Nacurgo – website sản phẩm chính thức https://nacurgo.vn Bộ sản phẩm Nacurgo với 3 sản phẩm giúp làm sạch, bảo vệ phục hồi da Fri, 03 Jan 2025 08:56:18 +0000 vi hourly 1 Nhận biết dấu hiệu hoại tử bàn chân, ngón chân sớm! https://nacurgo.vn/dau-hieu-hoai-tu-chan-960/ https://nacurgo.vn/dau-hieu-hoai-tu-chan-960/#respond Tue, 10 Dec 2024 06:27:39 +0000 https://nacurgo.vn/?p=960 Bất kỳ một vết thương nào trên bàn chân, ngón chân cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của bạn. Nó có thể trở nên rắc rối hơn, khủng khiếp hơn khi những vết thương đó phát triển thành hoại tử. Nhận biết sớm dấu hiệu hoại tử chân có thể giúp tăng tỉ lệ hồi phục vết thương và giảm thiểu nguy cơ mất ngón, bàn chân do hoại tử gây ra.

Nhận biết hoại tử chân, ngón chân
Nhận biết hoại tử chân từ sớm giúp nâng cao khả năng phục hồi vết thương

Hoại tử chân là gì?

Bị hoại tử chân là trạng thái một phần mô tổn thương ở bàn chân, ngón chân, gót chân đang chết dần đi. Các mô, tế bào không thể tái tạo, hoàn nguyên nếu bị hoại tử. Lúc này cần loại bỏ hết phần mô hoại tử để ngăn chặn sự lây lan sang các mô, tế bào xung quanh.

Bản chất của hoại tử chân cũng giống như hoại tử tại các bộ phận khác trên cơ thể. Vì thế càng phát hiện sớm càng dễ dàng phục hồi phần mô tổn thương, phục hồi chức năng chống đỡ toàn bộ cơ thể của bàn và ngón chân.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Hoại tử là gì?

Bị hoại tử bàn chân, ngón chân là do đâu?

Hoại tử chân nói chung hay bàn chân, ngón chân, mắt cá chân… đều không chỉ gây đau đớn mà còn ảnh hưởng cả đến sức khỏe và thẩm mỹ của bệnh nhân. Thật đáng buồn là hiện nay chúng ta gặp không ít những trường hợp như vậy. Có những bệnh nhân rất đáng tiếc phải cắt bỏ ngón chân mà nguyên nhân là vì chủ quan vết thương nhỏ và xử lý vết thương sai cách… Vậy ngoài những nguyên nhân đáng tiếc kể trên thì còn nguyên nhân nào khác nữa? Chúng tôi sẽ gửi đến bạn đầy đủ tất cả những nguyên nhân ngay dưới đây.

Hoại tử chân do tiểu đường
Biến chứng tiểu đường có thể khiến vùng chân dễ tổn thương hơn
  • Do biến chứng tiểu đường: khi bị tiểu đường các mạch máu sẽ bị tổn thương, ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển máu để nuôi dưỡng chân, bàn chân nên dễ dàng gây bí tắc, hoại tử.
  • Do tai nạn trong cuộc sống hàng ngày: Tai nạn xảy ra là điều không thể tránh khỏi, và những vết thương ở chân đó cũng dễ dàng bị hoại tử nếu tai nạn nặng nè và có dấu hiệu hoại tử
  • Do tắc nghẽn mạch máu nuôi chân: Bàn chân và ngón chân được nuôi dương và điều khiển bằng hệ thống thần kinh và mạch máu. Khi lượng máu lưu thông đến chân bị tắc nghẽn có thể khiến các tế bào, mô bàn chân không được nuôi dưỡng dần sẽ bị hoại tử đi.
  • Do hút thuốc lá quá nhiều: giải thích cho nguyên nhân này đó chính là do sử dụng thuốc lá quá nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến lưu thông máu, viêm tắc động mạch mạn tính.
  • Do chủ quan vết thương nhỏ, xử lý sai cách: Hoại tử có thể do việc bạn chủ quan với những vết thương nhỏ, chăm sóc vết thương sai cách khiến nhiễm trùng xảy ra. Nhất là với bàn chân có tiếp xúc gần với mặt đất nên nguy cơ nhiễm trùng cũng rất cao.
  • Nguyên nhân do mụn nhọt, lở loét: Những vết loét, mụn nhọt nhỏ ở chân tưởng là yếu tố không hoại tử. Nhưng nếu không được xử lý đúng cách, để các vết mụn vỡ nhiễm trùng thì nguy cơ hoại tử là rất cao.

☛ Xem thêm: Nguyên nhân gây hoại tử chân và cách điều trị

Dấu hiệu hoại tử ngón chân, bàn chân dễ nhận biết!

Vậy thì nhận biết dấu hiệu ngoại tử ở bàn chân, ngón chân bằng cách nào? Ban đầu để bạn có thể dễ dàng nhận biết vết thương ở chân và ngón chân bạn có dấu hiệu hoại tử hay không nhờ vào:

Hoại tử chân do mụn nhọt, lở loét
Chân bị mụn nhọt, lở loét nhưng không được xử lý nên nhiễm trùng và hình thành mô hoại tử

Vết thương trên chân bị viêm

Biểu hiện đầu tiên đó là tại vị trí vết thương ở bàn chân xuất hiện dấu hiệu nhiễm khuẩn, sưng viêm to, nhanh chóng, Vết thương có màu đỏ và lan rộng sang các vùng xung quanh. Nhiễm khuẩn lúc này không chỉ ở vết thương mà đã ăn sang các vùng xung quanh. Cảnh báo nguy cơ hoại tử vùng vết thương chân và ngón chân nếu không được xử lý kịp thời.

Cơn đau nhức

Vết thương tại bàn chân, ngón chân và các vùng lân cận rất đau nhức, ban đầu là hiện tượng đau nhói từng cơn, cơn đau này không thuyên giảm mà ngày một dữ dội hơn. Người bệnh gần như rất khó để di chuyển, đi lại bình thường mà phải nhờ đến sự trợ giúp của người khác.

Màu da vết thương thay đổi

Dấu hiệu nhận biết thứ 3 đó là vùng da trên vết thương thay đổi nhanh chóng. Thông thường sẽ chuyển từ căng mịn sang nhăn nheo, thậm chí màu sắc của vùng da cũng thay đổi. Thông thường sẽ đổi từ màu vàng sang màu nâu đến nâu sẫm. Khi chuyển sang màu đen thì phần vết thương đã có dấu hiệu hoại tử và phải loại bỏ cả phần da và phần mô bên trong.

Xuất hiện bọt trắng

Người bệnh nếu thấy có xuất hiện bọt trắng ở chân tại vị trí vết thương thì cần lưu ý vì đây là dấu hiệu tiếp theo cảnh báo vết thương ở chân, ngón chân chuyển thành hoại tử. Ngoài bot trắng tại vết thương hở thì còn xuất hiện thêm nhiều dịch, mủ chảy ra, hoặc có thể có nhiều mụn rộp, đốm trắng ở bề mặt vết thương.

Có mùi hôi khó chịu

Tại vết thương có dấu hiệu hoại tử sẽ xuất hiện mùi hôi tanh rất khó chịu. Mùi khó chịu sẽ có dấu hiệu nặng dần và khó chịu hơn theo thời gian. Đi kèm mùi hôi vẫn có dịch mủ và những cơn đau. Ở giai đoạn đầu mùi của vết thương không quá khó chịu nên đôi khi người bệnh có thể bỏ qua dấu hiệu này.

Sốt cao

Trường hợp vết thương ở chân đã phát triển thành hoại tử thì người bệnh có thể có những biểu hiện như sốt cao, mệt mỏi kèm những cơn đau. Ngoài thân nhiệt tăng cao thì người bệnh còn có biểu hiện buồn nôn, chóng mặt, tiêu chảy do nhiễm khuẩn. Nếu bị một vết thương tại chân kèm theo sốt, buồn nôn, cần lưu tâm đến nhiễm khuẩn và hoại tử vết thương để có phương hướng điều trị đúng đắn

Tất nhiên bạn cũng không được để vết thương quá nặng vì càng nặng, hoại tử càng lớn thì phần mô trên cơ thể càng khó khôi phục về trạng thái ban đầu.

Bên trên là tất cả những dấu hiệu để bạn nhận biết sớm hoại tử chân, ngón chân. Càng phát hiện sớm việc điều trị và phục hồi càng đơn giản hơn. Bạn còn thắc mắc nào khác không?. Nếu còn, mời bạn liên hệ đến tổng đài 1800 6626 (miễn cước) hoặc nhắn tin qua Zalo của Nacurgo để được các chuyên gia tư vấn nhanh nhất nhé!

Khi nào cần gặp bác sĩ điều trị?

Bạn nên gặp bác sĩ điều trị khi bị những vết thương ở chân, ngón chân khi:

  • Vết thương sâu, to, kèm theo dị vật. Khi đó các bác sĩ sẽ sử dụng dụng cụ tiệt trùng, chuyên dụng để lấy đi dị vật và xử lý vết thương sâu.
  • Vết thương đã có dấu hiệu hoại tử. Đến cơ sở y tế càng sớm sẽ nâng cao khả năng hoàn nguyên cho các mô, tế bào. Bác sĩ sẽ loại bỏ hết phần mô hoại tử ở chân, ngón chân bởi nếu không vết thương hoại tử có thể sẽ lan ra nhanh chóng. Kết hợp với đó là xử lý vết thương, sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm chuyên biệt để phục hồi vết thương.

Sau khi xử lý vết thương hoại tử bạn vẫn hoàn toàn có thể sử dụng màng sinh học dạng xịt Nacurgo để xử lý cho vết thương sau đó.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: [Giải đáp] Hoại tử chân có chữa được không?

Xử lý vết thương chân đúng cách hạn chế hoại tử

Bước 1: Vệ sinh sạch sẽ

Đầu tiên cũng là bước quan trọng nhất đó là vệ sinh sạch sẽ bề mặt vết thương, loại bỏ dị vật hoặc bùn cát nếu có bởi bàn chân là bộ phận tiếp xúc nhiều với mặt đất, bùn cát. Nên sử dụng Dung dịch rửa, làm sạch da hư tổn Nacurgo (chai xanh) để rửa sạch dịu nhẹ cho vết thương.

Khi rửa cần tránh để dung dịch xịt rửa chảy từ vết thương này sang vết thương khác. Nếu có bùn cát có thể rửa bằng oxy già nhưng điều này cũng cần hạn chế vì sử dụng quá nhiều sẽ khiến các mô, tế bào bị chết đi.

Bước 1: Vệ sinh sạch sẽ 1
Nacurgo rửa vết thương “AN TOÀN – MÁT DỊU – NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – KHỬ MÙI”

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Hoặc để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Bước 2: Sát trùng cho vết thương

Sau khi rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý, tiếp tục sát trùng vết thường bằng dung dịch sát khuẩn. Bạn nên hỏi ý kiến của dược sĩ, bác sĩ để lựa chọn dung dịch sát khuẩn phù hợp với từng loại vết thương và tránh dị ứng bất kì thành phần thuốc nào.

Bước 3: Bảo vệ với Nacurgo xịt

Thay vì sử dụng băng gạc để lại nhiều yếu điểm như: tốn thời gian băng bó nhiều lần, khi thay băng gây đau đớn, dễ nhiễm khuẩn nếu băng gạc không được tiệt trùng…. thì màng sinh học Nacurgo dạng xịt để băng vết thương là giải pháp hiệu quả và khoa học hơn.

Nacurgo sẽ tạo ra lớp màng màu vàng giúp bảo vệ vết thương đã rửa sạch khỏi tác nhân bên ngoài đồng thời kích thích tái tạo các mô, tế bào mới.

Sử dụng Nacurgo hiệu quả hơn

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Hoặc để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Bước 4: Theo dõi vết thương

Lớp màng sinh học trước đó sẽ có tác dụng bảo vệ trong khoảng từ 4 đến 5 tiếng. Sau đó lớp màng này sẽ tự phân hủy sinh học nên bạn có thể xịt ngay một lớp để bảo vệ vết thương trong 4 đến 5 giờ tiếp theo. Trong trường hợp bắt buộc phải di chuyển đi xe hoặc ở môi trường ngoài thì nên dùng 1 lớp băng gạc tiệt trùng mỏng. Bạn cần theo dõi vết thương ở chân, nếu nhận thấy có dấu hiệu hoại tử chân cần đến ngay các cơ sở y tế để xử lý vết thương kịp thời.

]]>
https://nacurgo.vn/dau-hieu-hoai-tu-chan-960/feed/ 0
Hoại tử là gì? Triệu chứng nguyên nhân và giải pháp hiệu quả https://nacurgo.vn/hoai-tu-la-gi-1216/ https://nacurgo.vn/hoai-tu-la-gi-1216/#comments Sat, 14 Oct 2023 06:12:33 +0000 https://nacurgo.vn/?p=1216 Hoại tử là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của vết thương, có thể ảnh hưởng lớn đến quá trình hồi phục và để lại di chứng lâu dài. Trong bài viết dưới đây Nacurgo.vn sẽ chia sẻ đến bạn tất cả những thông tin cần biết về hoại tử.

Hoại tử là gì, nguyên nhân dấu hiệu và cách điều trị

Hoại tử là gì?

Hoại tử là tình trạng các mô, tế bào chết dần do tác động từ bên ngoài, khác với quá trình lão hóa tự nhiên. Hoại tử gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, có thể dẫn đến tử vong nếu không được xử lý kịp thời. Mô hoại tử chứa tế bào chết và mảnh vụn, tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển, làm chậm quá trình lành vết thương.

Mô hoại tử không chỉ cản trở quá trình lành vết thương mà còn lan rộng đến các mô khỏe mạnh lân cận. Do đó, việc loại bỏ hoàn toàn mô hoại tử là cần thiết để thúc đẩy phục hồi. Tế bào chết do thiếu máu gọi là hoại thư.

Hoại tử vết thương được phân loại theo mức độ và vị trí:

  • Hoại tử da là tình trạng tế bào trong các mô da (lớp ngoài cùng) không có khả năng phục hồi cũng như tái tạo sau tổn thương, thay vào đó chúng chết đi dần dần.
  • Hoại tử cơ: lớp sâu hơn phía trong da, các tế bào trong mô cơ bị chết không có khả năng phục hồi.
  • Hoại tử gân đây là tình trạng nghiêm trọng nhất, các tế bào mô ở gân bị phá hủy, nguy cơ nhiễm trùng máu và tử vong sẽ tăng cao..

Mức độ nguy hiểm tăng dần từ da vào sâu. Phát hiện sớm hoại tử trước khi ảnh hưởng đến cơ và gân giúp giảm hậu quả và nâng cao hiệu quả điều trị.

Nguyên nhân hình thành hoại tử vết thương

Nguyên nhân gây hoại tử
Người bị tiểu đường có nguy cơ hoại tử khi có vết thương cao hơn người bình thường

Hoại tử vết thương có thể do nhiều nguyên nhân, bao gồm cả khách quan và chủ quan:

  • Chấn thương: bao gồm cả những tác nhân vật lý (do tai nạn, do các vết bầm tím…), sinh học (có thể là sự tấn công miễn dịch, thiếu oxy) và hóa học (bỏng axít…).
  • Tắc nghẽn mạch máu gây hoại tử vô mạch và hoại thư do không cấp đủ máu để nuôi dưỡng tế bào, mô nên khiến chúng chết dần đi sớm hơn tuổi thọ.
  • Vết thương bị viêm, nhiễm trùng nghiêm trọng, làm lây lan nhanh chóng.
  • Bệnh tiểu đường. Lượng đường trong máu tăng cao sẽ khiến các mạch máu bị tổn thương, ức chế quá trình trao đổi chất nội bào quan trọng, khiến các mô, tế bào nhạy cảm hơn, dễ nhiễm trùng và dễ mất đi cảm giác đau đớn. Chính vì vậy một số vết loét trên chân người bệnh tiểu đường thường rất nghiêm trọng.
  • Chủ quan các vết thương nhỏ không chăm sóc xử lý đúng cách khiến vết thương nhiễm trùng và hoại tử.
  • Hút thuốc lá quá nhiều sẽ khiến các mạch máu bị thu hẹp, lưu thông máu kém đi ảnh hưởng đến quá trình nuôi dưỡng các các mô mềm và tế bào. Người hút nhiều thuốc dễ bị hoại tử tứ chi.
  • Mắc ung thư: các vị trí ung thư tế bào sẽ chết đi gây hoại tử.
  • Các vết mụn nhọt, lở loét nếu không được chăm sóc gây nhiễm trùng và hoàn toàn có thể bị hoại tử.
Bạn đã nhận biết được các nguyên nhân gây hoại tử da, hoại tử vết thương chưa? Dù xảy ra ở vị trí nào, nếu không được xử lý vẫn có thể ăn sâu hơn vào các mô, tế bào bên trong gây suy giảm chức năng của các bộ phận trên cơ thể. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về câu hỏi bạn có thể liên hệ tổng đài miễn cước 1800 6626 hoặc nhắn tin qua Zalo của Nacurgo để được các chuyên gia tư vấn giải đáp nhanh nhất nhé!

