơ cứu nhanh vết thương nhỏ, vết xước,…
  • Giá thành rẻ.
  • Dạng tuýp bôi sử dụng dễ dàng, tiện lợi.

Nhược điểm:

  • Cần duy trì sử dụng nhiều lần trong ngày.
  • Thành phần có chứa kháng sinh, phải tuân thủ chặt chẽ chỉ định của bác sĩ trong quá trình sử dụng.

☛ Tham khảo thêm: Hướng dẫn cách rửa vết thương hở!

Lưu ý khi sử dụng thuốc trị vết thương hở

  • Trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc hay kem bôi vết thương hở nào, bạn hãy vệ sinh bàn tay cũng như làm sạch vết thương cẩn thận, ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng.
  • Hiện nay, tình trạng kháng kháng sinh ngày một gia tăng trong cộng đồng, vì vậy, việc sử dụng các loại thuốc hay kem bôi trị vết thương hở có chứa kháng sinh cần theo đúng chỉ định từ bác sĩ về liều lượng thuốc cũng như thời gian sử dụng.
  • Tuyệt đối không rắc bột kháng sinh lên vết thương hở vì sẽ gây bí bách vết thương đồng thời khó tránh khỏi nguy cơ sốc phản vệ nếu người bệnh dị ứng với thành phần của kháng sinh đó.
  • Các sản phẩm không chứa kháng sinh thì công dụng chính là giúp làm dịu, dưỡng ẩm da, ít có hiệu quả làm sạch, kháng khuẩn và ngăn ngừa viêm nhiễm nên không thể thay thế thuốc đặc trị nếu vết thương có nguy cơ cao bị nhiễm trùng.

Bộ đôi Nacurgo – giải pháp toàn diện giúp chăm sóc, xử lý vết thương hở!

Hiện nay, với sự phát triển không ngừng của y học hiện đại, bộ đôi dung dịch Nacurgo đã ra đời mang đến giải pháp toàn điện trong chăm sóc xử lý vết thương hở. Với công dụng vừa làm sạch, vừa bảo vệ đồng thời thúc đẩy quá trình hồi phục tổn thương và ngăn ngừa sẹo, Nacurgo hiện đang là bộ sản phẩm được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.

Rửa vết thương hở bằng dung dịch sát khuẩn Nacurgo

Làm sạch vùng da bị tổn thương là bước quan trọng nhất giúp ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng, làm đe dọa tính mạng, sức khỏe của người bệnh. Vết thương được làm sạch thì các bước trị liệu tiếp theo mới phát huy được hết tác dụng, từ đó vết thương nhanh chóng được phục hồi. Nacurgo là dung dịch làm sạch da hư tổn chuyên dụng đáp ứng đủ 5 tiêu chí “AN TOÀN – MÁT DỊU – NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – KHỬ MÙI”.

Rửa vết thương hở bằng dung dịch sát khuẩn Nacurgo 1
Nacurgo – dung dịch làm sạch da chuyên dụng, ngăn ngừa nhiễm trùng vết thương

Trong mỗi chai dung dịch sát khuẩn Nacurgo có chứa thành phần:

✔ Dung dịch nước điện hóa: Bao gồm các ion và chất oxy hóa có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn nhanh chóng theo cơ chế xuyên qua màng tế bào vi khuẩn, làm bất hoạt protein, lipid và nucleic acid. Thêm nữa, nước điện hóa còn loại bỏ màng Biofilm do vi khuẩn tạo da giúp làm sạch nhầy, khô thoáng vùng da tổn thương.

✔ Chiết xuất trà xanh, lá trầu không, lô hội: Tinh chất thiên nhiên có tác dụng làm dịu, kháng viêm, chống oxy hóa, kháng khuẩn hiệu quả.

✔ Tinh chất nghệ trắng: Được bào chế với kích thước siêu nhỏ giúp tăng khả năng thẩm thấu, hiệu quả chống viêm gấp nhiều lần so với thông thường, đồng thời ngăn ngừa sẹo hình thành.

✔ Tinh dầu bạc hà và tinh dầu tràm: Có tác dụng giảm đau, kích thích quá trình hồi phục vết thương đồng thời tạo mùi hương dịu nhẹ, đem đến cảm giác dễ chịu cho người sử dụng.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Rửa vết thương hở bằng dung dịch sát khuẩn Nacurgo 2

Hoặc đặt hàng online theo giá niêm yết TẠI ĐÂY

Hướng dẫn sử dụng dung dịch rửa Nacurgo:

  • Đổ dung dịch Nacurgo lên toàn bộ vùng da bị tổn thương, giúp loại bỏ chất nhầy, các tế bào chết và rửa trôi bụi bẩn.
  • Việc làm sạch cần được tiến hành mỗi ngày, tối thiểu là 1 lần/ ngày.
Để có hiệu quả tốt nhất, ngay từ đầu bạn nên sử dụng dung dịch rửa vết thương Nacurgo giúp diệt khuẩn, kháng viêm, giảm đau mạnh mẽ, làm sạch bề mặt da hiệu quả. Đồng thời giúp cân bằng độ ẩm, làm dịu vết thương, thúc đẩy tổn thương mau hồi phục, hỗ trợ việc điều trị thuận lợi hơn rất nhiều.

Sau khi vết thương đã được rửa sạch và sát khuẩn đầy đủ bằng dung dịch rửa vết thương Nacurgo, vết thương hở trong trường hợp có nguy cơ nhiễm trùng cao cần bôi thuốc kháng khuẩn theo đúng chỉ định của bác sĩ.