Triệu chứng nhận biết hoại tử da – vết thương

Hoại tử có thể xuất hiện trên khắp cơ thể người bệnh, và trên tất cả các đối tượng không ngoại trừ một ai. Khi người bệnh có vết thương và yếu tố vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng là đều có nguy cơ hoại tử. Những dấu hiệu nhận biết hoại tử sớm sẽ bao gồm những yếu tố sau:

dấu hiệu của hoại tử
Một trong những dấu hiệu của vết thương hoại tử là chảy dịch, mủ
  • Vết thương viêm sưng đỏ, phù nề
  • Tại vị trí bị hoại tử người bệnh sẽ có cảm giác đau nhức, khó chịu, ban đầu đau nhói từng cơn, nhưng sau đó không có dấu hiệu thuyên giảm mà ngày càng dữ dội
  • Tại vết hoại tử có dấu hiệu chảy dịch, mủ vàng hoặc xanh
  • Vùng da hoại tử cũng có sự thay đổi rõ rệt, da khô dày hơn, có màu rám nắng, nâu hoặc đen. Ngoài ra ở một số vết thương hoại tử bạn có thể thấy thể màu vàng, xanh lá hoặc nâu.
  • Tại vết hoại tử có mùi hôi tanh rất khó chịu
  • Nhiều vết thương hoại tử còn xuất hiện bọt trắng cảnh bảo sự xâm nhập nhanh chóng của vi khuẩn trên vết thương.
  • Ở những vết thương hoại tử nặng người bệnh còn đi kèm các triệu chứng sốt cao, cơ thể mệt mỏi, đau nhức, buồn nôn, tiêu chảy…

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Nhận biết sớm hoại tử vết thương!

Vết thương bị hoại tử có đau không?

Đối với một người bình thường thì hoại tử do bất kỳ nguyên nhân nào đều gây đau đớn dữ dội, nặng hơn nhiều so với vết thương thông thường. Cơn đau tăng lên do mô và tế bào bị vi khuẩn tấn công, kèm theo các triệu chứng như sốt, mệt mỏi, tiêu chảy do cơ thể nhiễm khuẩn.

Riêng với người mắc tiểu đường thì cơn đau thường nhẹ hơn do tổn thương mạch máu và hệ thần kinh khiến người bệnh mất một phần cảm giác nên hoại tử đối với người bệnh tiểu đường sẽ có mức độ đau ít hơn.

☛ Xem thêm: Làm sao để giảm đau khi bị hoại tử

Hoại tử vết thương điều trị xong có bình thường trở lại?

Vết thương hoại tử có thể phục hồi nếu được phát hiện sớm, khi mô hoại tử chưa lan rộng vào cơ gân. Khả năng hoàn nguyên có thể đạt hơn 90% nếu điều trị kịp thời và đúng cách. Tuy nhiên, hoại tử cần được xử lý bởi bác sĩ chuyên môn, không nên tự điều trị để đảm bảo hiệu quả cao nhất.

Điều trị hoại tử!

Điều trị hoại tử vết thương, hoại tử do lưu thông máu kém
Gặp bác sĩ khám và xử lý vết hoại tử là phương pháp điều trị tối ưu nhất cho bệnh nhân

Để điều trị hoại tử vết thương hiệu quả cần:

  • Gặp bác sĩ chuyên môn:
    • Loại bỏ mô tế bào chết là bắt buộc, vì chúng không thể tự phục hồi.
    • Bác sĩ sẽ kê đơn kháng sinh, kháng viêm tùy mức độ nặng nhẹ.
    • Không tự ý xử lý mô hoại tử để tránh nguy hiểm đến tính mạng.
  • Kiểm soát đường huyết (với người tiểu đường): Duy trì lượng đường ổn định giúp giảm tổn thương mạch máu và thần kinh. Phát hiện sớm các vết thương hoại tử để tăng khả năng hồi phục.
  • Dinh dưỡng hợp lý: Tránh thực phẩm như đồ nếp, gây mưng mủ và đau nhức vết thương. Ưu tiên thực phẩm lành tính, theo chỉ dẫn của bác sĩ.
  • Tránh thuốc lá: Thuốc lá làm tăng nguy cơ hoại tử tứ chi do tắc nghẽn mạch máu.
  • Tuân thủ hướng dẫn điều trị: Chăm sóc vết thương theo chỉ dẫn của bác sĩ. Không chủ quan với các vết thương nhỏ để ngăn nhiễm trùng lan rộng.

Cách xử lý vết thương tránh hoại tử

Chăm sóc và xử lý vết thương đúng cách ngay từ đầu giúp hạn chế nhiễm trùng và nguy cơ hoại tử. Dưới đây là các bước cơ bản:

Bước 1: Loại bỏ bùn đất, dị vật, rửa sạch vết thương

Bước đầu tiên được coi là quan trọng nhất trong xử lý vết thương, chăm sóc để tránh hoại tử đó chính là loại bỏ bùn cát và dị vật tại vết thương. Tất cả chúng sẽ được xử lý tại bước 1: rửa sạch vết thương.

  • Rửa vết thương bằng nước sạch, nước cất hoặc nước muối sinh lý.
  • Sử dụng bông gạc tiệt trùng, tránh để nước muối chảy chéo gây nhiễm trùng.
  • Với vết thương lớn hoặc dị vật phức tạp, cần bác sĩ hỗ trợ loại bỏ dị vật hoặc mô chết.
Rửa sạch vết thương hoại tử
Đầu tiên bạn cần rửa sạch vết thương, lấy đi bụi bẩn và dị vật tại vết thương nếu có

 

Bước 2: Sát khuẩn vết thương

 

  • Sử dụng dung dịch sát khuẩn phù hợp để loại bỏ vi khuẩn còn sót lại.
  • Tham khảo ý kiến bác sĩ về loại dung dịch hoặc thuốc mỡ sát khuẩn phù hợp với tình trạng vết thương.

Bước 3: Bảo vệ vết thương, tránh tiếp xúc

Thông thường sau khi được rửa sạch và sát khuẩn, các y bác sĩ sẽ tiến hành băng bó vết thương bằng băng gạc để hạn chế sự tiếp xúc của vết thương với môi trường, khói bụi bên ngoài, để vết thương nhanh chóng lành lại hơn. Tuy nhiên đó là phương pháp từ xưa, hiện đã có một số hạn chế như khó đảm bảo được băng gạc vết thương được vô trùng tuyệt đối, trong quá trình thay băng có thể gây đau đớn vì băng gạc khô dính vào vết thương, hoặc có thể khiến vết thương bị bí tắc.

Bước 3: Bảo vệ vết thương, tránh tiếp xúc 1

Nacurgo với tinh chất nghệ nano curcumin và tinh chất trà xanh giúp tăng cường tác dụng kháng khuẩn, kích thích tăng sinh tế bào làm lành vết thương nhanh hơn gấp 5 lần

Có 1 phương pháp tối ưu hơn, khắc phục những yếu điểm đó chính là phương pháp băng vết thương với màng sinh học Nacurgo được nghiên cứu khoa học và đơn giản hơn khi băng bó vết thương. Khi dung dịch được xịt vào vết thương sau khoảng 2 đến 3 phút sẽ tạo ra một lớp màng sinh học màu vàng, không hề thấm nước. Lớp màng này sẽ bảo vệ cho vết thương tránh những tác nhận vi khuẩn gây nhiễm trùng, đồng thời đẩy nahnh quá trình tái tạo, làm lành vết thương nhanh hơn gấp 5 lần. Giải pháp được chọn lựa cho vết thương hở và nông.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Bước 3: Bảo vệ vết thương, tránh tiếp xúc 2

Hoặc để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Bước 4: Theo dõi, thay băng mới

Thay vì thay băng gạc thông thường sau 1 thời gian băng vết thương thì với lớp màng sinh học sau 4 đến 5 giờ khi đã phân hủy sinh học, bạn chỉ cần xịt thêm một lớp thay thế cho lớp đầu tiên để bảo vệ vết thương trong 4 đến 5 giờ tiếp theo. Nếu cần di chuyển xa. Bạn có thể xịt lớp màng sinh học kèm thêm một miếng băng mỏng để ngăn gió bụi trong khi di chuyển có thể làm vết thương đau hơn. Và tất nhiên sau khi tháo lớp băng gạc sẽ không hề gây đau đơn.

Sử dụng màng sinh học Nacurgo với tinh chất trà xanh và tinh nghệ vừa giúp kháng khuẩn, kháng viêm, giảm đau cho vết thương, còn giúp cho vết thương mau lành và hạn chế vết thương để lại sẹo thâm mất thẩm mỹ.

Trên đây là tất cả những thông tin về hoại tử bạn cần biết. Khi nằm được những thông tin cơ bản, tôi chắc chắn rằng bạn cũng có dễ dàng tìm được cách để chăm sóc và điều trị vết thương đúng cách, hạn chế hoại tử gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe và cả thẩm mỹ.

]]>
https://nacurgo.vn/hoai-tu-la-gi-1216/feed/ 2
Hoại tử chân, ngón chân do đâu, điều trị như thế nào? https://nacurgo.vn/hoai-tu-chan-1018/ https://nacurgo.vn/hoai-tu-chan-1018/#respond Thu, 12 Oct 2023 06:33:39 +0000 https://nacurgo.vn/?p=1018 Hoại tử chân, ngón chân là hậu quả nghiêm trọng khi vết thương ở chân bị nhiễm trùng. Cuộc sống của người bệnh trở nên rắc rối hơn nhiều khi chân, ngón chân xuất hiện mô hoại tử. Vậy thì hoại tử chân, ngón chân hình thành do những nguyên nhân nào? điều trị hoại tử chân như thế nào là đúng cách? Mời bạn cũng đến với giải đáp qua những chia sẻ thông tin ngay phía dưới đây

Hoại tử chân, ngón chân điều trị như thế nào

Hiểu hoại tử chân, ngón chân?

Quả thực hoại tử chân gây ra cho người bệnh vô vàn rắc rối. Hầu hết người bệnh có vết thương hoại tử ở chân đều cần trợ giúp đi lại từ người thân xung quanh. Không chỉ bất tiện trong việc đi lại, nó còn gây bất tiện cho sinh hoạt của người bệnh. Tìm hiểu khái niệm hoại tử chân để biết tại sao nó gây ra bất tiện như vậy nhé.

Hoại tử chân, ngón chân bạn có thể hiểu đơn giản là trạng thái các mô, tế bào tổn thương ở bàn chân, ngón chân đang dần chết đi vì 1 lý do nào đó. Một khi các mô đã bị hoại tử thì không thể tái tạo, nguyên vẹn như ban đầu.

Hoại tử chân, ngón chân xuất hiện chủ yếu là do vết thương bị nhiễm trùng. Khi xuất hiện mô hoại tử cần loại bỏ hết phần tế bào đã chết đi để ngăn chặn sự lây lan nhanh chóng sang các vùng lân cận. Chính vì vậy nhận biết càng sớm hoại tử chân, ngón chân càng nâng cao tỉ lệ phục hồi vết thương về trạng thái ban đầu.

Nhận biết sớm dấu hiệu hoại tử chân

Một số dấu hiệu dưới đây sẽ giúp bạn nhận biết hoại tử bàn chân ngay từ sớm để nâng cao hiệu quả điều trị hoàn nguyên mô, tế bào. Đồng thời khi biết những triệu chứng của bệnh bạn sẽ có ý thức hơn ngay từ đầu để chăm sóc vết thương đúng cách, tránh hoai tử:

  • Vết thương tại bàn chân hoặc bàn chân có dấu hiệu viêm nhiễm, sưng to nhanh chóng. Tại vết thương có màu đỏ đậm và sau đó lan rộng sang các vùng xung quanh. Điều này cảnh báo cho bạn nguy cơ hoại tử chân nếu không được xử lý đúng cách, kịp thời.
  • Chân, ngón chân luôn kèm theo những đau nhức, khó chịu. Ban đầu là những cơn nhói đau, cơn đau này tăng dần lên mà không có dấu hiệu thuyên giảm
  • Vùng da trên chân, ngón chân thay đổi rõ rệt. Nhận thấy rõ nhất là màu sắc từ vàng sang nâu đậm. Khi vùng da chuyển sang màu đen thẫm thì vết thương đã có dấu hiệu hoại tử không thể khôi phục
  • Bọt trắng xuất hiện tại vết thương ở chân kèm theo dịch, mủ nhiều. Lúc này vi khuẩn đang phát triển mạnh và thâm nhập vào các mô mềm và tế bào khiến các mô và tế bào chết dần đi.
  • Vết thương ở chân, ngón chân khi có dấu hiệu hoại tử sẽ có mùi hôi, tanh rất khó chịu. Mùi sẽ nặng nề hơn khi hoại tử có dấu hiệu nặng hơn.
  • Nếu hoại tử chân, ngón chân nặng nề cơ thể sẽ thay đổi thân nhiệt để báo hiệu có vi khuẩn đang xâm nhập vào cơ thể. Không chỉ có sốt cao, người bệnh còn có biểu hiện buồn nôn, chóng mặt…

☛  Xem chi tiết hơn tại bài viết: “Triệu chứng hoại tử chân sớm

Nguyên nhân gây hoại tử chân, ngón chân

Hoại tử chân, ngón chân hiện nay không trừ bất kì một đối tượng nào. Có những bệnh nhân rất đáng tiếc phải cắt bỏ đi ngón chân vì hoại tử khá nặng nề. Nhận biết được nguyên nhân gây bệnh là cách để hạn chế nguy cơ hình thành mô hoại tử đồng thời cũng giúp đưa ra phương hướng phòng ngừa bệnh đúng đắn, đi từ nguyên nhân gây bệnh:

Do biến chứng bệnh tiểu đường

Cũng giống như các bộ phận khác trên cơ thể, chân và ngón chân cũng được nuôi dưỡng nhờ hệ thống mạch máu và thần kinh. Khi người bệnh bị tiểu đường hệ thần kinh trở nên kém nhạy bén. Lượng đường trong máu tăng cao khiến các mạch máu bị tổn thương, sức đề kháng cũng giảm khiến cơ thể dễ nhiễm trùng hơn.

Do biến chứng bệnh tiểu đường 1
Bệnh nhân tiểu đường có nguy cơ bị hoại tử chân cao hơn người bình thường

Chân là một bộ phận ít được chăm sóc và người bệnh tiểu đường thường sẽ mấy đi 1 phần cảm giác đau đớn nên với những vết thương ở chân, nhiều khi có xuất hiện tụ máu hoặc hoại tử nghiêm trọng người bệnh mới phát hiện được.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: “Tất tần tật” về biến chứng bàn chân tiểu đường

Vết thương do tai nạn

Hoại tử chân, ngón chân cũng có thể xảy ra do các vết thương tai nạn, nếu vết thương đó bị dập nát và tổn thương sâu. Những vết thương to, sâu do tai nạn nghiêm trọng thường để lai dị vật hoặc bùn cát sâu bên trong. Nếu không xử lý vết thương đúng cách có thể khiến vết thương nhiễm trùng gây hoại tử. Trong trường hợp vết thương quá nặng, bạn cần đến các cơ sở y tế đế bác sĩ loại bỏ dị vật, loại bỏ các mô tế bào đã chết và kết hợp điều trị kháng viêm kháng khuẩn nếu cần thiết.

Do tắc nghẽn mạch máu

Như đã chia sẻ thì bàn chân, ngón chân được nuôi dưỡng bằng hệ thống mạch máu nên khi bị viêm tắc mạch máu có thể khiến máu không được lưu thông để nuôi dưỡng mô, tế bào dưới chân, ngón chân khiến các mô, tế bào dưới chân chết dần đi, gây hoại tử và tiêu biến đi.

Do tắc nghẽn mạch máu 1
Tắc nghẽn mạch máu là nguyên nhân gây hoại tử chân cho người bênh

Việc tắc nghẽn mạch máu rất khó phát hiện, chúng ta thường lầm tưởng nó với một số bệnh khác. Do vậy ngay khi nhận thấy chân có hiện tượng tê bì, mỏi nhức phần bàn chân và ngón chân bạn cần đi kiểm tra để xác định bệnh lý, lưu thông máu cho vùng chân bị tắc để tránh nguy cơ hoại tử chân nguy hiểm

Hút thuốc nhiều

Nghiên cứu chỉ ra rằng, sử dụng thuốc lá sẽ ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu trong cơ thể. Tiêu thụ quá nhiều thuốc lá có thể khiến khởi phát viêm tắc mạch máu mãn tính. Bệnh lý này nếu không được xử lý kịp thời có thể gây di chứng nguy hiểm là hoại tử tứ chi.