Băng bảo vệ vết thương bằng xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Sau khi đã bôi thuốc đặc trị, bạn cần băng lại vùng da bị tổn thương để tránh khỏi các tác động từ bên ngoài. Thay vì các phương pháp băng vết thương bằng các loại băng gạc truyền thống dễ khiến vết thương bí bách, bạn hoàn toàn có thể thay thế bằng băng vết thương dạng xịt Nacurgo – giải pháp hoàn toàn mới trong chăm sóc, xử lý vết thương.

Băng bảo vệ vết thương bằng xịt tạo màng sinh học Nacurgo 1
Màng sinh học Nacurgo – giải pháp hoàn toàn mới trong chăm sóc xử lý vết thương hở

Sản phẩm được ứng dụng thành công công nghệ màng sinh học Polyesteramide. Màng sinh học ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn, ngăn thấm nước. Nhờ vậy, Nacurgo giúp bảo vệ vết thương hở hiệu quả.

Công nghệ màng sinh học Polyesteramide siêu thoáng, vừa che phủ được vết thương hở nhưng không gây cảm giác bí bách, khó chịu mà còn đem đến sự thông thoáng, vết thương mau phục hồi. Lớp màng này còn đóng vai trò như một màng phân phối thuốc hiệu quả, giúp lưu trữ và giải phóng từ từ hoạt chất qua da, từ đó tăng hiệu quả của thuốc điều trị.

Ngoài ra, thành phần của Nacurgo còn chứa tinh nghệ nano Cucurmin và tinh chất trà xanh có tác dụng tính kháng sinh nhẹ, chống viêm, sát khuẩn và kích thích tốc độ tăng sinh tế bào, vết thương hở nhanh lành hơn từ 3 – 5 lần so với thông thường!

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Hoặc đặt hàng online theo giá niêm yết TẠI ĐÂY

Trên đây là tổng hợp một số loại kem bôi và thuốc trị vết thương hở thường dùng. Muốn điều trị vết thương hở nhanh khỏi thì sát trùng, đảm bảo vệ sinh và ngăn ngừa tổn thương là yếu tố quan trọng nhất. Vì vậy, người bệnh cần cẩn thận và lựa chọn sản phẩm kỹ lưỡng, tốt nhất cần tham khảo và tuân theo chỉ dẫn của cán bộ y tế để có hiệu quả điều trị tốt, tránh được những tác dụng phụ không mong muốn.

]]>
https://nacurgo.vn/thuoc-tri-vet-thuong-ho-6230/feed/ 2
Hướng dẫn chăm sóc vết thương ngoài da bị trầy xước https://nacurgo.vn/vet-thuong-ngoai-da-3980/ https://nacurgo.vn/vet-thuong-ngoai-da-3980/#comments Fri, 13 Oct 2023 02:34:06 +0000 https://nacurgo.vn/?p=3980 Trầy xước ngoài da là vết thương rất dễ gặp phải trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Chúng thường là những vết thương nhỏ. Việc xử lý những vết thương ngoài da này không khó nhưng nếu làm không đúng sẽ dễ dẫn đến tình trạng nhiễm trùng, rất nguy hiểm. Bài viết hôm này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn các bước cơ bản để chăm sóc vết trầy xước ngoài da đúng cách.

☛ Tham khảo trước nội dung tại: Trầy xước ngoài da nên làm gì?

1. Vết trầy xước ngoài da là gì?

Trầy xước ngoài da là những vết thương hở khi da cọ xát trực tiếp với bề mặt thô ráp. Thông thường các vết trầy xước chảy máu không nhiều, chúng không nghiêm trọng như những vết cắt, vết thủng hay vết rạch do phẫu thuật nhưng lại gây ra cho bạn cảm giác đau đớn.

1. Vết trầy xước ngoài da là gì? 1
Vết thương ngoài da bị trầy xước ở khuỷu tay

Vết trầy xước ngoài da là tình trạng phổ biến trong đời sống sinh hoạt hàng ngày do bất cẩn của người bệnh. Chúng thường xuất hiện ở các vị trí như: khuỷu tay, đầu gối, mắt cá chân, cẳng chân, bàn tay…

Mức độ nghiêm trọng của các vết trầy xước được phân loại từ nhẹ đến nặng, tùy thuộc vào tình trạng của vết xước:

  • Trầy xước mức độ nhẹ: mất một lớp da mỏng chỉ xảy ra ở lớp biểu bì. Tại vị trí mà vết thương xảy ra, bạn sẽ thấy có hiện tượng rớm máu kèm theo cảm giác đau nhẹ.
  • Trầy xước mức độ trung bình: gây tổn thương lớp biểu bì và hạ bị, do đó da sẽ có hiện tượng hơi bị lõm, tiết dịch máu, xung quanh có vết sưng đỏ (viêm) nhẹ kèm theo hiện tượng đau rát.
  • Trầy da mức độ nặng: vết trầy có hiện tượng lõm, sâu, tình trạng sưng nề lan rộng ra sưng quanh vết thương kèm theo tiết dịch, máu và đôi khi là mủ. Đây có thể dấu hiệu báo hiệu tình trạng nhiễm trùng vết thương. Lúc này người bênh cần phải được chăm sóc y tế để vết thương không bị biến chứng nặng hơn.
Như vậy, vết thương trầy xước tưởng chừng là vết thương nhỏ nhưng nếu không xử lí kịp thời có thể tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên đâu là thời điểm thích hợp để bạn thực hiện chăm sóc vết thương ngoài da?

2. Giai đoạn phục hồi của vết thương ngoài da

Làn da của chúng ta hoạt động rất kì diệu. Bất cứ khi nào trên da xuất hiện vết thương hở, làn da sẽ hoạt động theo cơ chế tự làm lành. Vết thương hở sẽ dần được phục hồi và tái tạo.

Quá trình phục hồi vết thương ngoài da trải qua 3 giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: Giai đoạn miễn dịch (Cầm máu & viêm)

Giai đoạn 1: Giai đoạn miễn dịch (Cầm máu & viêm) 1
Hình ảnh vết thương ngoài da đang ở giai đoạn sưng viêm

Khi bạn có vết thương hở gây rách da, chảy máu, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách co mạch máu lại hạn chế mất máu. Sau vài phút, máu bắt đầu khô lại tạo thành lớp vảy cứng bên ngoài để bảo vệ vết thương. Đối với những vết thương hở lớn, mức độ tổn thương sâu, cơ thể không kịp hình thành các cục máu đông để ngăn chặn sự mất máu. Bạn cần đến sự hỗ trợ của bông băng, gạc cuốn để cầm máu.

Sau khi vết thương hở ngừng chảy máu, hiện tượng sưng viêm sẽ xảy ra. Hiện tượng này được giải thích do bạch cầu và tiểu cầu trong máu sẽ giải phóng ra các chất kháng thể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn. Chúng tập trung ở miệng vết thương, do đó vết thương hở sẽ có triệu chứng sưng, đỏ, sờ vào sẽ có cảm giác hơi nóng.

Đồng thời, miệng vết thương cũng tiết ra dịch trong suốt hoặc hơi vàng. Đây thực chất là huyết thương, có tác dụng ngăn cản vi khuẩn hay các loài ký sinh trùng xâm nhập. Huyết tương sau khi khô lại sẽ đóng thành vảy, vừa bảo vệ được vết thương tốt, vừa thúc đẩy quá trình khôi phục các mô da tổn thương.

Giai đoạn 2: Tăng sinh

Trong khoảng 2-3 tuần, cơ thể sẽ tăng sinh tế bào mới, chữa lành các mạch máu và mô da bị tổn thương. Các tế bào hồng cầu sẽ giúp tạo ra collagen – đây là mô liên kết có tác dụng liên kết các tế bào da mới với tế bào da cũ. Từ đó miệng vết thương hở sẽ được kéo lại liền với nhau, giúp vết thương nhanh lành. Khi vết thương lành, vảy cứng sẽ ngày càng co nhỏ lại.

Giai đoạn 3: Tái tạo

Giai đoạn tái tạo da sẽ diễn ra khi vết thương đã liền da. Lúc này vảy cứng đã bong ra hết, vùng da mới thường căng bóng và có màu đậm hơn so với vùng da xung quanh, kèm theo đó là cảm giác ngứa ngáy do da non để lại.

Mặc dù trên bề mặt vết thương, da đã lành lại nhưng dưới vết thương, cơ thể vẫn tiếp tục cung cấp collagen. Nếu collagen sản xuất quá nhiều sẽ gây sẹo lồi hoặc sẹo phì đại. Ngược lại collagen sản xuất không đủ sẽ dẫn đến tình trạng sẹo lõm. Như vậy, giai đoạn tái tạo này quyết định kích thước và tình trạng sẹo của bạn.

Mỗi giai đoạn phục, bạn sẽ có những cách chăm sóc phù hợp. Tuy nhiên, để vết thương lành nhanh nhất có thể và không để lại sẹo thâm bạn nên sơ cứu, sát khuẩn và chăm sóc ngay từ khi vết thương mới hình thành. Vậy câu hỏi đặt ra là cần làm gì khi có vết thương ngoài da?

☛ Tham khảo thêm tại: Trầy da bao lâu thì lành?

3. Chăm sóc vết thương ngoài da bị trầy xước như thế nào?

Như đã nói ở trên, vết trầy xước ngoài da là vết thương thường xuyên diễn ra trong cuộc sống. Bạn có thể xử lí chúng theo các bước:

Bước 1: Cầm máu vết thương

Các vết trầy xước từ nhỏ đến trung bình thường không chảy máu hoặc chảy máu ít, chúng có xu hướng tự cầm máu.

Bước 2: Làm sạch vết thương ngoài da

Cách đơn giản nhất để làm sạch vết thương ngoài da là rửa trực tiếp vùng da bị trầy xước ngay dưới vòi nước sạch đang chảy. Tốt hơn, bạn có thể  rửa vết thương với dung dịch rửa, làm sạch da hư tổn Nacurgo (chai xanh).

Bước 2: Làm sạch vết thương ngoài da 1

Sử dụng dung dịch rửa, làm sạch da hư tổn Nacurgo (chai xanh) giúp ngăn chặn vi khuẩn và giảm nguy cơ bị nhiễm trùng. Ngoài ra, với thành phần tự nhiên lành tính nên Nacurgo rửa vết thương rất an toàn cho da, không gây đau xót, và có khả năng thúc đẩy quá trình lành thương diễn ra nhanh hơn.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO CHÍNH HÃNG TRÊN TOÀN QUỐC

Lưu ý: Tuyệt đối không dùng oxy già hoặc cồn để rửa vết thương hở vì chúng sẽ làm tổn thương các tế bào lành, làm chậm quá trình lành vết trầy xước.