Hút thuốc nhiều 1
Khi tiêu thụ 1 lượng thuốc lá quá nhiều có thể gây tắc nghẽn mạch máu, hoại tử tứ chi

Nếu hoại tử nặng không có khả năng phục hồi thì người bệnh bắt buộc phải cắt bỏ phần ngón chân, có thể là cả bàn chân. Viêm tắc động mạch do thuốc lá gây ra sẽ  khiến phần chân chuyển từ màu tím xanh, sang tím tái cuối cùng là màu đen. Nguyên nhân hoại tử chân, ngón chân do thuốc lá sẽ gặp nhiều ở nam giới hơn bới số lượng nam giới hút thuốc thực trạng đang nhiều hơn phái yếu.

Do tâm lý chủ quan, xử lý sai cách

Nguyên nhân tiếp theo đến từ yếu tố chủ quan của bản thân đó là không xử lý vết thương nhỏ hoặc xử lý sai cách. Người bệnh nghĩ rằng những vết thương bé có thể sẽ tự lành theo thời gian nhưng không lường trước được nếu bị nhiễm trùng, xử lý, chăm sóc vết thương sai cách thì hoại tử chân vẫn có thể xảy ra, nhất là khi bàn chân ngón chân là nơi tiếp xúc nhiều với bụi nền đường và nước bẩn nên nguy cơ nhiễm trùng là rất cao

Do nhiễm trùng vết thương ở chân

Yếu tố mụn nhọt, lở loét trên chân tưởng chừng không phải yếu tố nguy cơ gây hoại tử nhưng thực tế nếu chăm sóc sai cách hoặc không chăm sóc vẫn có thể gây nhiễm trùng chân, từ đó phát sinh mô hoại tử là rất cao. Một số vết mụn nhọt lở loét có thể phát sinh do nám kẽ, ghẻ hoặc đơn giản là vét côi trùng cắn (kiến 3 khoang…)

Trên đây là những nguyên nhân có thể gây hoại tử chân, ngón chân. Bạn tìm ra nguyên nhân gây ra vấn đề cho vết thương của mình chưa? Nhân biết đúng nguyên nhân khởi phát sẽ là giải pháp điều trị phù hợp và hiệu quả nhất cho bạn. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về nguyên nhân gây hoại tử chân, mời bạn liên hệ đến tổng đài miễn cước của Nacurgo theo số hotline: 1800 6626 hoặc nhắn tin qua Zalo để được hỗ trợ, giải đáp nhanh nhất

☛ Tham khảo thêm: Hoại tử chân có chữa được không?

Chữa hoại tử chân, ngón chân bằng cách nào?

Bất kì vết thương nào không chỉ là ở chân, ngón chân thì khi đã bị hoại tử thì việc điều trị trở nên rất khó khăn. Mức độ hoại tử chân, ngón chân càng nhẹ thì hiệu quả điều trị sẽ càng cao và ngược lại. Thông thường điều trị hoại tử chân cần tuân theo các nguyên tắc sau:

  • Khi vết thương đã xuất hiện hoại tử bạn cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám, tư vấn bảo tồn các mô mềm, loại bỏ các mô hoại tử cần thiết đồng thời kết hợp điều trị thuốc kháng sinh trong trường hợp cần thiết.
  • Nếu là người bệnh tiểu đường bạn cần kiểm soát tốt lượng đường trong máu, sẽ hạn chế những tổn thương mạch máu, hạn chế tối đa nhiễm trùng cho vết thương tại chân gây hoại tử chân, ngón chân.
bổ sung dinh dưỡng phù hợp theo chỉ dẫn của bác sĩ
Dinh dưỡng nạp vào cơ thể ảnh hưởng đến tốc độ mau lành của vết thương. Nếu sử dụng sai thực phẩm có thể khiến vết thương mưng mủ, viêm sưng nặng nề hơn
  • Cần chú trọng yếu tố dinh dưỡng vì những thực phẩm không phù hợp cho vết thương khi nạp vào cơ thể có thể sẽ gây viêm sưng, mưng mủ nhiều hơn, khiến vết thương hoại tử trầm trọng hơn. Nên lựa chọn thực phẩm phù hợp, lành tính để vừa cung cấp dinh dưỡng vừa hạn chế tối đa ảnh hưởng đến vết hoại tử chân.
  • Không sử dụng thuốc lá vì nó là nguyên nhân khiến tứ chi hoại tử. Bạn có thể xem chi tiết tại phần nguyên nhân phía trên.
  • Tuyệt đối không chủ quan với các vết thương nhỏ, bởi những vết thương nhỏ khi bị nhiễm trùng thì hoại tử không không khác gì những vết thương to.
Tuyệt đối không tự xử lý vết thương hoại tử vì có thể khiến vết hoại tử ở chân nghiêm trọng ảnh hưởng đến cả tính mạng.

Xử lý vết thương ở chân đúng cách tránh hoại tử

Để hạn chế hoại tử chân, bước chăm sóc vết thương cực kỳ quan trọng. Nếu được chăm sóc đúng hướng sẽ giúp hạn chế hình thành các mô hoại tử khiến tế bào chết dần đi.Trường hợp vết thương đã hình thành hoại tử, bắt buộc không được tự ý xử lý mà cần đến bệnh viện, cơ sở y tế gần nhất bảo toàn vết thương.

Nhưng nếu vết thương chưa hoại tử thì dưới đây sẽ là cách xử lý đúng nhất:

Rửa sạch vết thương

Đây là bước quan trọng khi xử lý vết thương đó chính là rửa sạch vết thương hở. Bạn cần xem xét vết thương có chứa dị vật, bùn đất bên trong không. Nếu có thì hãy loại bỏ nó trong bước rửa vết thương. Nếu là vết thương nhỏ, không nghiêm trọng nhiều về phần mềm thì bước loại bỏ này đôi lúc cũng giúp vết thương lành và không bị nhiễm khuẩn.

xử lý rửa vết thương
Bước đầu tiên bạn cần rửa sạch vết thương để xử lý bùn cát và dị vật khỏi vết thương ở chân

Bước rửa vết thương được thực hiện với nước muối sinh lý và bông vô trùng. Thực hiện rửa vết thương cẩn trọng không nên để dung dịch nước muối chảy từ vết thương này sang vết thương khác để tránh nhiễm khuẩn chéo.

Sát khuẩn

Nước muối sinh lý sẽ lấy đi bụi bẩn nhưng chưa giải quyết được vi khuẩn trên vết thương. Bước sát khuẩn sẽ loại bỏ vi khuẩn triệt để, tránh cho chúng sinh sôi và phá hủy tế bào và mô mềm, từ đó hạn chế phát triển mô hoại tử. Sử dụng dung dịch sát khuẩn hay dạng thuốc bạn cần được tư vấn chi tiết từ bác sĩ bởi mỗi loại vết thương tại chân mức độ nặng nhẹ sẽ được chỉ định 1 loại dung dịch sát khuẩn phù hợp nhất

Bảo vệ, hạn chế tiếp xúc

Băng vết thương bằng băng gạc để hạn chế cho vết thương tiếp xúc với bui bẩn là cách thông thường hay dùng nhưng hiện nay cũng bộc lộ tương đối nhiều khuyết điểm như: khó đảm bảo vô trùng tuyệt đối, khi thay băng có thể dính vào vết thương gây đau đớn, băng không đảm bảo có thể khiến vết thương bí tắc.

Bảo vệ, hạn chế tiếp xúc 1
Nacurgo băng vết thương màng sinh học tiện dụng!

Phương pháp tối ưu hiện này là dùng màng sinh học Nacurgo được nhiều người tin dùng vì đơn giản, tối ưu và khoa học hơn. Khi xịt Nacurgo vào vết thương chỉ sau 2 đến 3 phút nó sẽ tạo thành một lớp màng màu vàng không thấm nước, ngăn nhiễm khuẩn bảo vệ vết thương và đẩy nhanh quá trình tái tạo mô và tế bào mới. Đây là giải pháo tối ưu cho những vết thương hở rộng và nông.

Băng vết thương dạng xịt Nacurgo có chứa màng sinh học Polyesteramide, tinh nghệ Nano Curcumin và tinh chất trà xanh Camellia Sinensis  giúp sát khuẩn các tổn thương trên da, để các vết thương nhanh lành gấp 3-5 lần bình thường và không dẫn đến những hậu quả nặng nề về sau.

Tạo lớp bảo vệ mới và theo dõi

Lớp màng sinh học Polyesteramide sẽ có tác dụng bảo vệ băng vết thương trong khoảng 4 đến 5 giờ sau đó sẽ tự phân hủy sinh học. Việc tiếp theo, rất đơn giản bạn chỉ cần xịt thêm 1 lớp thay thế cho lớp đầu tiên là có thể yên tâm bảo vệ vết thương trong 4 đến 5 giờ tiếp theo. Trường hợp phải di chuyển xa bạn nên sử dụng một miếng băng gạc mỏng lên lớn bảo vệ Nacurgo. Sau đó có thể tháo ra dễ dàng mà không gây đau đớn.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Tạo lớp bảo vệ mới và theo dõi 1

Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY

Bạn đã hiểu thêm về hoại tử chân rồi chứ? Vết thương sẽ nhiễm trùng sẽ hoại tử khi không được chăm sóc, xử lý đúng cách kịp thời. Vậy khi đã hiểu được điều này và những thông tin cần thiết chắc chắn bạn sẽ tìm được hướng chăm sóc vết thương đúng nhất để tránh hoại tử nhất là những vết hoại tử chân, ngón chân.

]]>
https://nacurgo.vn/hoai-tu-chan-1018/feed/ 0
Vết bỏng bị hoại tử: cách nhận biết và điều trị https://nacurgo.vn/vet-bong-bi-hoai-tu-5644/ https://nacurgo.vn/vet-bong-bi-hoai-tu-5644/#respond Thu, 03 Jun 2021 07:37:02 +0000 https://nacurgo.vn/?p=5644 Vết bỏng bị hoại tử là biến chứng rất nghiêm trọng. Khi các mô bị hoại tử sẽ khiến cho vết bỏng rất khó có thể chữa lành. Vì thế bạn cần nhận biết sớm hoại tử để điều trị đúng cách.

☛ Tìm hiểu trước: Phân loại cấp độ bỏng và cách điều trị đúng!

Vết bỏng bị hoại tử: cách nhận biết và điều trị 1

Vết bỏng bị hoại tử là gì?

Mô hoại tử là phần mô bị chết không thể hồi phục lại được. Nếu như không loại bỏ phần mô đó thì vết bỏng khó có thể chữa lành. Vết bỏng bị hoại tử sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, khi đó vi khuẩn sẽ lây lan nhanh chóng ra các phần xung quanh. Biến chứng của hoại tử rất nguy hiểm, có thể cắt bỏ những phần hoại tử. Trong trường hợp nghiêm trọng hơn thì sẽ có khả năng nguy hiểm đến tính mạng.

Vết bỏng bị hoại có thể xảy ra khi mức độ bỏng quá nặng, do nhiễm trùng, nhiễm khuẩn hoặc tắc nghẽn mạch máu. Hơn thế nữa, vết bỏng dù có nhỏ hay to nhưng khi sơ cứu sai cách cũng dẫn đến hoại tử. Chính vì vậy, phát hiện vết bỏng bị hoại tử càng sớm sẽ làm tăng khả năng hồi phục vết bỏng càng cao.

Cảnh báo: xử lý sai cách khiên vết bỏng bị hoại tử!

Đối với vết bỏng nhỏ hay lớn thì việc xử lý sai cách có thể  khiến cho vết bỏng có nguy cơ cao bị hoại tử. Dưới đây là một số cách tuyệt đối không nên làm để tránh gây gia tăng tình trạng bị hoại tử:

  • Khi bị bỏng, không nên trực tiếp ngâm tay vào nước đá. Bởi điều này sẽ làm cho thân nhiệt của bạn bị hạ xuống khiến cho mạch máu co lại. Chính vì thế mà vết thương có thể nghiêm trọng hơn, thậm chí có nguy cơ bị hoại tử.
  • Không nên chủ quan đối với những vết bỏng nhỏ bởi chúng đều có nguy cơ hoại tử nếu không được xử lý cẩn thận.
  • Tuyệt đối không áp dụng các phương pháp dân truyền miệng để tránh gây nhiễm trùng vết bỏng, dẫn tới nguy cơ bị hoại tử như: bôi nước mắm, bôi lòng trắng trứng, đắp lá lên vết bỏng, bôi kem đánh răng,…
  • Vết bỏng có thể dẫn đến nguy cơ bị hoại tử cao như: không sát khuẩn vết bỏng, sử dụng băng gạc không đạt tiêu chuẩn vệ sinh, dụng cụ y tế không được đảm bảo,…

Dấu hiệu nhận biết vết bỏng bị hoại tử

dấu hiệu của hoại tử
Một trong những dấu hiệu của vết thương hoại tử là chảy dịch, mủ

Bạn cần phải theo dõi một số dấu hiệu dưới đây để phát hiện sớm nếu có biểu hiện vết bỏng hoại tử:

Vết bỏng sưng đỏ và phù nề

Khi bị bỏng, vùng da bị tổn thương sẽ có dấu hiệu sưng đỏ, đau rát và nổi bọc nước thì đó là quá trình tự lành của da. Tuy nhiên, nếu trong quá trình điều trị mà vết bỏng của bạn không se lại, vẫn có biểu hiện sưng phù thì đó có thể là dấu hiệu cho thấy vết bỏng của bạn đang bị hoại tử.

Tình trạng đau nhức tăng dần

Khi mới bị bỏng, người bệnh sẽ cảm thấy đau rát nhưng khi vết bỏng lành dần thì cơn đau cũng giảm đi. Thế nhưng nếu vết bỏng của bạn vẫn sưng đỏ và đau nhức, thậm chí là đau dữ dội quá mức so với bề ngoài của da thì đó có thể là dấu hiệu nhiễm trùng và nếu để lâu thì sẽ dẫn đến tình trạng hoại tử.

Vết bỏng tiến triển rộng hơn và thay đổi

Người bệnh sẽ thấy vết bỏng tiến triển theo chiều hướng xấu rất nhanh trong vài giờ. Bởi do vết bỏng bị nhiễm trùng và đó sẽ là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và lan rộng ra các khu vực xung quanh. Đôi khi triệu chứng đi kèm có thể là da bị đổi màu tím đen, bong tróc da và nhăn.

Xuất hiện dịch mủ, sủi bọt trắng và có mùi hôi

Khi da bị bỏng, cơ thể sẽ tiết ra huyết thanh (một loại dịch vô trùng để làm mát và bảo vệ vết thương). Nếu trong trường hợp vết bỏng bị chảy dịch mủ, sủi bọt trắng hoặc mụn rộp thì đó có thể là biểu hiện của bội nhiễm vi khuẩn, rất dễ dẫn đến hoại tử.

Hơn thế nữa, dịch tiết ra ở vết bỏng có mùi hôi tanh khó chịu thì bạn cần đến ngay cơ sở y tế, bệnh viện để các bác sĩ thăm khám và điều trị. Bởi đây là trường hợp vết bỏng bị nhiễm trùng nặng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh.

Người bệnh bị sốt cao kèm mệt mỏi

Đối với những trường hợp nặng hơn, vết bỏng bị nhiễm trùng nặng sẽ làm cho người bệnh bị sốt cao khoảng 38-40 độ, buồn nôn, tiêu chảy, hoa mắt chóng mặt. Thế nên điều tốt nhất là ngay lập tức đến các cơ sở y tế, bệnh viên để các bác sĩ kịp thời điều trị, tránh những rủi ro không đáng có.

☛ Tham khảo chi tiết hơn trong bài: Nhận biết sớm hoại tử vết thương!

Giải pháp điều trị vết bỏng hoại tử

Giải pháp điều trị vết bỏng hoại tử 1
Nếu thấy dấu hiệu vết bỏng bị hoại tử thi bạn cần đến bệnh viện để các bác sĩ xử lý kịp thời. (Hình ảnh minh họa)

Đối với các vết bỏng đang có dấu hiệu bị hoại tử thì việc điều trị sẽ mất nhiều thời gian hơn. Bạn không nên tự xử lý tại nhà mà nên đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế để được y bác sĩ xử lý.

  • Để điều trị cho các vết bỏng bị hoại tử mau lành thì việc đầu tiên là cần loại bỏ các mô đó. Các bác sĩ sẽ loại bỏ các mô hoại tử, mô chết để ngăn ngừa lây lan nhiễm trùng. Trong một vài trường hợp đặc biệt nặng thì sẽ cắt cụt chi.
  • Bác sĩ sẽ kê các đơn thuốc kháng sinh, kháng viêm tùy vào mức độ của vết hoại tử. Ngoài ra, thuốc kháng sinh có thể dùng ở dạng tiêm vào tĩnh mạch để điều trị và ngăn ngừa nhiễm trùng vết bỏng. Bên cạnh đó, bác sĩ có thể sẽ sử dụng liệu pháp áp suất oxy, pha loãng máu,…

Ngoài ra bạn cũng cần lưu ý một số điều dưới đây để điều trị vết bỏng hoại tử được hiệu quả hơn:

  • Bổ sung nhiều thực phẩm chứa các chất đạm, kẽm, vitamin (hải sản, đậu tương, ngũ cốc, rau xanh, trái cây tươi,…) để qua trình lành vết bỏng được thúc đẩy nhanh hơn.
  • Hạn chế ăn các loại thực phẩm như: đồ nếp, trứng, thịt gà, đồ cay nóng,… để hạn chế đau nhức trong quá trình điều trị.
  • Không nên sử dụng các chất kích thích (thuốc lá) bởi có thể gây tắc nghẽn mạch máu làm tăng nguy cơ hoại tử.
  • Trong quá trình điều trị, bạn cần tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ, không nên chủ quan. Nếu thấy vết bỏng có điều gì bất thường thì bạn cần đến cơ sở y tế hoặc bệnh viện để bác sĩ kịp thời can thiệp.

☛ Tham khảo thêm: Dinh dưỡng cho người bị bỏng mau lành!

Xử lý vết bỏng đúng cách tránh hoại tử

Để hạn chế được tình trạng vết bỏng bị hoại tử thì việc chăm sóc đúng cách là điều rất quan trọng. Việc chăm sóc vết bỏng ngay từ đầu sẽ giúp hạn chế nhiễm trùng, nguy cơ dẫn đến hoại tử. Với những vết bỏng to, bạn cần đến bệnh viện để được các bác sĩ xử lý chuyên sâu hơn. Dưới đây là những cách giúp hạn chế vết bỏng bị hoại tử:

  • Loại bỏ tác nhân gây bỏng một cách nhanh chóng để giảm diện tích và độ sâu tổn thương.
  • Làm mát vết bỏng bằng cách ngâm hoặc xả trực tiếp với nước sạch, giúp làm giảm sưng viêm và dịu vết bỏng.
  • Rửa sạch vết bỏng bằng dung dịch sát khuẩn để làm sạch da, loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn tránh vết bỏng bị nhiễm trùng. Bạn có thể tham khảo:Cách chọn dung dịch rửa vết thương.
  • Hạn chế tiếp xúc cho vết bỏng bằng cách băng lại để tránh vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng, hoại tử.
  • Đối với những vết bỏng sâu được đánh giá có nguy cơ bị nhiễm trùng thì bạn cần bôi thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ.
Xử lý vết bỏng đúng cách tránh hoại tử 1
Bạn nên xả nước sạch trực tiếp lên vết bỏng để làm mát giúp vết bỏng không sưng viêm. (Hình ảnh minh họa)

Làm sạch và bảo vệ vết bỏng tránh hoại tử với bộ đôi Nacurgo!

Làm sạch vết bỏng đặc biệt đối với các vết bỏng bị trầy hở da là điều vô cùng quan trọng. Hiện nay, với sự phát triển của y học hiện đại, dung dịch rửa, làm sạch da hư tổn Nacurgo (chai xanh) ra đời đáp ứng 5 tiêu chí “NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI”. Dung dịch rửa Nacurgo giúp quá trình chăm sóc xử lý vết thương ngoài da trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.

Làm sạch và bảo vệ vết bỏng tránh hoại tử với bộ đôi Nacurgo! 1
Dung dịch làm sạch da, diệt khuẩn Nacurgo (chai xanh)

Với các thành phần tự nhiên và an toàn như nước điện hóa, chiết xuất trà xanh, lá trầu không, tinh dầu bạc hà và tràm trà, lô hội và nghệ trắng, dung dịch rửa Narcugo mang đến các tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, khử mùi tốt đối với các vết thuơng hoại tử. Ngoài ra còn giúp làm dịu, cân bằng độ ẩm và góp phần tái tạo vết thương, hạn chế thâm sẹo. Cách sử dụng Nacurgo dung dịch rửa vết thương vô cùng đơn giản chỉ cần tưới trực tiếp trên vùng da bị tổn thương giúp làm sạch và loại bỏ các chất nhầy, các tế bào chết, rửa sạch bụi bẩn.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Hoặc để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Sau khi rửa sạch vết bỏng, thì việc bảo vệ vết thương tránh các tác nhân gây hại là điều cần thiết để giảm nguy cơ nhiễm trùng. Đối với những vết bỏng có diện tích lớn thì việc sử dụng băng gạc là điều khó khăn, bất tiện. Vì thế bạn có thể sử dụng Nacurgo màng sinh học để giải quyết tình trạng này.

Nacurog xịt tạo màng sinh học

Đây là sản phẩm đầu tiên ứng dụng thành công công nghệ băng vết thương dạng xịt. Nacurgo sẽ tạo nên một lớp màng sinh học Polyesteramide nhằm ngăn chặn các tế bào tại vùng bỏng khỏi tác động xấu từ môi trường bên ngoài, đồng thời cũng tạo môi trường thuận lợi để tái tạo các tế bào ở vùng da bị tổn thương. Ngoài ra sản phẩm còn có tác dụng:

  • Kháng viêm, kháng khuẩn mạnh
  • Giảm đau mãn tính
  • Giúp vết thương mau lành, hạn chế sẹo
  • Giảm thâm nám và cân bằng da
  • Chống oxy hóa tốt và bảo vệ tế bào bị thương tổn

Cách dùng sản phẩm rất đơn giản, sau khi đã rửa sạch vết bỏng với dung dịch sát khuẩn thì bạn xịt Nacurgo lên bề mặt vết bỏng. Sau khoảng 2 đến 3 phút sẽ tạo ra một lớp màng sinh học màu vàng, không hề thấm nước. Lớp màng này có khả năng tự phân hủy sinh học nên sau mỗi 4-5 tiếng, bạn chỉ cần xịt lớp màng mới đè lên lớp màng cũ là được.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Làm sạch và bảo vệ vết bỏng tránh hoại tử với bộ đôi Nacurgo! 3

Hoặc để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Kết luận

Trên đây là những thông tin về vết bỏng bị hoại tử mà bạn cần biết. Nếu thấy có dấu hiệu khác thường về vết bỏng thì chúng tôi khuyên bạn nên đến cơ sở y tế hoặc bệnh viện để được xử lý và điểu trj đúng cách, tránh những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.

]]>
https://nacurgo.vn/vet-bong-bi-hoai-tu-5644/feed/ 0
[Hỏi đáp] Bị hoại tử chân có chữa được không? https://nacurgo.vn/hoai-tu-chan-chua-duoc-khong-1005/ https://nacurgo.vn/hoai-tu-chan-chua-duoc-khong-1005/#respond Sun, 27 Dec 2020 07:31:23 +0000 https://nacurgo.vn/?p=1005 Câu hỏi:

Chào chuyên gia!

Em có câu hỏi muốn nhờ chuyên gia giải đáp. Cách đây 3 hôm em có đi đá bóng và gặp một chấn thương ở đầu gối. Chính xác là trong lúc đá bóng em có bị ngã và trà phần đầu gối xuống nền bê tông 1 đoạn khá dài. Em có mua nước muối và oxi già về rửa vết thương tối hôm đó. Chắc do tối muộn và mệt nên em rửa không được kỹ. Cứ nghĩ nó là vết thương nhỏ nên cũng không để tâm nhiều.

Cho đến hôm nay thì vết thương ở chân của em sưng khá to, có bọt trắng, có dấu hiệu mưng mủ và mùi rất khó chịu. Không biết liệu có phải vết thương đầu gối của em có phải bị nhiễm trùng không? Trường hợp bị hoại tử chân thì có chữa được không? Em rất lo lắng. Mong nhận được tư vấn từ chuyên gia.

Thái Bảo – Thanh Trì – Hà Nội

Hoại tử chân có chữa được không?

Trả lời:

Chào Thế Bảo!

Cảm ơn Bảo đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Chúng tôi xin chia sẻ phần nào những lo lắng bạn đang gặp phải. Chúng tôi sẽ giải đáp tất cả vấn đề đó thông qua những kiến thức dưới đây.

Hoại tử chân là gì?

Đầu tiên Bảo cần hiểu rõ khái niệm về hoại tử và sau đó là nhận biết những dấu hiệu triệu chứng để tránh những hoang mang lo lắng không cần thiết

Hoại tử được hiểu đơn giản là phần mô, tế bào tại khu vực vết thương bị nhiễm trùng nặng, đang có dấu hiệu chết dần đi. Tất cả chúng ta đều có nguy cơ bị hoại tử vết thương nếu bỏ qua bước chăm sóc vết thương hoặc chăm sóc không đúng cách.

Hoại tử có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí vết thương nào trên cơ thể nhưng thông thường nhiều hơn cả là khu vực chân, đầu gối, khuỷu tay, bàn chân, bàn tay. Đây là những bộ phận hoạt động nhiều dễ xảy ra chấn thương. Hoại tử được chia thành các trạng thái: Hoại tử khô, hoại tử ướt, hoại tử nội, hoại tử khí…

Nhận biết dấu hiệu hoại tử

Tiếp theo bạn cần nhận biết triệu chứng của vết thương khi có dấu hiệu hoại tử để đối chiếu vào tình trạng vết thương mình đang gặp phải. Nếu đã chuyển sang trạng thái hoại tử cần có biện pháp điều trị để phục hồi vết thương, bảo toàn mô và tế bào cho đầu gối của mình.

Thông thường vết thương chuyển sang hoại tử đều có những biểu hiện như sau:

  • Vết thương sưng to, tấy đỏ, có dấu hiệu viêm nhiễm, sưng viêm lan rộng sang các vùng lân cận. Đây là dấu hiệu đầu tiên cảnh báo hoại tử mà bạn cần chú ý
  • Tại vị trí vết thương xuất hiện những cơn đau nhức khó chịu, ban đầu đau nhói theo từng cơn, sau đó cơn đau ngày càng dữ dội, không có dấu hiệu thuyên giảm. Nếu vết thương ở chân bạn thì điều này là yếu tố cản trở di chuyển khá lớn
  • Vùng da xung quanh vết thương thay đổi nhanh chóng. Những thay đổi ở đây là về độ căng bóng, màu sắc của vùng da đó. Dấu hiệu hoại tử vùng da xung quanh vết thương sẽ nhăn nheo hơn, chuyển từ màu da vàng tự nhiên thành vàng sẫm đến nâu sẫm. Khi chuyển dần sang màu đen thì vết thương đã hoại tử tương đối nặng nề
  • Tại vết thương xuất hiện nhiều dịch mủ và bọt trắng. Đây là dấu hiệu cảnh báo vết thương của bạn đã nhiễm khuẩn và bắt đầu chuyển dần sang hoại tử. Ở nhiều người còn có dấu hiệu mụn rộp kèm theo mủ và dịch nhiều.
  • Vết thương có mùi rất khó chịu, hôi tanh do đã xuất hiện các mô hoại tử làm chết tế bào, có nhiều phần mô đang phân hủy nên gây ra mùi khó chịu.
  • Có thể kèm theo sốt cảnh báo cơ thể đang bị nhiễm khuẩn nặng. Ngoài ra còn ghi nhận triệu chứng buồn nôn, chóng mặt, tiêu chảy ở nhiều bệnh nhân hoại tử nặng…
Biểu hiện vết thương bị hoại tử
Khi bị hoại tử, chân bạn sẽ có dấu hiệu: viêm sưng, tấy đỏ, có dịch mủ, mùi khó chịu…

Như vậy theo những gì Thế Bảo miêu tả thì vết thương đầu gối do tai nạn bóng đá của bạn đang bắt đầu có dấu hiệu hoại tử. Nguyên nhân dẫn đến hoại tử có thể do va đập mạnh nên các mô bị tổn thương, sau đó vết thương không được vệ sinh, sát khuẩn và băng bó đúng cách. 

☛ Tham khảo thêm: Nguyên nhân gây hoại tử chân và cách điều trị

Hoại tử chân có chữa được không?

Hoại tử chân hoàn toàn có thể chữa trị nếu phát hiện sớm, khi mô hoại tử chưa lan rộng. Bước đầu tiên là loại bỏ toàn bộ mô chết và ổ vi khuẩn để ngăn ngừa lây lan. Sau đó, bác sĩ sẽ rửa sạch vết thương, sát khuẩn và băng lại. Uống thêm thuốc kháng sinh và kháng viêm cũng giúp quá trình phục hồi nhanh chóng. Quan trọng nhất là phát hiện hoại tử ở giai đoạn đầu để bảo toàn mô và tránh tổn thương sâu đến mạch máu.

Trường hợp của Thế Bảo thì hoại tử đang ở giai đoạn đầu, tỉ lệ phục hồi cao. Hiện tại bạn không cần quá lo lắng về câu hỏi có chữa được không mà cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để các Y bác sĩ có thể xử lý vết thương, hạn chế tối đa nguy cơ xấu có thể xảy ra cho đầu gối, cho cơ thể của bạn.

Trên đây là lời giải đáp chi tiết của Nacurgo cho thắc mắc của bạn. Mong rằng Thế bảo có thể phát hiện sớm các triệu chứng hoại tử để có giải pháp xử lý kịp thời. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, mời bạn liên hệ đến tổng đài miễn cước của Nacurgo theo số hotline: 1800 6626 hoặc nhắn tin qua Zalo để được hỗ trợ, giải đáp nhanh nhất

Điều trị hoại tử chân

Khám, điều trị tại cơ sở y tế

Khi vết thương đã có dấu hiệu hoại tử, bạn không được tự điều trị tại nhà mà việc đầu tiên bạn phải đến khám điều trị tại phòng khám, bệnh viện để xử lý phần hoại tử. Phần hoại tử càng được xử lý sớm càng nâng cao khả năng hồi phục vết thương. Nếu để tình trạng này tiến triển trầm trọng bạn sẽ phải đối diện với những hậu quả nguy hiểm đến chân và tính mạng của mình.

Khi thăm khám và điều trị bác sĩ sẽ loại bỏ các mô đã có dấu hiệu hoại tử, sau đó vệ sinh vết thương và chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh phù hợp để điều trị phục hồi. Vết thương càng ít tiến triển hoại tử càng có khả năng phục hồi hoàn nguyên cao hơn và ngược lại. Ngoài ra khâu chăm sóc vết thương sau khi được xử lý loại bỏ phần mô hoại tử cũng rất quan trọng. Nếu không xử lý đúng cách vết thương hoàn toàn có thể hoại tử lại và lần này sẽ ăn sâu và nguy hiểm hơn.

Chăm sóc vết thương đúng cách

Ngay từ đầu nếu được chăm sóc đúng cách sẽ hạn chế tối đa hình thành mô hoại tử. Bởi nếu đã xuất hiện hoại tử, bắt buộc bạn không được tự ý xử lý mà phải đến các trung tâm, cơ sở y tế có chuyên môn để xử lý đúng hướng, bảo toàn cơ thể.

Sau khi xử lý phần hoại tử, vết thương cần được chăm sóc và bảo vệ đúng cách bao gồm các bước sau:

Bước 1: Rửa vết thương

Đây là bước đầu tiên quan trọng khi xử lý vết thương hở. Dù là vết thương do tai nạn hay do các vết lở loét cũng không thể thiếu bước xử lý này. Xem xét kỹ vết thương nếu có dị vật, bùn đất cần được loại bỏ đầu tiên.

Chăm sóc vết thương đúng cách 1
Đầu tiên bạn cần rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý và loại bỏ dị vật

Sau đó sử dụng nước muối sinh lý và bông để thấm vào vết thương, lau sạch bề mặt và các vùng xung quanh. Nếu có nhiều vết thương thì khi rửa bạn cần tránh dung dịch chảy từ vết thương này sang vết thương khác có thể sẽ gây nhiễm khuẩn chéo cho các vết thương chưa hoại tử.

Bước 2: Sát khuẩn

Bước làm sạch bằng nước muối sẽ giúp vết thương loại bỏ bụi bẩn. Nhưng vi khuẩn tồn tại ở vết thương vẫn chưa được loại bỏ. Bước 2 sát khuẩn sẽ giúp loại bỏ vi khuẩn mà mắt thường chúng ta không nhìn thấy được, giúp hạn chế phát triển các mô hoại tử ở vết thương. Tuy nhiên, sử dụng dung dịch sát khuẩn nào thì bạn cần xin tư vấn từ bác sĩ bởi tùy vào mỗi loại vết thương, mức độ nặng nhẹ sẽ có dung dịch sát khuẩn chuyên dụng nhất định.

Bước 3: Băng vết thương hạn chế tiếp xúc

Phương pháp thông thường sẽ là băng vết thương bằng băng gạc, tuy nhiên đây là phương pháp khá cũ, bộc lộ nhiều nhược điểm: như tốn nhiều thời gian cho việc thay băng nhiều lần trong ngày, khi thay băng thì băng gạc dính vào vết thương gây đau đơn, nhiều khi vô ý băng gạc không được tiệt trùng,… Phương pháp tối ưu hiện này là dùng màng sinh học Nacurgo dạng xịt được nhiều người tin dùng vì đơn giản, tối ưu và khoa học hơn.