Với vết trầy xước ngoài da gây ra bởi đinh, sỏi đá, mảnh sành, gai,… cần loại bỏ hết dị vật ra khỏi vết thương. Để tiến hành, bạn cần chuẩn bị một số dụng cụ để gắp dị vật, các dụng cụ này phải được vệ sinh bằng nước sôi hoặc cồn trước khi sử dụng. Chú ý quan sát kỹ, nếu những mảnh vụn trong vết thương có thể dễ dàng lấy ra mà không đụng chạm sâu vào vết thương thì mới được tiến hành. Trường hợp khi bạn đã cố gắng mà không thể lấy di vật ra được thì hãy nhờ đến bác sĩ. Tuyệt đối không được cạy, đào sâu vào vết thương để lấy mảnh vụn ra.

Bước 3. Sử dụng Nacurgo màng sinh học

Mặc dù đã sát khuẩn, xong vết thương ngoài da vẫn có nguy cơ nhiễm trùng nếu không được che chắn cẩn thận. Vì vậy để vết thương có thời gian phục hồi mà không bị đe dọa bởi các yếu tố tiềm ẩn bên ngoài, bạn cần băng bó vết thương.

Vết thương ngoài da gây trầy xước cần không gian thoáng đãng để nhanh phục hồi. Vì vậy, thay vì sử dụng các loại bông gạc thông thường gây bí bách, ẩm thấp cho vết thương thì dung dịch xịt Nacurgo giúp bảo vệ vết thương trở thành sự lựa chọn thông minh cho bạn.

Bước 3. Sử dụng Nacurgo màng sinh học 1
Bạn nên sử dụng Nacurgo băng vết thương ngoài da dạng xịt

Nacurgo ứng dụng thành công công nghệ màng sinh học Polyesteramide đóng vai trò như một màng da nhân tạo bảo vệ vết thương khỏi sự xâm nhập của vi khuẩn, ngăn thấm nước. Từ đó,  thúc đẩy hình thành mao mạch và tế bào da mới ở vùng da bị tổn thương giúp vết thương mau lành.

Tùy vào tình trạng các vết trầy xước nặng hay nhẹ mà cách sử dụng xịt Nacurgo cũng khác nhau. Đối với vết trầy xước nhẹ, có khả năng tự hồi phục cao, bạn chỉ cần xịt một màng Nacurgo sau khi sát khuẩn để bảo vệ vết thương.

Đối với vết trầy xước trung bình có nguy cơ viêm nhiễm cao, trước khi xịt Nacurgo lên vết thương, bạn nên sử dụng một loại thuốc kháng sinh nhẹ để làm tăng hiệu quả chống nhiễm trùng vết thương.

Trường hợp trầy xước nặng xuất hiện mủ (dấu hiệu báo hiệu tình trạng nhiễm trùng vết thương), sau khi sát khuẩn bằng dung dịch, người bệnh cần bôi một lớp thuốc mỡ kháng sinh, sau đó, xịt Nacurgo lên vết thương để tránh nhiễm khuẩn. Ngoài ra, sử dụng thêm thuốc kháng sinh dạng uống hoặc dạng tiêm dưới sự đồng ý và theo dõi của bác sĩ có chuyên môn để làm tăng hiệu quả điều trị, giúp vết thương phục hồi nhanh hơn.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO CHÍNH HÃNG TRÊN TOÀN QUỐC

Bước 3. Sử dụng Nacurgo màng sinh học 2

Hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

Mọi thắc mắc vui lòng gọi về tổng đài 1800 6626 để được giải đáp!

4. Khi nào cần đến gặp bác sĩ?

Vết thương hở nếu không biết cách chăm sóc sẽ rất dễ bị nhiễm trùng. Vết thương hở bị nhiễm trùng sẽ kéo theo rất nhiều các biến chứng nguy hiểm như hoại tử, cụt chi, nhiễm trùng huyết hay thậm chí là ảnh hưởng trực tiếp đến tình mạng cảu bệnh nhân. Vì vậy, trong quá trình chăm sóc, bạn cần thường xuyên theo dõi tình trạng của vết thương. Khi xuất hiện các dầu hiệu khác thường dưới đây cần báo ngay cho bác sĩ để được cấp cứu kịp thời.

Các dấu hiệu báo hiệu tình trạng nhiễm trùng vết thương hở bao gồm:

  • Vết thương đau đớn, kèm sưng to và đỏ. Tình trạng đau đớn không giảm đi mặc dù đã sử dụng biện pháp giảm đau
  • Xuất hiện mủ xanh vàng có mùi hôi tanh
  • Miệng vết thương lan rộng, sưng đỏ cả các vùng quanh
  • Người bệnh mệt mỏi, kèm theo sốt cao, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn.