Chăm sóc vết thương đúng cách 2
Nacurgo là sản phẩm ứng dụng thành công phương pháp băng vết thương dạng xịt.

Khi xịt Nacurgo vào vết thương chỉ sau 2 đến 3 phút nó sẽ tạo thành một lớp màng màu vàng không thấm nước, ngăn nhiễm khuẩn bảo vệ vết thương và đẩy nhanh quá trình tái tạo mô và tế bào mới. Đây là giải pháo tối ưu cho những vết thương hở rộng và nông.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Chăm sóc vết thương đúng cách 3

Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY

Bước 4: Tăng thêm lớp màng bảo vệ

Lớp màng sinh học đầu tiên khi xịt vào sẽ có tác dụng bảo vệ băng vết thương trong khoảng 4 đến 5 giờ sau đó sẽ tự phân hủy sinh học. Việc tiếp theo, rất đơn giản bạn chỉ cần xịt thêm 1 lớp thay thế là có thể yên tâm bảo vệ vết thương trong 4 đến 5 giờ tiếp theo. Trường hợp phải di chuyển xa bạn nên sử dụng một miếng băng gạc mỏng lên lớn bảo vệ Nacurgo. Sau đó có thể tháo băng dễ dàng mà không gây đau đớn.

Chú ý dinh dưỡng và vận động

Ngoài việc xử lý vết thương, bạn cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi để vết thương mau phục hồi hơn. Bạn có thể lựa chọn ăn những thực phẩm có tính mát, có thể thúc đẩy vết thương mau lành hơn. Đồng thời hạn chế một số thực phẩm không phù hợp có thể gây mưng mủ, đau nhức cho vết thương như: đồ nếp, thịt gà, thịt bò, rau muống, hải sản tanh…

Nacurgo.vn gợi ý một số thực phẩm tốt, thúc đẩy chữa lành vết thương:

  • Thực phẩm nhiều đạm như: thịt , trứng, các loại đậu…
  • Thực phẩm bổ sung sắt, acid folic, vitamin B12 như: gan, sữa, các loại rau màu xanh đậm có tác dụng thúc đẩy quá trình tạo máu, giúp vết thương mau lành hơn
  • Thực phẩm giàu vitamin A, B, C, E giúp tái tạo mô vết thương, giúp vết thương mau lành hơn đồng thời tăng sức đề kháng cho cơ thể để hạn chế nhiễm trùng vào vết thương

Ngoài vấn đề dinh dưỡng bạn cũng cần có chế độ nghỉ ngơi khoa học để cơ thể có thể tái phục hồi sản sinh tế bào mới, mô để làm lành vết thương nhanh hơn. Lời khuyên cho bạn đó là đảm bảo ngủ đủ 8 tiếng/ngày, tuyệt đối không vận động mạnh, thời gian đầu có thể hạn chế đi lại để đảm bảo vết thương được nghỉ ngơi, hồi phục. Đồng thời việc hạn chế đi lại cũng giúp vết thương tránh va chạm, tránh tiếp xúc với tác nhân bên ngoài như khói, bụi…

Theo dõi vết thương lành lại

Sau khi đã hoàn thành tất cả các bước chăm sóc vết thương thì công việc cuối cùng bạn cần làm là theo dõi vết thương, xem xét sự tiến triển phục hồi để có biện pháp kịp thời xử lý. Nếu nhận thấy bất kỳ dấu hiệu nào của hoại tử trên vết thương bạn cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để điều trị chuyên sâu, kết hợp thuốc kháng sinh nếu cần. Bởi vết thương khi chuyển hoại tử lại thì khả năng sẽ ăn sâu và nguy hiểm hơn so với lần đầu.

Trên đây là những giải đáp cần thiết cho thắc mắc của Thế Bảo. Chúc bạn sớm bình phục vết thương trên đầu gối của mình nhé.

☛ Có thể bạn quan tâm: Hoại tử đau không, giảm đau bằng cách nào?

]]>
https://nacurgo.vn/hoai-tu-chan-chua-duoc-khong-1005/feed/ 0
Hoại tử tay, ngón tay do nguyên nhân nào gây ra? https://nacurgo.vn/hoai-tu-ngon-tay-907/ https://nacurgo.vn/hoai-tu-ngon-tay-907/#respond Sat, 26 Dec 2020 06:37:26 +0000 https://nacurgo.vn/?p=907 Bất kì một vết thương nào trên cơ thể bị hoại tử đều gây ra đau đớn và ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh. Những rắc rối sẽ đẩy lên cao hơn khi người bệnh bị hoại tử tay, ngón tay. Vậy nguyên nhân nào gây ra hoại tử ngón tay? Có cách nào xử lý khi ngón tay bị hoại tử? Trong bài viết hôm nay Nacurgo.vn sẽ gửi đến cho bạn đầy đủ những thông tin đó.

☛ Đọc tham khảo trước nội dung: Hoại tử: triệu chứng nguyên nhân và giải pháp

Hoại tử tay, ngón tay là do đây?
Nguyên nhân gây hoại tử tay bạn cần biết

Hoại tử ngón tay là gì?

Hoại tử ngón tay là tình trạng một phần ngón tay bị chết dần đi. Các phần mô, tế bào bị chết đi  ở ngón tay sẽ không thể hồi phục hoàn nguyên về trạng thái ban đầu. Trong trường hợp hoại tử nặng người bệnh buộc phải bỏ đi ngón tay của mình. Vì vậy khi có bất kì vết thương ở tay, ngón tay, bạn cần có hướng chăm sóc đúng cách để hạn chế tối đa hậu quả mất tay do hoại tử.

Bản chất hoại tử tay cũng giống như hoại tử vết thương thông thường. Bạn cũng cần nhận biết những dấu hiệu từ sớm để bảo toàn và phục hồi phần mô tại vết thương.

Gửi đến bạn: Nhận biết hoại tử vết thương

Nguyên nhân nào gây hoại tử tay, ngón tay?

Chắc chắn hoại tử tay, ngón tay không tự nhiên mà sinh ra. Nó được hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau. Có những nguyên nhân chủ quan, khách quan, có những nguyên nhân bạn chẳng ngờ tới đến từ sự chủ quan của bản thân mình. Dưới đây chúng tôi xin được gửi đến bạn đầy đủ tất cả những nguyên nhân đó:

Do chấn thương, tai nạn

Hoại tử ngón tay có thể hình thành do những chấn thương, tai nạn trong cuộc sống hàng ngày. Tùy vào mức độ nặng nhẹ của chấn thương mà dộ hoàn nguyên ngón tay cũng khác nhau. Nếu chấn thương nặng nề, bạn cần đến cơ sở y tế, gặp bác sĩ để trực tiếp xử lý vết thương, loại bỏ các mô tế bào chết, kết hợp sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm để phục hồi vết thương ở tay, ngón tay.

hoại tử ngón tay do nguyên nhân nào
Ngón tay bị hoại tử do tai nạn

Nếu vết thương nhỏ bạn cần chăm sóc, xử lý đúng cách để tránh nhiễm trùng. Một vết thương nhỏ, chấn thương nhỏ nếu không được xử lý đúng cách sẽ dễ dàng hình thành hoại tử vết thương.

Nhiễm trùng do tiếp xúc với hóa chất

Là khi tay bạn đang có những vết thương hở, nhưng bạn vẫn phải thường xuyên tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa như: xà phòng, javen công nghiệp, cao su, các hóa chất từ hóa mỹ phẩm…Các chất hóa học này khi tiếp xúc với vết thương sẽ làm chết đi phần mô, tế bào đang tổn thương, khiến vết thương khó lành hơn, dễ dàng bị nhiễm trùng. Nếu không tạm ngưng tiếp xúc và xử lý thì hoại tử ngón tay là điều tất yếu sẽ xảy ra

Do tắc nghẽn mạch

Nguyên nhân thứ 2 dẫn đến hoại tử ngón tay là do giảm lưu lượng máu. Ghi nhận nam giới trung niên, ít vận động sẽ gặp tình trạng tắc nghẽn nhiều hơn. Tắc nghẽn mạch máu ở tay nếu không được phát hiện kịp thời có thể khiến tay bị hoại tử và bắt buộc các bác sĩ phải làm phẫu thuật tháo khớp tay.

hoại tử ngón tay do nguyên nhân nào
Hoại tử ngón tay do tắc nghẽn

Trường hợp tắc nghẽn mạch máu không biểu hiện bằng vết thương nên rất khó phát hiện. Nên ngay khi thấy có biểu hiện tay tê mỏi và đau, bạn cần đến các cơ sở y tế, thăm khám để được chuẩn đoán và điều trị kịp thời để tránh nguy cơ hoại tử tay vô cùng nguy hiểm.

Xử lý vết thương sai cách

Một nguyên nhân tiếp theo đến từ yếu tố chủ quan của chính bản thân bạn. Đôi khi chỉ là vết thương nhỏ trên tay nhưng chúng ta bỏ qua các bước chăm sóc hoặc chăm sóc không đúng cách có thể khiến vết thương trên tay bị nhiễm trùng. Một khi vết thương đã bị nhiễm trùng tỉ lệ bị hoại tử cũng tăng cao hơn.

hoại tử ngón tay do xử lý vết thương sai cách
Xử lý vết thương sai cách cũng là nguyên nhân khiến vết thương ở tay bị nhiễm trùng, hoại tử

Một số sai lầm khi xử lý vết thương sai cách đó là băng bó vết thương quá chặt, sử dụng các loại lá để cầm máu băng bó vết thương hay đơn giản là không xử lý, không rửa vết thương khiến vết thương bị nhiễm trùng.

Không nhận biết được dấu hiệu ban đầu

Vết thương khi đã xuất hiện dấu hiệu hoại tử sẽ lan ra các vùng lân cận rất nhanh. Chính vì vậy nếu bạn không nhận biết được những dấu hiệu ban đầu của hoại tử thì vết thương trên tay bạn có thể dễ dàng tiến triển thành hoại tử bất cứ lúc nào.

Do hút thuốc lá

Tiêu thụ quá nhiều thuốc lá có thể gây ra bệnh viêm tắc động mạch mạn tính. Bệnh lý này gây ra di chứng hoại tử tứ chi và phải tiến hành cắt bỏ. Ghi nhận có rất nhiều bệnh nhân phải cấp cứu trong tình trạng ngón tay và chân bị hoại tử khô mà nguyên nhân được chỉ ra là do hút thuốc lá. Hoại tử tay xảy ra với nam giới nghiện thuốc lá nhiều hơn.

hoại tử ngón tay do hút thuốc lá quá nhiều
Hút thuốc lá là một yếu tố gây ra hoại tử tay, ngón tay do tắc nghẽn động mạch

Đau đớn là triệu chứng mà nam giới gặp phải. Ban đầu sẽ là trạng thái đau cách hồi do biểu hiện máu không được bơm đến nuôi dưỡng chi. Sau đó đến đau đớn không chịu nổi và chuyển sang xanh tí, tím tái và cuối cùng là đen. Lúc này ngón tay đã bị hoại tử do tắc nghẽn động mạch.

Do bệnh nền tiểu đường

Khi bệnh nhân mắc tiểu đường, lượng đường trong máu luôn ở trạng thái cao nên rất dễ gây ra các tổn thương cho hệ thần kinh, cho mạch máu. Cảm giác bị giảm dần nhất là với những vết thường ở tay và chân. Ít có cảm giác đau đớn nên nhiều khi người bệnh không tiểu đường không để ý được vết thương đã trầm trọng, hoặc đã hoại tử.

hoại tử tay do bệnh lý tiểu đường
Những người bệnh tiểu đường luôn nằm trong nhóm người nguy cơ cao bị hoại tử vết thương chân, tay

Chính vì thế người bệnh tiểu đường nên kiểm tra thường xuyên phần chân và tay, đồng thời để tâm và phát hiện những vết loét trên tay để chăm sóc và xử lý kịp thời tránh vết loét trên tay phát triển thành hoại tử.

☛ Tham khảo đầy đủ tại: Chăm sóc vết thương cho người tiểu đường!

Do mụn nhọt, lở loét trên da tay

Hầu hết mọi người đều cho rằng những vết loét hay mụn nhọn trên da không gây hại cho tính mạng, đặc biệt là khi nó mới phát triển ở giai đoạn đầu. Tuy nhiên theo thời gian, không phải cơ thể nào cũng có thể tự lành được những vết loét, tình trạng lở loét, mụn nhọt trên tay nếu không được xử lý có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. Đặc biệt là nếu vết loét trên tay bị nhiễm trùng thì nguy cơ gây hoại tử tay vẫn hoàn toàn có thể xảy ra.

hoại tử có thể xảy ra nếu các vết lở loét trên tay không được xử lý
Hoại tử ngón tay có thể xảy ra nếu các vết lở loét không được xử lý

Lời khuyên cho bạn nếu bị mụn, nhọt, lở loét trên tay đó là cần vệ sinh đúng cách, không cố nặn mụn khi mụn chưa già, phát hiện kịp thời những vết loét có dấu hiệu hoại tử. Đồng thời cần hạn chế cho vết mụn, lở loét trên tay tiếp xúc với các tác nhân vật lý, tác nhân ngoài môi trường để tránh nhiễm trùng gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

Bạn đã nhận biết được các nguyên nhân gây hoại tử tay, ngón tay chưa? Là một bộ phận đảm nhiệm nhiều chức năng trong sinh hoạt hàng ngày nên nếu chẳng may bị hoại tử thì hệ lụy là rất lớn. Bạn nên nắm được những nguyên nhân để phát hiện những bất thường từ sớm để có biện pháp xử lý kịp thời. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về câu hỏi bạn có thể liên hệ tổng đài miễn cước 1800 6626 hoặc nhắn tin qua Zalo của Nacurgo để được các chuyên gia tư vấn giải đáp nhanh nhất nhé!

☛  Tham khảo thêm: Nhiễm trùng ngón tay, bàn tay từ những điều không ngờ tới!

Dấu hiệu hoại tử ngón tay là gì?

Dấu hiệu hoại tử ở tay cũng tương đối dễ nhận biết, nó có sự tương đồng với dấu hiệu hoại tử ở vết thương Narcugo.vn đã giới thiệu phía trên. Cụ thể bạn có thể nhận biết nó qua những dấu hiệu sau:

  • Xung quanh vết thương trên tay có dấu hiệu sưng đỏ, đau và lan rộng nhanh chóng
  • Cảm giác vùng tay, ngón tay rất đau, nhức và khó chịu
  • Phần da xung quanh vết thương có thể nhăn lại, bong tróc
  • Vết thương tại tay và ngón tay có dấu hiệu sùi bọt, có mùi khó chịu
  • Nếu hoại tử đã bắt đầu xảy ra nặng nề hơn thì nam giới còn có hiện tượng sốt kèm theo, nôn mửa, hoa mắt chóng mặt…

Xử lý vết thương tay khi đã có dấu hiệu hoại tử!

Tuyệt đối bạn không nên tự xử lý vết thương hoại tử. Nếu có bất kỳ dấu hiệu nào của hoại tử bạn cần đến ngay cơ sở y tế để nhận sự trợ giúp của bác sĩ chuyên môn. Bác sĩ sẽ loại bỏ phần mô hoại tử và điều trị nhiễm khuẩn, kháng viêm bằng thuốc hoặc truyền dịch tùy vào tình trạng bệnh.

Đa số các trường hợp vết thương ở tay đã tiến triển thành hoại tử thì người bệnh cần được nằm viện theo dõi và điều trị vì lúc này vết thương hoại tử có chứa nhiều vi khuẩn và mô hoại tử có thể kích thích vết hoại tử, vết loét ngày càng sâu.

gặp bác sĩ để xử lý vết thương hoại tử

Khi loại bỏ hết các dấu vết hoại tử và theo dõi nếu không còn trạng thái nhiễm trùng người bệnh có thể xuất viện và tự điều trị chăm sóc vết thương tại nhà. Khi đó bạn cần chăm sóc vết thương đủ 4 bước: làm sạch, sát khuẩn, tạo màng băng vết thương và theo dõi vết thương để tránh vết thương trên tay, ngón tay hoại tử lần nữa.