☛ Xem chi tiết trong bài viết: Nhiễm trùng vết thương hở

5. Lưu ý khi chăm sóc vết thương ngoài da

Để vết trầy xước mau lành, hạn chế được nguy cơ nhiễm trùng, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Luôn giữ cho vết thương được sạch sẽ.
  • Tuyệt đối không chạm vào vết thương khi chưa vệ sinh tay.
  • Không chủ quan kể cả khi vết thương ngoài da là những vết xước nhỏ
  • Mặc quần áo rộng rãi, thoải mái để không cọ xát vào miệng vết thương.
  • Hạn chế vận động mạnh có thể gây tổn thương rách miệng vết thương
  • Nên tiêm phòng uốn ván đối với những vết thương sâu
5. Lưu ý khi chăm sóc vết thương ngoài da 1
Tiêm phòng uốn ván để ngăn nguy cơ nhiễm trùng nếu bạn có vết thương ngoài da nghiêm trọng
  • Bổ sung các loại thực phẩm tốt quá cơ thể trong quá trình làm lành vết thương như: thực phẩm giàu chất đạm, kẽm, sắt, các nhóm vitamin A,C,B12 và khoáng chất cần thiết.
  • Hạn chế ăn những món dễ để lại sẹo thâm trên vết thương hở như: rau muống, thịt bò, đồ tanh sống như hải sản, sushi,…
  • Theo dõi tình trạng vết thương sau khi điều trị,  nếu có bất kì dấu hiệu khác thường nào cần báo lại ngay cho bác sĩ để được chẩn đoán và kiểm tra kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

☛ Tham khảo thêm: Ăn gì kiêng gì khi bị trầy xước da!

Các vết trầy xước ngoài da thường không nguy hiểm và dễ chăm sóc. Tuy nhiên, không phải vì thế mà bạn chủ quan không điều trị chúng. Hi vọng rằng với những thông tin mà bài viết đã chia sẻ trên đây, người đọc có thể nắm được các bước cơ bản để chăm sóc tốt khi bản thân xuất hiện một vết thương ngoài da.

]]>
https://nacurgo.vn/vet-thuong-ngoai-da-3980/feed/ 2
Vết thương hở bôi thuốc gì cho mau lành không để lại sẹo? https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-boi-thuoc-gi-4094/ https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-boi-thuoc-gi-4094/#comments Wed, 11 Oct 2023 08:18:09 +0000 https://nacurgo.vn/?p=4094 Vết thương hở nếu không được chăm sóc đúng cách có thể dẫn đến nhiễm trùng, kéo dài thời gian hồi phục và để lại những vết sẹo không mong muốn. Vậy, bôi thuốc gì lên vết thương hở để vừa thúc đẩy quá trình lành da, vừa ngăn ngừa sẹo hiệu quả? Hãy cùng Nacurgo tìm hiểu các loại thuốc bôi giúp bạn giải quyết nỗi lo này!

Vết thương hở bôi thuốc gì cho mau lành không để lại sẹo? 1

Tiêu chí lựa chọn thuốc bôi vết thương hở

Vết thương hở được định nghĩa là một chấn thương liên quan đến sự phá vỡ cấu trúc của các mô bên ngoài cơ thể, khiến cho lớp da bị rách, các mô bên ngoài bị lộ ra ngoài, kèm theo đó là tình trạng chảy máu. Đã là vết thương hở thì dù là tổn thương nhỏ hay lớn, chúng đều có nguy cơ nhiễm trùng. Việc lựa chọn thuốc bôi ngoài da là vấn đề cần thiết và rất quan trọng. Dưới đây là các tiêu chí cơ bản để giúp bạn chọn lựa được loại thuốc phù hợp:

1. Thời gian sát khuẩn nhanh

Thời gian sát khuẩn nhanh hay chậm cũng là tiêu chí quan trọng để đánh giá xem thuốc bôi vết thương hở có hiệu quả hay không. Thuốc bôi nên có khả năng sát khuẩn nhanh, giúp tiêu diệt vi khuẩn tức thì, giảm nguy cơ nhiễm trùng và rút ngắn thời gian hồi phục.

2. Sát khuẩn, tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn

2. Sát khuẩn, tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn 1
Sát khuẩn mạnh, tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn

Hầu hết các vết thương hở nếu không được chăm sóc đúng cách sẽ rất dễ bị nhiễm trùng. Lựa chọn thuốc có khả năng diệt nhiều loại vi khuẩn, nấm và virus khác nhau, giúp bảo vệ vết thương khỏi nguy cơ nhiễm trùng từ các vi sinh vật gây bệnh.

3. Thúc đẩy vết thương nhanh lành

Sau tác dụng diệt khuẩn, thúc đẩy phát triển tế bào mới làm vết thương nhanh lành cũng là một chức năng cần lưu ý. Theo đánh giá, một số sản phẩm bôi ngoài da có tác dụng khiến vết thương lên da non chỉ sau 3-5 ngày.

4. Không ảnh hưởng tới quá trình làm lành vết thương tự nhiên

Một số loại thuốc bôi mang đến hiệu quả sát trùng tốt,  nhưng lại có nhược điểm đó là làm tổn thương nguyên bào và tổ chức hạt. Điều này làm  ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình hình thành cấu trúc da mới. Vì vậy vết thương chậm lành, không thể phục hội một cách tự nhiên.

Thuốc bôi ngoài da lý tưởng cần khắc phục được nhược điểm này, đồng thời vẫn phải giữ được khả năng sát trùng mạnh. Khi tối ưu được cả 2 yếu tố trên, vết thương hở ngoài da sẽ rất nhanh lành lại ít gây đau đớn cho người bệnh trong quá trình điều trị.