Cách chăm sóc vết thương tay chưa nhiễm trùng

Nếu vết thương ở tay chỉ là một vết thương nhỏ, chưa có dấu hiệu nhiễm trùng hay hoại tử, bạn có thể tự chăm sóc đúng cách ngay tại nhà bằng các bước xử lý đơn giản sau đây:

Bước 1: Vệ sinh sạch vết thương trên tay

Bước đầu tiên quan trọng nhất trong xử lý vết thương tay, ngón tay tránh hoại tử là bạn cần vệ sinh một cách sạch sẽ. Chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng Dung dịch rửa, làm sạch da hư tổn Nacurgo (chai xanh) để loại bỏ bụi bẩn và vi khuẩn trên vết thương. Nacurgo chai xanh là dung dịch rửa vết thương rất được ưa chuộng hiện nay có khả năng đáp ứng các yếu tố NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI. Nếu vết thương sâu có chứa bùn đất bạn có thể vệ sinh bằng oxy già. Khi rửa vết thương nên chú ý để nước chảy trên xuống tránh chảy ngược và bết thương. Dùng băng gạc tiệt trùng để thấm nước. Trường hợp có dị vật thì cần dùng nhíp để gắp dị vật ra, rửa sạch và dùng gạc y tế cầm máu.

Bước 1: Vệ sinh sạch vết thương trên tay 1

Vệ sinh vết thương bằng dung dịch rửa, làm sạch da hư tổn Nacurgo

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Hoặc để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Bước 2: Sát trùng bằng dung dịch chuyên dụng

Sau bước rửa sạch vết thương, bạn cần tiến hành sát trùng bằng cách dung dịch sát khuẩn dạng nước hoặc mỡ. Tuy nhiên sử dụng loại dung dịch sát khuẩn nào cần được sử dụng đúng chỉ dẫn của dược sĩ để tránh dị ứng với bất cứ thành phần nào của dung dịch.

Bước 3: Bảo vệ bằng Nacurgo xịt màng sinh học

Thay vì sử dụng băng gạc để lại nhiều yếu điểm như: tốn thời gian băng bó nhiều lần, khi thay băng gây đau đớn, dễ nhiễm khuẩn nếu băng gạc không được tiệt trùng…. thì màng sinh học Nacurgo để băng vết thương là giải pháp hiệu quả và khoa học hơn.

Sau khi xịt vào vết thương đã được rửa sạch, dung dịch Nacurgo nhanh chóng khô và tạo thành một lớp màng sinh học màu vàng để bảo vệ vết thương tránh tác động bên ngoài đồng thời cũng kích thích tái tạo mô mới và tế bào mới.

Sử dụng Nacurgo hiệu quả hơn

Sản phẩm Nacurgo dạng xịt với thành phần chính là một lớp màng sinh học Polyesteramide, nano Cucurmin và trà xanh không chỉ giúp kháng viêm, kháng khuẩn mà còn làm dịu đi vết thương trên tay, giúp vết thương mau lành, làm sạch tế bào chết…

Màng sinh học này đang dần được thay thế cho băng gạc thông thường bởi nó có những ưu điểm khá vượt trội sau đây:

  • Màng sinh học có khả năng tự phân hủy sau 4 đến 5 tiếng. Chính vì thế bạn không còn phải lo lắng những cơn đau do thay băng gạc gây ra
  • Tạo sự thông thoáng, tạo môi trường tốt để vết thương mau lành hơn
  • Tiện lợi, đơn giản cho người sử dụng.
  • Màng sinh học có thể kháng viêm giảm đau một cách tự nhiên, kháng bụi, kháng nước.. Đặc biệt mang đến hiệu quả cao hơn gấp 3 đến 5 lần.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Bước 3: Bảo vệ bằng Nacurgo xịt màng sinh học 2

Hoặc để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Bước 4: Tạo lớp màng và theo dõi

Màng sinh học có thể phân hủy sau 4 đến 5 tiếng sau khi xịt vào vết thương. Bạn có thể xịt một lớp mới để tiếp tục tạo lớp bảo vệ 4 đến 5 giờ tiếp theo. Nếu phải di chuyển có thể quấn thêm 1 lớp gạc tiệt trùng mỏng bên ngoài.

Bạn nên theo dõi và để ý vết thương trên tay và ngón tay. Nếu phát hiện có dấu hiệu của hoại tử cần đến ngay các cơ sở y tế để xử lý vết thương kịp thời.

Trên đây là nguyên nhân gây ra hoại tử tay, ngón tay bạn cần biết. Chúc bạn sớm nhận biết và điều trị đúng hướng những vết thương trên cơ thể của mình.

]]>
https://nacurgo.vn/hoai-tu-ngon-tay-907/feed/ 0
Hoại tử da mặt – giật mình khi biết nguyên nhân không ngờ tới! https://nacurgo.vn/hoai-tu-da-mat-1030/ https://nacurgo.vn/hoai-tu-da-mat-1030/#respond Wed, 16 Dec 2020 08:20:15 +0000 https://nacurgo.vn/?p=1030 Hoại tử da mặt – bạn đã từng nghe thấy chưa? Da mặt bị hoại tử không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ toàn khuôn mặt mà nặng nề hơn còn gây nguy hiểm cho các bộ phận quan trọng trên gương mặt. Bạn sẽ giật mình với những nguyên nhân có thể khiến da mặt bị hoại tử dưới đây. Đừng bỏ lỡ thông tin này nhé!

hoại tử da mặt, nguyên nhân không ngờ tới

Thế nào là hoại tử da mặt?

Da được chia thành nhiều lớp khác nhau, lớp đầu tiên đó chính là phần biểu bì. Đây là phần giúp tạo nên các tế bào và sắc tố của da. Phần thứ 2 đó chính là phần hạ bì có tác dụng tạo mồ hôi và dầu để làm mát, làm mềm da, biểu bì bên ngoài. Tại lớp này cũng bao gồm các dây thần kinh cảm giác để bạn có thể cảm nhận sự thay đổi nhiệt độ như nóng, lạnh và đau…Lớp cuối cùng, nằm sâu dưới da, tiếp xúc và gắn với phần cơ và xương mặt giúp kiểm soát nhiệt độ

Hoạt tử da mặt là sự chết dần các lớp của da, từ ngoài vào trong, từ lớp biểu bì đến hạ bì và lớp mỡ dưới da. Hoại tử da cũng giống như hoại tử vết thương thông thường đa phần do sự nhiễm trùng khiến nồng độ vi khuẩn hoại tử tăng lên, làm chết các mô, tế bào. Hoại tử da sẽ càng nặng nề, phức tạp và khó xử lý hơn khi vi khuẩn tiến càng sâu vào các lớp bên trong.

Hoại tử da có thể xuất hiện tại tất cả các bộ phận trên cơ thể con người nhưng nặng nề hơn cả đó chính là trên da mặt bởi nó không chỉ tiếp giáp với những bộ phận quan trọng thứ yếu như mắt, mũi miệng mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến cái nhìn thẩm mỹ.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Hoại tử da là gì? 

Nguyên nhân không ngờ gây hoại tử da mặt!

Vậy nguyên nhân gây hoại tử da mặt là gì? Hiểu được việc nhận biết nguyên nhân gây bệnh là cần thiết nên dưới đây chúng tôi sẽ gửi đến đầy đủ những nguyên nhân gây hoại tử da mặt. Có những nguyên nhân chủ quan, khách quan, nhưng cũng có những nguyên nhân chắc chắn bạn không thể ngờ nó lại là yếu tố gây hoại tử da mặt cho mình.

Do các vết chốc lở, mụn nhọt trên da bị nhiễm khuẩn

Ai cũng có thể gặp mụn nhọt, chốc lở trên da ít nhất một lần trong đời. Nhưng có mấy ai nghĩ những vết mụn có thể là nguyên nhân khởi phát hoại tử da mặt. Trường hợp không ngờ này sẽ xảy ra khi những vết mụn không được chăm sóc, xử lý đúng cách dẫn đến nhiễm trùng gây hoại tử đau đớn và phá hủy khuôn mặt của bạn

Bệnh hình thành do các vết lở lớt trên da không được xử lý
Những vết mụn nhọt, lở loét trên da mặt hoàn toàn có thể bị hoại tử nếu không được chăm sóc, xử lý

Chính vì vậy càng là những vấn đề nhỏ ta lại càng không nên chủ quan. Khi gặp bất kỳ những đốm mụn nhọt, chốc lở trên khuôn mặt cũng cần được xử lý, chăm sóc từ làm sạch đến sát trùng và sau đó là băng bó để giảm bớt nguy cơ hoại tử, nhất là đối với da mặt.

Do vết thương trên da mặt bị nhiễm trùng, siêu vi

Tương tự những vết mụn nhọt, những vết thương trên da mặt dù lớn dù nhỏ cũng có nguy cơ nhiễm trùng và gây hoại tử vết thươngLúc này các mô, tế bào đang bị tổn thương, nếu không kiểm soát, xử lý vi khuẩn có thể xâm nhập và gây hoại tử. Mà một khi đã hình thành hoại tử thì phục hồi phần đa hoại tử là rất khó, gần như là không thể.

Do viêm nang chân lông

Viêm nang chân lông cũng là một bệnh lý mà nhiều người bỏ qua vì mức độ ảnh hưởng mang tính chất từ từ, không mang tính cấp bách. Những vết viêm lang lông gây cho da mặt những vết đỏ, ngứa, bít tắc gây ra những đám mụn. Thực tế khi khởi phát nó không gây đau đớn hay tổn thương nghiêm trọng nhưng những vết viêm lại là nơi vi khuẩn, virus có thể xâm nhập và gây hại cho da. Trường hợp nặng nề có thể gây hoại tử da nếu không được chăm sóc đúng cách.

Do thủy đậu

Bệnh thủy đậu là một bệnh gây ra do virus, khởi phát trên cơ thể với những dấu hiệu ngứa ngáy, phát ban. Thông thường nếu được chăm sóc đúng cách nó có thể biến mất, khỏi trong vòng 1 tuần. Nhưng nếu người bệnh để những vết thủy đậu bị nhiễm khuẩn thì nó không khác gì những vết thương lở loét bị nhiễm trùng, có thể hủy hoại các tế bào, mô gây hoại tử từ da vào đến các phần mềm khác trên khuôn mặt.

Do nấm, ký sinh trùng trên da

Khi khuôn mặt bị nhiễm nấm biểu hiện đầu tiên thường thấy đó là ngứa ngáy, phát đỏ, sau đó có thể dễ dàng lan ra nhanh chóng các vùng xung quanh. Da mặt bị nhiễm nấm cũng tăng nguy cơ nhiễm trùng hơn bao giờ hết.

nấm, vi khuẩn ký sinh trùng lâu ngày trên da mặt gây tổn thương da
Nấm và vi khuẩn ký sinh trùng trên da cũng là nguyên nhân gây hoại tử da mặt

Các sinh vật ký sinh trùng trên vùng da mặt có thể chui vào da và đẻ trứng sinh sôi. Nếu không được loại bỏ nó có thể gây ra hiện tượng kích thích, nóng đỏ, có thể phá vỡ cấu trúc của da, ăn mòn vào từng lớp biểu bì, hạ bì… nếu không được xử lý có thể có nguy cơ gây hoại tử da mặt. Thông thường ký sinh trùng sẽ dễ dàng xâm nhập và gây hại hơn trên vùng da non nớt của trẻ em. Và cũng dễ dàng truyền từ người này sang người khác

Do biến chứng bệnh tiểu đường

Da mặt cũng giống như các vùng da khác, cũng được nuôi dưỡng bởi các mạch máu và tế bào thần kinh. Khi nồng độ đường trong máu vượt quá ngưỡng cho phép có thể khiến các mạch máu bị tổn thương, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình vận chuyển máu đi nuôi tế bào trong đó có vùng da mặt. Các tế bào thần kinh cũng trở nên nhạy cảm, kém linh hoạt hơn nên cơ thể người bệnh có thể dễ dàng nhiễm trùng mà không hề cảm giác được nhiều.

Hoại tử ở người tiểu đường xảy ra nhiều nhất ở chân, mắt cá chân, các đầu ngón chân, nhưng cũng có thể là các bộ phận khác trong đó có vùng da mặt.

Hoại tử da mặt do mỹ phẩm, các phương pháp làm đẹp

Đã qua thời kỳ “ăn no mặc ấm”, mức sống tăng lên con người ta lại có nhu cầu “ăn ngon mặc đẹp”. Cái đẹp được đề cao hơn ắt sẽ có những phương pháp làm đẹp. Tôi đang muốn nói đến việc sử dụng mỹ phẩm và các phương pháp làm đẹp.

Dị ứng mỹ phẩm
Hoại tử da do dị ứng mỹ phẩm nghiêm trọng

Sẽ chẳng có gì đáng nói nếu mỹ phẩm bạn sử dụng là sản phẩm chính hãng, phù hợp với da mặt. Nhưng nếu mỹ phẩm không phù hợp, thậm chí trôi nổi trên mạng sẽ tiềm ẩn nguy cơ dị ứng, hoại tử da mặt nếu không được xử lý kịp thời. Có không ít trường hợp da mặt bị hoại tử đáng tiếc khi tin những loại mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, tin vào các phương pháp làm đẹp không qua kiểm chứng…

Biến chứng do các chất làm đầy trôi nổi trên mạng

Một nguyên nhân tiếp theo có thể gây hoại tử da mặt đó chính là tự ý sử dụng hoặc sử dụng các chất làm đầy trôi nổi trên mạng tiêm vào vùng da mặt (trong thẩm mỹ). Không chỉ hoại tử vùng da tiêm, mà nó còn ảnh hưởng đến cả thị lực của người bệnh.

Tiêm filler không rõ nguồn gốc
Tự ý tiêm chất làm đầy trôi nổi trên mạng là nguyên nhân gây hoại tử da

Các bác sĩ người Mỹ đã ghi nhận nhiều trường hợp bị mù vĩnh viễn hoặc tổn thương nghiêm trọng vùng mắt khi tiêm các chất làm đầy không rõ nguồn gốc lên vùng trán. Nguyên nhân là do khi sử dụng các chất làm đầy lên vùng trán để căng da mặt có thể khiến các động mạch, võng mạc trung tâm bị tắc nghẽn nên gây khiến các tế bào, mô bị chết dần gây hoại tử da mặt nghiêm trọng

Tổn thương, hoại tử da do dị ứng kháng sinh

Đây là rủi ro không ngoại trừ 1 ai. Da mặt của bạn có thể bị hoại tử do dị ứng các thuốc kháng sinh, thuốc chống co giật, thuốc kháng viêm, giảm đau….

Triệu chứng khi mắc tổn thương do dị ứng thuốc là: toàn thân mệt mỏi, sốt cao, đau nhức, nôn ói tiêu chảy, da mặt và các vùng da khác ban hồng, có mụn nước, lở loét, hoại tử da nếu không được xử lý kịp thời. Trường hợp này bạn tuyệt đối không tự ý điều trị mà cần đến các trung tâm y tế gần nhất để xử lý dị ứng và có phương pháp phù hợp để xử lý những vết ban đỏ, hoại tử trên da.

Triệu chứng hoại tử da mặt dễ thấy

Khi bị hoại tử, các vùng da mặt bị tổn tương sẽ gặp một vài triệu chứng dưới đây:

  • Da mặt nóng đỏ, sưng
  • Xuất hiện các vết mẩn đỏ, ngứa ngáy khó chịu
  • Màu sắc da mặt thay đổi bất thường
  • Có thể kèm mủ nếu xuất hiện những vết loét trên da mặt
  • Chảy mủ có mùi hôi, lan rộng vùng tổn thương
  • Biến dạng vùng mặt…

Khi thấy da mặt có những triệu chứng này đừng chần chừ hãy đến bệnh viện, phòng khám có chuyên môn để thăm khám!

☛ Xem thêm: Hoại tử có đau không? 

Điều trị hoại tử da mặt bằng cách nào?