5. An toàn, không gây đau xót, kích ứng

Khi sử dụng trên vết thương hở, thuốc bôi sẽ tiếp xúc trực tiếp với với niêm mạc hở sẽ khiến bạn đau, xót và cực kỳ khó chịu. Vì vậy nên ưu tiên các loại thuốc không gây đau xót khi bôi, có thành phần an toàn, không chứa chất màu, chất bảo quản hay phụ gia, và có độ pH trung tính để tránh kích ứng da.

Vậy vết thương hở bôi thuốc gì?

Việc bôi thuốc ngoài da thông thường chỉ áp dụng cho những vết thương hở nhẹ đến trung bình. Tình trạng vết thương với mức độ sâu vào tận gân hoặc xương, chảy nhiều máu thì cần đưa ngay đến các cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời.

Đối với vết thương hở có thể bôi một số loại thuốc sau:

  • Thuốc rửa, làm sạch vết thương giúp loại bỏ bụi bẩn, dị vật ở miệng vết thương
  • Thuốc mỡ kháng sinh với tác dụng ngăn ngừa nhiễm trùng tại chỗ vết thương, tránh vi khuẩn xâm nhập.
  • Thuốc giảm đau, kháng viêm tại chỗ nếu vết thương hở gây đau nhức kèm tình trạng viêm sưng.
  • Thuốc bảo vệ, thúc đẩy quá trình lành vết thương

Dưới đây là chi tiết từng loại thuốc bôi dành cho vết thương hở!

Thuốc làm sạch vết thương hở

Tại thời điểm vết thương mới xảy ra, nếu bạn biết cách chăm sóc, vết thương dẽ phục hồi rất nhanh. Điều rất đơn giản mà bạn cần làm đó là rửa sạch vết thương dưới nước mát để giảm bớt cơn đau và trôi hết các bụi bẩn, dị vật bám trên miệng vết thương. Chú ý thao tác nhẹ nhàng, không chà xát mạnh vì có thể làm tăng mức độ tổn thương da.

Lưu ý: Tuyệt  đối không sử dụng oxy già hoặc cồn để rửa vết thương hở vì nó làm tổn thương những tế bào lành xung quanh khiến vết thương chậm lành hơn.

Một số dung dịch bạn có thể dùng để làm sạch vết thương hở khi chúng vừa mới hình thành trên da là:

1. Nước muối sinh lý

Thuốc làm sạch vết thương hở 1

Nếu bạn cảm thấy rửa vết thương bằng nước chưa đủ sạch thì hãy thay thế bằng nước muối sinh lý với nồng độ 0.9%. Dung dịch nước muối NaCl 0.9% có thể hiểu đơn giản rằng cứ 1 lít nước sẽ chữa 9g muối – đây được xem là nồng độ tương ứng với nước trong cơ thể con người. Tác dụng làm sạch các vết thương hở khi sử dụng nước muối sinh lí cao hơn do với rửa bằng nước bình thường.

☛ Xem thêm: Chỉ dùng nước muối sinh lý rửa vết thương được không?

2. Povidine

Nước muối sinh lí chỉ có mục đích làm sạch vết thương chứ không tiêu diệt các vi khuẩn xung quanh. Vì thế sử dụng nước muối sinh lí là chưa đủ. Sau khi vết thương đã được rửa sạch và lau khô, bạn nên sử dụng các loại thuốc sát trùng để loại bỏ triệt để các loại vi khuẩn còn bám trên vết thương.

Thuốc làm sạch vết thương hở 2

Povidine là dung dịch thường được sử dụng để sát khuẩn vết thương hở trên da. Đồng thời bạn cũng có thể dùng Povidine để khử trùng các dụng cụ y tế, phục vụ cho quá trình xử lí các vật cản dính trên vết thương hở.

Tuy nhiên, sử dụng Povidine bừa bãi có thể gây một số tác dụng phụ liên quan đến tuyến giáp hoặc gây kích ứng da. Do đó, bạn cần lưu ý khi sử dụng Povidine cho vết thương hở. Sản phẩm chống chỉ định với trẻ em dưới 2 tuổi, phụ nữ mang thai và cho con bú. Ngoài ra, bạn cũng tránh dùng Povidine chung với dung dịch có chứa thủy ngân. Tốt nhất người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng Povidine cho việc sát khuẩn vết thương hở.

3. Dung dịch rửa, làm sạch da hư tổn Nacurgo (chai màu xanh)

Một số vết thương hở dính nhiều bụi bẩn thì việc rửa không bằng nước muối là chưa đủ. hoặc một số vết thương khác khiến da bị mong hơn mà  sử dụng Povidine có thể gây rát, kích ứng da. Do đó, sự ra đời của dung dịch rửa vết thương Nacurgo trở thành lựa chọn đúng đắn nhất lúc này.

Thuốc làm sạch vết thương hở 3
Dung dịch rửa vết thương Nacurgo

Dung dịch rửa vết thương Nacurgo hợp được 5 yếu tố “NGỪA KHUẨN –  SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙ”, từ đó làm quá trình rửa vết thương trở nên dễ dàng hơn. Khi rửa Nacurgo lên vết thương, dung dịch nước điện hóa có trong thành phần chứa các ion và chất oxy hóa quan trọng như HClO, HO, ClO sẽ tiêu diệt vi khuẩn nhanh chóng. Đặc biệt là khả năng loại bỏ màng Biofilm do vi khuẩn hình thành trên bề mặt vết thương. Đó chính là lí do vì sao dung dịch làm sạch Nacurgo loại bỏ hoàn toàn được dịch nhầy trên bề mặt vết thương sạch hơn so với các loại dung dịch làm sạch khác.