Vậy làm gì để điều trị hoại tử da mặt?. Vì bệnh lý liên quan đến các bộ phận quan trọng như mắt, mũi miệng và ảnh hưởng không nhỏ đến thẩm mỹ, thậm chí gây biến dạng khuôn mặt, hoại tử có thể ăn sâu vào xương vậy nên ngay  khi phát hiện bất cứ dấu hiệu hoại tử da, dị ứng bạn nên thăm khám và điều trị tại các cơ sở y tế uy tín. Bởi nếu tự ý điều trị hoặc bôi những loại thuốc không rõ nguồn gốc, truyền miệng có thể khiến hoại tử da mặt ngày càng nghiêm trọng. Bệnh càng được phát hiện sớm càng dễ dàng điều trị và hiệu quả điều trị sẽ càng cao.

thăm khám bác sĩ
Phát hiện bất kỳ dấu hiệu nào cần gặp bác sĩ để tư vấn, kịp thời xử lý

Trong thời gian điều trị hoại tử da mặt bạn tuyệt đối tuân theo chỉ dẫn, phác đồ điều trị của bác sĩ, Sau điều trị phục hồi cần thăm khám định kỳ để đảm bảo không bị tái phát và chăm sóc da mặt đúng hơn tránh hoại tử

Phòng ngừa vết thương trên da mặt tránh hoại tử

Hoại tử da mặt không phải đến khi phát bệnh mới điều trị bởi khi đó khả năng phục hồi điều trị rất khó. Bạn cần có biện pháp phòng ngừa ngay từ những nguyên nhân gây bệnh kể trên. Hạn chế đi yếu tố nguyên nhân là cách phòng ngừa hoại tử da mặt một cách đơn giản và hiệu quả nhất. Dưới đây là một số biện pháp gợi ý đến bạn:

  • Không chủ quan với những vết mụn, vết lở loét trên mặt, vết thương nhỏ bởi nó là nguyên nhân khiến vi khuẩn, virus xâm nhập vào các mô, tế bào gây hại cho da bạn
  • Chăm sóc tốt cho các vết viêm da, viêm nang chân lông vừa là cách giảm mụn xuất hiện vừa ngăn ngừa nhiễm trùng, viêm nhiễm gây ra hoại tử da
  • Nếu bị thủy đậu, zona thần kinh cần được chăm sóc, điều trị bằng thuốc bôi, kết hợp thuốc uống theo chỉ dẫn của bác sĩ để tránh lây lan sang các vùng lân cận nhất là phần mắt, miệng…
  • Nếu là bệnh nhân tiểu đường thì cố gắng kiểm soát lượng đường trong máu cũng là cách ngăn ngừa những vết thương, nhiễm trùng gây hoại tử.
  • Giữ vệ sinh sạch sẽ cho vùng da mặt để tránh nấm, ký sinh trùng có thể xâm nhập tồn tại gây hại cho da mặt bạn.
  • Sử dụng thuốc kháng sinh cần tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ. Nếu xảy ra di ứng thuốc cần ngưng và đến cơ sở y tế gần nhất để kịp thời xử lý, tránh gây tổn thương niêm mạc gây nhiễm trùng, hoại tử da.
  • Tuyệt đối không sử dụng các loại mỹ phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc xuất xứ vì nó có tiềm ẩn nguy cơ gây dị ứng, hoại tử da nếu xảy ra kích ứng. Ngay từ đầu khi sử dụng bất kỳ loại mỹ phẩm nào bạn cần bôi 1 chút lên vùng da cánh tay nếu không bị mẫn cảm với thành phần trong mỹ phẩm mới bắt đầu sử dụng lên mặt
  • Đặc biệt nên tìm hiểu kỹ phương pháp chỉnh sửa khôn mặt bằng chất làm đầy, nên chọn những cơ sở uy tín với nguyên liệu sử dụng đảm báo để tránh những hệ lụy không mong muốn.

Trên đây là những chia sẻ về nguyên nhân gây hoại tử da mặt. Hy vọng với những thông tin chúng tôi tổng hợp bạn sẽ giúp bạn có thêm kiến thức bệnh để phòng ngừa hiệu quả nhất. Cảm ơn bạn đã cùng chúng tôi đi hết bài viết này. Chúc bạn nhiều sức khỏe.

Tham khảo thêm các bài viết khác:

]]>
https://nacurgo.vn/hoai-tu-da-mat-1030/feed/ 0
Bị hoại tử có đau không, giảm đau bằng cách nào? https://nacurgo.vn/hoai-tu-co-dau-khong-984/ https://nacurgo.vn/hoai-tu-co-dau-khong-984/#respond Sun, 13 Dec 2020 06:09:25 +0000 https://nacurgo.vn/?p=984 “Bị hoại tử có đau không?” là câu hỏi được rất nhiều người bệnh gửi về cho chúng tôi. Bài viết dưới đây sẽ là giải đáp cho thắc mắc trên đồng thời chúng tôi sẽ gửi đến một số cách chăm sóc vết thương tránh hoại tử và cách giảm đau hiệu quả khi bị những vết thương.

Hoại tử có đau không, giảm đau như thế nào

Hoại tử là gì?

Hoại tử là trạng thái mô, tế bào tại vết thương đang có dấu hiệu chết dần đi do nhiễm trùng nặng. Hoại tử nếu không được điều trị kịp thời có thể gây mất đi bộ phận trên cơ thể, nguy hiểm hơn có thể ảnh hưởng đến cả tính mạng người bệnh.

Các mô hoại tử thường phát triển rất nhanh chóng sang các vùng lân cận, nên bạn cần nhận biết sớm để bảo toàn, phục hồi tối đa cho vùng bị tổn thương

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Hoại tử – Triệu chứng, nguyên nhân và giải pháp

Nguyên nhân gây hoại tử

Nguyên nhân chủ yếu của hoại tử là do vết thương bị nhiễm trùng, nhiễm khuẩn… Một số loại vi khuẩn gây phá hủy các mô, tế bào là Clostridia, Strep hay Staph. Dưới đây là một số nguyên nhân chính:

  • Nhiễm trùng vết thương: Vết thương nhiễm khuẩn, đặc biệt là do vi khuẩn Clostridia, Strep hay Staph có thể phá hủy mô tế bào, gây hoại tử. Nguyên nhân này thường xảy ra khi vết thương không được xử lý đúng cách hoặc quá nặng.
  • Tắc nghẽn động mạch: Khi các động mạch bị tắc, máu không thể lưu thông đến các mô trong cơ thể, khiến mô chết dần. Tình trạng này thường xảy ra ở tay và chân, dẫn đến hoại tử tay, chân rất nguy hiểm.
  • Bệnh tiểu đường: Người bệnh tiểu đường có lượng đường trong máu quá cao, làm tổn thương mạch máu và hệ thống thần kinh. Điều này khiến cơ thể dễ bị nhiễm trùng, thậm chí một vết thương nhỏ cũng có thể gây hoại tử nếu không được xử lý đúng cách.
  • Vết thương nhỏ không được xử lý: Những vết thương dù nhỏ nhưng không được chăm sóc đúng cách có thể dễ dàng nhiễm khuẩn và dẫn đến hoại tử. Điều này cũng áp dụng với các vết loét, mụn nhọt không được điều trị kịp thời.
  • Hút thuốc lá: Tiêu thụ thuốc lá quá mức có thể gây tắc nghẽn động mạch, ảnh hưởng đến việc lưu thông máu. Điều này có thể dẫn đến hoại tử tứ chi, và trong trường hợp nghiêm trọng, người bệnh có thể phải cắt bỏ các ngón tay, ngón chân.
Nguyên nhân do hut thuoc lá
Hút thuốc lá là một trong những nguyên nhân gây ra tắc động mạch mạn tính, khiến máu không được lưu thông để nuôi dưỡng tế bào

Xem chi tiết hơn tại: Nguyên nhân gây hoại tử chân cần biết

Hoại tử có đau không?

Hoại tử gây đau đớn mức độ từ vừa đến rất dữ dội tùy thuộc vào bị hoại tử nhẹ hay nặng cũng như giai đoạn, loại hoại tử. Với người bình thường bị hoại tử mức độ đau sẽ nghiêm trọng hơn rất nhiều so với người tiểu đường.

Cụ thể:

Đối với người bình thường

Khi bị hoại tử do vết thương nhiễm khuẩn hoặc tắc nghẽn mạch máu, người bệnh sẽ cảm thấy đau đớn rất nhiều. Cơn đau thường bắt đầu khi mô bắt đầu chết và viêm xảy ra, cảm giác đau có thể là nhói, bỏng rát hoặc đau nhức liên tục. Khi hoại tử lan rộng, cơn đau có thể giảm do dây thần kinh bị tổn thương hoặc chết theo mô. Tuy nhiên, đau vẫn có thể tiếp tục do nhiễm trùng và viêm ở mô xung quanh.

Ở giai đoạn muộn (hoại tử khô hoặc khi mô không còn dây thần kinh sống), cơn đau thường giảm, nhưng nhiễm trùng thứ phát, đặc biệt là trong hoại tử ướt hoặc hoại thư khí, có thể gây đau dữ dội trở lại.

Dấu hiệu đi kèm với hoại tử:

  • Màu sắc bất thường trên da: chuyển từ vàng sang nâu sẫm, da nhăn nheo.
  • Vết thương có dịch, mủ và mùi hôi tanh khó chịu.
  • Sốt và mệt mỏi toàn thân.

Đối với hoại tử do tắc nghẽn, vùng tổn thương có thể chuyển thành màu xanh tím rồi đen, kèm theo đau đớn kéo dài.

Hoại tử gây đau đớn cho người bệnh
Hoại tử gây ra cho người bệnh những cơn đau kéo dài không dứt

Với người bệnh tiểu đường

Ở người bệnh tiểu đường, cơn đau có thể nhẹ hơn mặc dù hoại tử có thể nghiêm trọng hơn. Điều này do lượng đường trong máu quá cao làm tổn thương mạch máu và hệ thần kinh, khiến người bệnh mất cảm giác đau ở vết thương. Vì vậy, hoại tử có thể xảy ra mà người bệnh không cảm thấy nhiều đau đớn.

Hoại tử ở người tiểu đường thường xảy ra ở các vùng như lòng bàn chân, mắt cá chân, và đầu ngón chân. Các khu vực này dễ bị nhiễm trùng do tiếp xúc với mặt đất và thường ít được chăm sóc, dẫn đến nguy cơ hoại tử cao hơn.

Vậy nên nếu ai đó hỏi bạn: Hoại tử có đau đớn không thì câu trả lời sẽ là có, thậm chí là rất đau đối với người bình thường và không quá đau với người đang mắc bệnh lý nền tiểu đường. Đó là giải đáp chi tiết của Nacurgo cho câu hỏi thắc mắc của nhiều người. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về câu hỏi bạn có thể liên hệ tổng đài miễn cước 1800 6626 hoặc nhắn tin qua Zalo của Nacurgo để được các chuyên gia tư vấn giải đáp thêm cùng giải pháp xử lý vết thương hoại tử đúng hướng nhé!

Cách giảm đau khi bị hoại tử vết thương

Cơn đau do hoại tử không chỉ gây ảnh hưởng lớn đến thể chất mà còn có thể tổn thương về mặt tinh thần cho người bệnh. Dưới đây là các phương pháp giảm đau hiệu quả cho người bị hoại tử vết thương, bao gồm cả phương pháp y tế, giải pháp tự nhiên và chăm sóc tâm lý.

Điều trị y tế

  • Làm sạch vết thương: Bác sĩ sẽ dùng dụng cụ phẫu thuật để loại bỏ các phần hoại tử, tiếp theo là sử dụng gel enzyme để làm mềm và phân hủy mô chết mà không gây tổn thương mô lành. Điều này giúp giảm viêm và cải thiện tuần hoàn máu, từ đó giảm đau.
  • Sử dụng thuốc giảm đau: Paracetamol và Ibuprofen thường được sử dụng để giảm đau nhẹ và giảm viêm. Đây là các thuốc dễ mua, nhưng cần sử dụng đúng liều lượng theo hướng dẫn của bác sĩ hoặc dược sĩ. Trong trường hợp đau nghiêm trọng có thể phải sử dụng đến thuốc kê đơn Morphine hoặc Tramadol, song đây là thuốc cần có sự giám sát chặt chẽ của bác sĩ để tránh nguy cơ gây nghiện hoặc tác dụng phụ.
  • Điều trị nhiễm trùng: Nhiễm trùng là yếu tố phổ biến gây đau và làm trầm trọng thêm tình trạng hoại tử. Kháng sinh như Penicillin hoặc Vancomycin có thể được chỉ định để điều trị nhiễm trùng sâu, giúp kiểm soát cơn đau và ngăn ngừa biến chứng
  • Liệu pháp oxy cao áp là một phương pháp hiện đại, giúp tăng cường oxy cung cấp cho các mô bị tổn thương, thúc đẩy quá trình chữa lành và giảm đau do thiếu oxy ở các mô bị hoại tử. Liệu pháp oxy cũng giúp giảm cơn đau và cải thiện tình trạng thiếu oxy ở vùng tổn thương.

Giải pháp tự nhiên hỗ trợ giảm đau

Các giải pháp này có thể được áp dụng tại nhà để hỗ trợ giảm đau, nhưng không thay thế hoàn toàn các phương pháp y tế. Một số biện pháp kể đến:

  • Chườm lạnh: Giúp giảm sưng và tê cơn đau trong giai đoạn viêm cấp tính. Lưu ý không nên chườm trực tiếp lên vết thương hở, cần sử dụng khăn hoặc túi chuyên dụng
  • Chườm ấm: Kích thích lưu thông máu và giảm co thắt cơ khi vết thương đã ổn định. Cũng cần tránh chườm trực tiếp lên vết thương hở.
  • Sử dụng tinh dầu lavender hoặc bạc hà có tác dụng làm dịu cơn đau và giảm viêm. Pha loãng với dầu nền và massage quanh vùng đau (không bôi trực tiếp lên vết thương hoại tử).
  • Thực phẩm giảm viêm tự nhiên như gừng và nghệ: Chứa hoạt chất chống viêm tự nhiên, hỗ trợ giảm đau từ bên trong.
  • Vitamin C và kẽm: Thúc đẩy lành vết thương, giảm viêm và đau.

Lưu ý quan trọng để giảm đau vết thương hoại tử

Hầu hết những vết thương đều sẽ đau đớn và ảnh hưởng phần nào đến cuộc sống của bạn. Ngoài sử dụng thuốc giảm đau thì tất cả những biện pháp khác đều chỉ giúp cải thiện cơn đau tức thì, cơn đau vết thương sẽ giảm dần theo thời gian nếu chăm sóc đúng cách. Tuy vậy trong bài viết hôm nay tôi cũng sẽ cung cấp cho bạn một số nguyên tắc cơ bản để giảm đau vết thương:

  • Tuyệt đối không để vết thương bị nhiễm khuẩn, hoại tử vì đây là nguyên nhân khiến đau nhức tăng cao, thậm chí là đỉnh điểm.
  • Hạn chế tiếp xúc vật lý giữa vết thương và môi trường bên ngoài
  • Cần chăm sóc vết thương đúng cách vì nếu không chăm sóc hoặc chăm sóc sai cách có thể khiến vết thương phát triển thành hoại tử gây đau đớn hơn
  • Sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm theo chỉ định liều lượng của bác sĩ
  • Thay vì sử dụng băng gạc có thể gây đau đớn mỗi lần thay băng thì bạn có thể sử dụng thay thế bằng lớp màng sinh học Nacurgo. Trong đó có thành phần của nano nghệ và trà xanh giúp làm dịu và giảm đau kháng viêm hiệu quả.
  • Ăn những thực phẩm phù hợp, lành tính để vết thương không mưng mủ, đau nhức. Hạn chế đồ cay nóng, rượu bia vì nó có thể làm vết thương đau đớn trầm trọng hơn.

Vậy chữa hoại tử bằng cách nào? Bạn có thể tìm câu trả lời trong bài viết:☛ Hoại tử có chữa được không?

Chăm sóc vết thương đúng cách tránh hoại tử

Chăm sóc vết thương đúng cách qua 4 bước cơ bản như sau:

Bước 1: Rửa sạch vết thương

Rửa sạch vết thương là bước đầu tiên quan trọng
Rửa sạch vết thương, loại bỏ dị vật bùn cát là việc đầu tiên cần làm khi xử lý vết thương

Đây là bước đầu tiên quan trọng nhất trong xử lý vết thương. Với vết thương nhỏ, đôi khi chỉ cần rửa sạch và hạn chế tiếp xúc vết thương đã có thể tự lành. Với vết thương to có dị vật thì bước đầu tiên sẽ giúp lấy đi bụi bẩn, bùn cát và dị vật ra khỏi vết thương.

Bạn có thể sử dụng nước muối sinh lý cho bước đầu tiên này. Hạn chế sử dụng oxy già vì nó có thể gây tổn thương các mô tế bào.

Bước 2: Sát khuẩn

Nếu mới làm sạch vết thương bằng nước muối thì vẫn chưa đủ. Vết thương hở là nơi phát triển lý tưởng của vi khuẩn, mà với mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy được chúng. Vì thế bước sát khuẩn vết thương sẽ giúp bạn loại bỏ vi khuẩn ra khỏi vết thương. Tuy nhiên sử dụng dung dịch sát khuẩn nào với loại vết thương nào thì bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Bước 3: Bảo vệ vết thương với màng sinh học Nacurgo

Sử dụng băng gạc thông thường là phương pháp cũ đã bộc lộ nhiều yếu điểm như tốn thời gian băng bó nhiều lần, băng gạc dính vào vết thương gây đau đớn cho mỗi lần thay băng, băng gạc không đủ tiệt trùng…thì sử dụng màng sinh học dạng xịt Nacurgo mang lại hiệu quả tối ưu và khoa học hơn.

Bước 3: Bảo vệ vết thương với màng sinh học Nacurgo 1
Nacurgo màng sinh học – công thức bảo vệ da băng vết thương

Khi xịt Nacurgo vào vết thương chỉ sau 2 đến 3 phút nó sẽ tạo thành một lớp màng màu vàng không thấm nước, ngăn nhiễm khuẩn bảo vệ vết thương và đẩy nhanh quá trình tái tạo mô và tế bào mới. Đây là giải pháo tối ưu cho những vết thương hở rộng và nông.