Kết hợp thêm các chiết xuất từ trà xanh, lá trầu, lô hội, tinh chất nghệ trắng, tinh dầu bạc hà và tình dầu tràm trà cũng làm tăng khả năng kháng khuẩn, chống viêm, làm dịu vết thương, thúc đẩy tổn thương da nhanh lành, tái tạo da một cách tự nhiên hạn chế để lại thâm sẹo.

Dung dịch rửa vết thương Nacurgo sử dụng rất đơn giản. Bạn chỉ cần rửa 1 lần/ ngày. Sau đó có thể dử dụng các loại thuốc kháng viêm khác theo yêu cầu của bác sĩ.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TOÀN QUỐC

Thuốc kháng khuẩn kháng viêm tại chỗ cho vết thương hở

1. Fucidin 

Thuốc kháng khuẩn kháng viêm tại chỗ cho vết thương hở 1

Fucidin là thuốc bôi ngoài da, được kết cấu ở dạng kem hoặc thuốc mỡ. Về thành phần, Fucidin chứa chủ yếu là acid fusidic có cấu trúc steroid, thuộc nhóm fusinadines.  Thuốc được dùng cho trường hợp da bị nhiễm trùng ở cả nông và sâu do acid fusidic có tính kháng khuẩn cao, từ đó tiêu diệt được hầu hết các vi khuẩn gây nhiễm trùng. Ngoài ra, acid fusidic có tính thẩm thấu rất tốt, chúng có thể thấm sâu vào tận các mô dưới da, vì vậy chúng có thể diệt được cả những loại vi khuẩn tấn công vào sâu các lớp dưới da mà các loại thuốc bình thường khác không làm được.

Cụ thể, Fucidin có thể điều trị được các vết thương hở do bỏng, chấn thương sau phẫu thuật hay các vết loét trên da. Liều lượng sử dụng tùy thuộc vào độ lớn của từng vết thương, tần suất bôi từ 2-3 lần/ngày. Thời gian dùng cũng có thể kéo dài đến khi vết thương khỏi hẳn.

Fucudin là loại thuốc điều trị khá lành tình vì nghiên cứu cho thấy, số bệnh nhân xảy ra phản ứng mẫn cảm với thuốc là khá ít. Tác dụng phụ mà thuốc đem lại khi sử dụng lâu dài cũng chỉ xảy ra ở mức độ cho phép, không quá nghiêm trọng cho sức khỏe của người bệnh.

2. Fucicort

Thuốc kháng khuẩn kháng viêm tại chỗ cho vết thương hở 2

Fucicort được dùng để kháng khuẩn, kháng viêm tại chỗ, giảm bớt cảm giác sưng viêm của vết thương. Sản phẩm này ngoài sử dụng được cho các vết thương hở nhiễm trùng, nó còn được chỉ định để điều trị những bệnh lý khác về da như: viêm da dị ứng, viêm da bã tiết, vảy nến, chàm tiếp xúc hay các vết ban đỏ.

Fucicort dùng để bôi lên vết  thương hở với tần suất từ 2-3 lần/ngày và sử dụng liên tục trong vòng 7 ngày để thấy sự khác biệt. Tuy nhiên, không bôi thuốc này lên những vùng da mỏng, nhạy cảm, đặc biệt là vùng da mắt. Ngoài ra, thuốc bôi ngoài da này chống chỉ định cho trẻ nhỏ và phụ nữ có thai.

Khi sử dụng trong thời gian dài, Fucicort có thể gây nên các tác dụng phụ như tăng nhãn áp ( nếu dây vào mắt) teo da, nứt da, giãn mạch máu nông,… Do đó, tốt nhất khi điều trị vết thương hở bằng thuốc bôi ngoài da Fucicort, bạn cần làm theo sự chỉ dẫn của bác sĩ để có được kết quả tốt nhất.

3. Fobancort

Thuốc kháng khuẩn kháng viêm tại chỗ cho vết thương hở 3

Fobancort còn có một tên gọi khác là Ramycin. Sản phẩm được bào chế dưới dạng kem bôi hoặc thuốc mỡ. Thành phần chủ yếu của Fobancort là Acid Fusidic và chất chống viêm steroid dùng ngoài da.

Fobancort là thuốc kháng khuẩn sử dụng ngoài da, hoạt chất Acid Fusidic tác dụng diệt khuẩn, chống sưng viêm cho vết thương hở. Ngoài ra, Fusidic được dùng nhiều trong các trường hợp da có mụn nhọt, trứng cá thông thường.

Trong quá trình sử dụng, bạn cũng nên sử dụng một lượng vừa đủ để thoa lên vùng da bị tổn thương. Tần suất bôi giao động từ 2-3 lần tùy vào mức độ nghiêm trọng của vết thương. Thường xuyên sử dụng trong 7 ngày liên tục để thấy được tiến triển cụ thể.

Thuốc mỡ kháng sinh tại chỗ cho vết thương hở

 

Neosporin và Bacitracin là hai loại thuốc mỡ kháng sinh rất phổ biến trong việc điều trị vết thương hở. Chúng có tác dụng ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vào vết thương, từ đó giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng.

Thuốc mỡ kháng sinh tại chỗ cho vết thương hở 1

Sử dụng thuốc mỡ kháng sinh ngay sau khi rửa sạch vết thương giúp bảo vệ vùng da tổn thương khỏi tác động của vi khuẩn môi trường. Ngoài ra, thuốc mỡ còn giúp giữ ẩm cho vết thương, tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình tái tạo da và hồi phục.