☛ Tìm hiểu thêm về sản phẩm: Nacurgo xịt tạo màng sinh học

Bước 4: Tạo màng bảo vệ mới và theo dõi

Sau 4 đến 5 tiếng thì lớp màng sinh học Nacurgo sẽ tự phân hủy thủy sinh nên bạn có thể xịt ngay một lớp mới lên da mà không cần thay băng đau đớn, phức tạp. Lớp màng mới cũng có tác dụng bảo vệ 4 đến 5 giờ tiếp theo. Nếu bắt buộc phải di chuyển xa bạn có thể sử dụng một miếng băng gạc mỏng bên ngoài để bảo vệ sau đó có thể tháo ra dễ dàng khi không phải di chuyển nữa.

Để xem điểm bán Nacurgo trên toàn quốc hãy xem “TẠI ĐÂY”

Hoặc đặt hàng online giao tận nhà “TẠI ĐÂY”

Trong trường hợp bạn nhận thấy có bất kì triệu chứng của hoại tử trên vết thương cần đến ngay cơ sở y tế để kịp thời xử lý, hoàn nguyên phần mô và tế bào trên cơ thể.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về vấn đề bạn quan tâm. Chúng tôi hy vọng đã gửi đến bạn một giải pháp hữu ích. Chúc bạn sớm hồi phục những vết thương tránh phát triển thành hoại tử.

]]>
https://nacurgo.vn/hoai-tu-co-dau-khong-984/feed/ 0
Vết thương hoại tử nhận biết từ sớm để chăm sóc và điều trị đúng cách! https://nacurgo.vn/hoai-tu-vet-thuong-837/ https://nacurgo.vn/hoai-tu-vet-thuong-837/#respond Thu, 26 Nov 2020 08:49:35 +0000 https://nacurgo.vn/?p=837 Hoại tử vết thương là một trong biến chứng khi vết thương không được điều trị hoặc điều trị sai cách. Khi xuất hiện mô hoại tử vết thương sẽ khó hoặc không thể lành trở lại. Nhiều người thường bỏ qua những vết thương nhỏ vì nghĩ nó có thể sẽ tự lành. Nhưng thực tế cũng vì quan niệm này hoặc những biện pháp sai lầm có thể dẫn đến nguy cơ vết thương bị hoại tử nghiêm trọng.

☛ Tham khảo trước với nội dung: Hoại tử là gì? Triệu chứng nguyên nhân và giải pháp hiệu quả

Vết thương hoại tử nhận biết từ sớm để chăm sóc và điều trị đúng cách! 1

Nhận biết sớm hoại tử sẽ giúp bạn chăm sóc và điều trị đúng hướng. Cùng tìm hiểu vấn đề thông qua những thông tin chia sẻ chi tiết dưới đây!

Hiểu về hoại tử vết thương

Bạn cần được hiểu được khái niệm hoại tử vết thương để nhận biết hoặc ít nhất là hiểu được sự nguy hiểm khi vết thương chuyển dần sang hoại tử. Có thể hiểu hoại tử là phần mô cơ thể đang chết dần đi. Khi các mô chết đi sẽ không thể hồi phục lại được. Chính vì thế việc phát hiện hoại tử vết thương càng sớm sẽ càng gia tăng khả năng hồi phục vết thương.

Hoại tử vết thương là điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của vi khuẩn. Vi khuẩn tồn tại trong vết thương sẽ phát triển và lây lan một cách nhanh chóng. Trường hợp nặng nề có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.

Nhận biết hoại tử vết thương và xử lý đúng cách

Hoại tử là phần mô cơ thể đang bị chết dần đi

Hoại tử vết thương có thể hình thành do va đập sau chấn thương, do nhiễm trùng, nhiễm khuẩn hay cũng có thể do lưu thông máu bị tắc nghẽn tại một vị trí cục bộ (có thể thấy điều này ở những người bệnh phải nằm liệt 1 chỗ khiến tế bào trong cơ thể bị chết). Đặc biệt, vết thương có thể bị hoại tử khi xử lý , sơ cứu sai cách ngay từ bước đầu.

Hoại tử được chia thành: Hoại tử khô, hoại tử khí và hoại tử ướt… Nghiên cứu cho thấy có một số loại vi khuẩn chủ yếu gây hoại tử vết thương như Strep, Staph hay Clostridia. Trong nhóm người bệnh bị hoại tử vết thương thì nhóm tiểu đường và sử dụng thuốc lá có nguy cơ cao hơn bình thường

Dấu hiệu sớm giúp nhận biết vết thương bị hoại tử

Như đã chia sẻ thì vết thương nếu được nhận biết hoại tử sớm sẽ giúp hạn chế nguy cơ hoại tử nặng, nguy hiểm đến tính mạng và nâng cao khả năng phục hồi. Dưới đây sẽ là dấu hiệu để bạn nhận biết hoại tử vết thương:

Nhận biết hoại tử vết thương và xử lý đúng cách

  • Vết thương có dấu hiệu viêm nhiễm, vết thương sưng to, có màu đỏ và lan rộng đến các vùng lân cận một cách nhanh chóng
  • Tại vị trí vết thương và xung quanh rất đau nhức, có thể đau đến dữ dội, trái ngược với biểu hiện ban đầu trên da
  • Rất nhanh, có thể trong vài giờ sẽ thấy rõ sự thay đổi trên vùng da vết thương, có thể đổi màu, bong tróc hoặc nhăn nheo một cách lạ thường.
  • Vết thương hoại tử có thể xuất hiện bọt trắng, nhiều dịch chảy ra hoặc có thể có nhiều đốm mụn rộp tại vị trí vết thương
  • Vùng vết thương hoại tử hầu hết đều có mùi khó chịu, thậm chí là tanh hôi khi nhiễm trùng nặng và lan dần đến các vị trí xung quanh.
  • Nếu để vết thương hoại tử lan rộng, hoại tử nặng nề có thể khiến cơ thể có triệu chứng thay đổi thân nhiệt cao, nhiễm trùng máu, buồn nôn, hoa mắt chóng mặt, tiêu chảy…

Tất nhiên bạn không nên để vết thương hoại tử nặng bởi nó sẽ là nguyên nhân khiến một số mô mềm trên cơ thể bị tiêu biến và sẽ còn nhiều sự ảnh hưởng nghiêm trọng khác nữa.

Cảnh báo khi xử lý vết thương sai cách

Khi có những vết thương trên cơ thể, không phải người bệnh muốn xử lý vết thương như thể nào cũng được mà cần có một hướng xử lý đúng, hiệu quả cho từng loại vết thương. Không phải vết thương cứ được xử lý sẽ khỏi, sẽ không có nguy cơ hoại tử. Thực tế chỉ ra rằng, nếu xử lý vết thương sai cách có thể là nguyên nhân khiến vết thương phát triển thành hoại tử. Chúng tôi sẽ cảnh báo bạn một số những sai lầm khi xử lý vết thương khiến vết thương gia tăng nguy cơ bị hoại tử:

  • Tuyệt đối không nên chủ quan với những vết thương nhỏ, vết cọ xát, hay bỏng, nhiễm trùng nhẹ vì tất cả chúng đều có nguy cơ dẫn đến hoại tử vết thương nếu không được chăm sóc chu đáo
  • Đối với vết bỏng, không ít người chọn cách ngâm vết bỏng vào nước đá. Nhưng bạn không biết rằng nước đá có thể sẽ làm cho toàn bộ thân nhiệt bị hạ xuống. Mạch máu co lại đồng thời cơ cũng co làm cho vết thương do bỏng trở nên nghiêm trọng hơn, thậm chí là hoại tử
  • Áp dụng các phương pháp từ dân gian cũng có thể làm tăng nguy cơ hoại tử. Nhiều người tin rằng bôi lòng trắng trứng, hay đắp lá lên vết thương có thể khiến vết thương mau lành hơn nhưng thật sự nó làm cho vết thương nhiễm trùng nặng hơn và điều trị khó khăn hơn. Chưa kể nhiều nguyên liệu sử dụng để giã dập không được vệ sinh hay thậm chí là nhai bằng miệng nên nguy cơ hoại tử vết thương càng cao.

Nhận biết hoại tử vết thương và xử lý đúng cách

  • Vết thương bị hoại tử do nguyên nhân không tưởng như dụng cụ y tế không đảm bảo, sử dụng băng gạc không đạt tiêu chuẩn, không khử trùng cũng làm gia tăng vi khuẩn dẫn đến nhiễm trùng vết thương, hoại tử.
  • Nhiều vết thương hoại tử hình thành do quan niệm để hở vết thương sẽ mau khô, mau lành hơn. Vết thương để hở sẽ dễ bị nhiễm trùng hơn. Và nghiên cứu cho thấy vết thương sẽ nhanh lành hơn khi ở trong môi trường cấp đủ ẩm.
Xử lý vết thương sai cách là nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm trùng, hoại tử vết thương. Vì vậy cần có một chế độ chăm sóc đúng cách, hợp lý để phòng ngừa nguy cơ này.  Bạn cũng cần theo dõi tiến trình lành lại của vết thương nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào cần liên hệ ngay y tế để xử lý kịp thời. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về vết thương hở mời bạn liên hệ tổng đài miễn cước 1800 6626 hoặc nhắn tin qua Zalo của Nacurgo để được các chuyên gia tư vấn giải đáp thêm cùng giải pháp xử lý đúng hướng nhé!.

Chăm sóc và điều trị vết thương đúng hướng tránh hoại tử

Như vậy cần chăm sóc vết thương như nào cho đúng. Những cách làm dưới đây sẽ là cách để bạn hạn chế tối đa vết thương bị nhiễm trùng đến hoại tử. Đó là:

  • Bước đầu tiên không thể thiếu đó là cần rửa sạch vết thương bằng nước tinh khiết, cần tiệt trùng dụng cụ y tế trước khi sử dụng để lau rửa cho vết thương vì đây là cách để vết thương hạn chế tiếp xúc với các vi khuẩn có hại gây nhiễm trùng, hoại tử vết thương.
  • Nếu vết thương đang chảy máu thì cần ưu tiên cầm máu, tránh cục máu đông ở giữa khiến vết thương lâu lành hơn.
  • Rửa vết thương bằng dung dịch nước muối sinh lý, đã tiệt trùng, đối với các khe vết thương có thể sử dụng oxy già để rửa (áp dụng với vết thương có bùn cát…). Tuy nhiên cũng nên hạn chế sử dụng oxy già vì nó có thể khiến cho các tế bào và mô hạt đang hình thành bị phá hủy. Mục đích rửa vết thương là loại bỏ đi vi khuẩn, mô hoại tử chứ không phải mô tế bào.

Nhận biết hoại tử vết thương và xử lý đúng cách

  • Vùng da xung quanh vết thương có thể lau bằng thuốc sát trùng hoặc cồn i ốt
  • Nếu vết thương thăm khám được đánh giá có nguy cơ nhiễm trùng thì có thể bôi thêm thuốc có chứa thành phần của kháng sinh hoặc thuốc kháng sinh theo chỉ dẫn nghiêm ngặt của bác sĩ. Trong môi trường thuốc bôi ẩm hơn thì vết thương cũng dễ dàng lành lại hơn, thậm chí hạn chế sẹo xấu.
  • Bên cạnh đó cần hạn chế tiếp xúc vết thương, băng gạc bọc vết thương với nước hay đồ dùng bẩn vì có thể tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng, hoại tử vết thương.
  • Không được bóc vẩy vết thương trong quá trình điều trị để hạn chế sẹo lõm và thay vào đó là để lớp vẩy tự bong ra, khi đó các mô tế bào đã được tái tạo một cách hoàn thiện.
  • Xây dựng chế độ dinh dưỡng một cách hợp lý, nên tránh một số thực phẩm để lại sẹo như đồ ăn cay nóng, rau muống, thịt gà, đồ nếp… có thể khiến vết thương mưng mủ, ngứa khó chịu. Thay vào đó nên bổ sung thực phẩm giàu protein để cho cơ thể tái tạo tế bào tổn thương nhanh hơn.
  • Nên sử dụng một số loại rau mát, lành tính có thể giúp vết thương nhanh chóng liền miệng, phải kể đến: rau diếp cá, rau ngót, rau cải…
  • Trong xử lý vết thương chưa nhiễm trùng, băng gạc là phương pháp nên sử dụng khi bạn cần di chuyển giúp hạn chế phần nào bụi bẩn tiếp xúc với vết thương. Tuy nhiên khi sử dụng, băng gạc cũng bộc lộ nhiều yếu điểm như (chọn băng gạc không phù hợp có thể khiến bông mịn dính vào vết thương, thường xuyên phải thay băng gạc và nếu bất cẩn băng gạc vô trùng không tốt có thể gây nhiễm trùng cho vết thương, băng vết thương quá chặt vì có thể khiến cho vết thương bị tổn thương mềm nghiêm trọng hơn).

Trong trường hợp này bạn sẽ cần tới một phương pháp tiện lợi, đơn giản nhưng hiệu quả hơn gấp 3 đến 5 lần. Đó là sử dụng sản phẩm Nacurgo để băng vết thương với cách sử dụng đơn giản là xịt lên bề mặt vết thương chưa nhiễm trùng sau khi đã làm sạch. Sau từ 2 đến 4 phút dung dịch khô, tạo thành một lớp màng sinh học mỏng màu vàng bảo vệ vết thương, kích thích tạo tế bào mô mới.

Lưu ý, bạn chỉ nên tự chăm sóc những vết thương nhỏ, những vết thương chưa có dấu hiệu hoại tử. Trong trường hợp vết thương có biểu hiện hoại tử, viêm nhiễm nặng, sưng đỏ nhanh chóng đến các vùng xung quanh, người bệnh cần thăm khám bác sĩ để được xử lý vết thương kết hợp sử dụng thuốc kháng viêm, kháng khuẩn. Đây sẽ là cách để người bệnh phục hồi vết thương, hoàn nguyên các mô tại vết thương một cách tối ưu nhất.

Dùng Nacurgo xịt bảo vệ, phục hồi vết thương

Một trong những giải pháp được cho là thành tựu to lớn của y học hiện đại trong làm lành các tổn thương đó là công nghệ màng sinh học Polyesteramide. Polyesteramide trong sản phẩm Nacurgo chúng tôi sẽ giới thiệu sau đây được nhiều nước tiên tiến trên thế giới tin dùng.

Mang sinh học tự phân hủy Polyesteramide có vai trò như một lớp màng bảo vệ giúp vết thương tránh được những tác nhân vật lý, ngăn chặn quá trình nhiễm trùng và mất hơi nước trên da, giúp tạo môi trường thuận lợi để phục hồi phần mô bị tổn thương. Hoàn toàn có thể thay thế cho băng gạc mang đến hiệu quả cao hơn

Sử dụng Nacurgo hiệu quả hơn

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Thành phần Nano Curcumin trong sản phẩm Nacurgo là một dược chất vàng giúp chống viêm, lành sẹo. Nano curcumin là dạng bào chế công nghệ cao từ củ nghệ tươi mang đến hiệu quả gấp 40 lần khi sử dụng tinh nghệ thông thường. Các siêu phân tử nghệ được cố định trong màng sinh học sẽ từ từ giải phóng hoạt chất tại nơi tổn thương mang lại hiệu quả cao hơn nhiều lần. Nghiên cứu đã chứng minh tại nơi vết thương bị tổn thương Nano Curcumin có tác dụng:

  • Kháng viêm, kháng khuẩn mạnh
  • Giảm đau mãn tính
  • Giúp vết thương mau lành, hạn chế sẹo
  • Giảm thâm nám và cân bằng da
  • Chống oxy hóa tốt và bảo vệ tế bào bị thương tổn

Nacurgo gồm loại nào, giá bao nhiêu

Nacurgo màng sinh học có 2 loại: Chai nhỏ 12ml và chai to 30ml

Thành phần trà xanh Camellia Sinensis có tác dụng:

  • Làm mát, dịu cho vết thương
  • Tác dụng sát khuẩn, chống viêm
  • Thúc đẩy quá trình tái tạo mô vết thương, làm sạch các tế bào chết.

Lớp màng bảo vệ có tác dụng 4 đến 5 tiếng. Sau khoảng thời gian này màng sinh học Narcugo sẽ tự động phân hủy sinh học. Tạo lớp màng mới bạn chỉ cần xịt lên 1 lần nữa mà không phải chịu đựng những đau đớn khi bóc lớp gạc cũ và rửa vết thương để thay băng gạc mới.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Dùng Nacurgo xịt bảo vệ, phục hồi vết thương 3

Hoặc mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà TẠI ĐÂY

Trên đây là những thông tin chúng tôi nghĩ bạn cần biết để giảm thiểu nguy cơ hoại tử vết thương nguy hiểm, từ đó có cách chăm sóc vết thương đúng cách, chủ động trong quá trình điều trị.

]]>
https://nacurgo.vn/hoai-tu-vet-thuong-837/feed/ 0