Những loại thuốc mỡ này thường được sử dụng cho các vết cắt nhỏ, vết xước, vết thương hở không quá nghiêm trọng và có khả năng phục hồi tự nhiên mà không cần can thiệp xử lý y khoa..

 

Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da hư tổn Nacurgo (chai vàng)

Vết thương sau khi lành lại, lên da non thì có nguy cơ để lại sẹo. Cơ chế hình thành sẹo có liên quan đến lượng collagen trong cơ thể. Thông thường, cơ thể vẫn tự sản xuất collagen, tuy nhiên trong giai đoạn vết thương hở đang phục hồi, người bệnh có thể nạp thêm collagen trong thức ăn sẽ gây tình trạng sẹo thâm sau khi bị thương.

Như vậy, đây là thời điểm bạn cần sử dụng các loại thuốc ngừa sẹo và vết thâm. Đối với tình trạng sẹo thâm sau vết thương, bạn nên lựa chọn các sản phẩm có chứa tinh chất từ nghệ, điển hình là dung dịch xịt Nacurgo bởi trong thành phần Nacurgo có chứa tinh chất nghệ Nano curcumin, thích hợp sử dụng để loại bỏ sẹo, các vết thâm sau khi bị thương.

Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da hư tổn Nacurgo (chai vàng) 1
Xịt băng vết thương Nacurgo

Thành phần Nano curcumin có trong Nacurgo là dạng bào chế công nghệ cao của tinh chất Curcumin từ củ nghệ, hiệu quả gấp 40 lần so với tinh nghệ thường. Sử dụng Nacurgo cho vết thương hở có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa. Ngoài ra, chúng còn giúp các thương tổn trên da nhanh chóng phục hồi, tái tạo da một cách tự nhiên, hạn chế sẹo và ngăn ngừa thâm nám tại sẹo.

Cách sử dụng nacurgo cũng rất đơn giản, bạn chỉ cần xịt dung dịch lên vết thương sau khi đã được sát khuẩn sạch sẽ. Dung dịch này sẽ tạo nên một lớp màng sinh học giúp bảo vệ vết thương khỏi sự đe dọa của các vi sinh vật ngoài môi trường. Sau 4-5 tiếng lớp màng này sẽ tự phân hủy, bạn cần xịt tiếp một lớp nữa lên vết thương.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ TÌM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Màng sinh học bảo vệ, tái tạo da hư tổn Nacurgo (chai vàng) 2



Hoặc đặt hàng online giao tận nhà bằng cách BẤM VÀO ĐÂY

Vùng da mặt nhạy cảm hơn, nếu không may bị vết thương hở cần có chế độ chăm sóc đặc biệt, bởi không phải thuốc nào cũng có thể bôi được trên vùng da này. Bạn có thể tham khảo: Bí quyết chăm sóc vết thương hở đúng cách

Điều cần tránh khi chăm sóc vết thương hở

Ngoài sử dụng các loại thuốc bôi lên vết thương hở, bạn cũng cần lưu ý trong quá trình chăm sóc vết thương hở để nâng cao hiệu quả điều trị, giúp vết thương mau lành và hạn chế để sẹo. Cụ thể, một số điều bạn cần tránh trong quá trình chăm sóc vết thương hở là:

  • Ngoại trừ lúc sơ cứu, sát khuẩn vết thương ra, bình thường không được chạm tay vào vết thương hở. Vì khi để tay tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở sẽ tạo điều kiện để vi khuẩn xâm nhập vào vết thương.
  • Không nên mặc quần áo bó sát vì chúng có thể cọ sát lên vết thương gây đau rát, chảy máu. Ngoài ra, việc mặc những bộ đồ bó sát cũng khiến vết thương bí bách, rất lâu mới có thể lành lại.
  • Không tự ý sử dụng thuốc kháng sinh bôi hoặc rắc lên vết thương khi chưa có sự động ý của bác sĩ có chuyên môn. Việc lạm dụng thuốc kháng sinh khi chưa hiểu về nó có thể dẫn đến những tác dụng phụ khôn lường, thậm chí nguy hiểm đến tính mạnh của chính bản thân bạn.
  • Không ăn những thực phẩm làm tăng nguy cơ mưng mủ hoặc để lại sẹo thâm sau khi vết thương đã lành. Các thực phẩm bạn cần kiêng khi có vết thương hở trên da là: rau muống, xôi, thịt gà, thị bò, hải sản,…

☛ Có thể bạn quan tâm: Hướng dẫn chăm sóc vết thương ngoài da

Kết luận

Như vậy, trên đây là một số loại thuốc bôi ngoài da thường sử dụng cho vết thương hở. Tùy vào tình trạng và các giai đoạn vết thương khác nhau mà bạn có thể sử dụng các loại thuốc khác nhau. Tuy nhiên, trước khi sử dụng, bạn cần có những kiến thức căn bản về các loại thuốc hoặc tốt nhất nên tham khảo ý kiến của bác sĩ. Điều này sẽ giúp bạn xử lý vết thương một cách an toàn và mang lại hiệu quả điều trị cao.

Khi có bất kì khó khăn, thắc mắc nào hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 1800 6626 để được tư vấn và giúp đỡ.

]]>
https://nacurgo.vn/vet-thuong-ho-boi-thuoc-gi-4094/feed/ 6