Nacurgo – website sản phẩm chính thức https://nacurgo.vn Bộ sản phẩm Nacurgo với 3 sản phẩm giúp làm sạch, bảo vệ phục hồi da Thu, 19 Dec 2024 03:00:38 +0000 vi hourly 1 Nhận biết dấu hiệu hoại tử bàn chân, ngón chân sớm! https://nacurgo.vn/dau-hieu-hoai-tu-chan-960/ https://nacurgo.vn/dau-hieu-hoai-tu-chan-960/#respond Tue, 10 Dec 2024 06:27:39 +0000 https://nacurgo.vn/?p=960 Bất kỳ một vết thương nào trên bàn chân, ngón chân cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của bạn. Nó có thể trở nên rắc rối hơn, khủng khiếp hơn khi những vết thương đó phát triển thành hoại tử. Nhận biết sớm dấu hiệu hoại tử chân có thể giúp tăng tỉ lệ hồi phục vết thương và giảm thiểu nguy cơ mất ngón, bàn chân do hoại tử gây ra.

Nhận biết hoại tử chân, ngón chân
Nhận biết hoại tử chân từ sớm giúp nâng cao khả năng phục hồi vết thương

Hoại tử chân là gì?

Bị hoại tử chân là trạng thái một phần mô tổn thương ở bàn chân, ngón chân, gót chân đang chết dần đi. Các mô, tế bào không thể tái tạo, hoàn nguyên nếu bị hoại tử. Lúc này cần loại bỏ hết phần mô hoại tử để ngăn chặn sự lây lan sang các mô, tế bào xung quanh.

Bản chất của hoại tử chân cũng giống như hoại tử tại các bộ phận khác trên cơ thể. Vì thế càng phát hiện sớm càng dễ dàng phục hồi phần mô tổn thương, phục hồi chức năng chống đỡ toàn bộ cơ thể của bàn và ngón chân.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Hoại tử là gì?

Bị hoại tử bàn chân, ngón chân là do đâu?

Hoại tử chân nói chung hay bàn chân, ngón chân, mắt cá chân… đều không chỉ gây đau đớn mà còn ảnh hưởng cả đến sức khỏe và thẩm mỹ của bệnh nhân. Thật đáng buồn là hiện nay chúng ta gặp không ít những trường hợp như vậy. Có những bệnh nhân rất đáng tiếc phải cắt bỏ ngón chân mà nguyên nhân là vì chủ quan vết thương nhỏ và xử lý vết thương sai cách… Vậy ngoài những nguyên nhân đáng tiếc kể trên thì còn nguyên nhân nào khác nữa? Chúng tôi sẽ gửi đến bạn đầy đủ tất cả những nguyên nhân ngay dưới đây.

Hoại tử chân do tiểu đường
Biến chứng tiểu đường có thể khiến vùng chân dễ tổn thương hơn
  • Do biến chứng tiểu đường: khi bị tiểu đường các mạch máu sẽ bị tổn thương, ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển máu để nuôi dưỡng chân, bàn chân nên dễ dàng gây bí tắc, hoại tử.
  • Do tai nạn trong cuộc sống hàng ngày: Tai nạn xảy ra là điều không thể tránh khỏi, và những vết thương ở chân đó cũng dễ dàng bị hoại tử nếu tai nạn nặng nè và có dấu hiệu hoại tử
  • Do tắc nghẽn mạch máu nuôi chân: Bàn chân và ngón chân được nuôi dương và điều khiển bằng hệ thống thần kinh và mạch máu. Khi lượng máu lưu thông đến chân bị tắc nghẽn có thể khiến các tế bào, mô bàn chân không được nuôi dưỡng dần sẽ bị hoại tử đi.
  • Do hút thuốc lá quá nhiều: giải thích cho nguyên nhân này đó chính là do sử dụng thuốc lá quá nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến lưu thông máu, viêm tắc động mạch mạn tính.
  • Do chủ quan vết thương nhỏ, xử lý sai cách: Hoại tử có thể do việc bạn chủ quan với những vết thương nhỏ, chăm sóc vết thương sai cách khiến nhiễm trùng xảy ra. Nhất là với bàn chân có tiếp xúc gần với mặt đất nên nguy cơ nhiễm trùng cũng rất cao.
  • Nguyên nhân do mụn nhọt, lở loét: Những vết loét, mụn nhọt nhỏ ở chân tưởng là yếu tố không hoại tử. Nhưng nếu không được xử lý đúng cách, để các vết mụn vỡ nhiễm trùng thì nguy cơ hoại tử là rất cao.

☛ Xem thêm: Nguyên nhân gây hoại tử chân và cách điều trị

Dấu hiệu hoại tử ngón chân, bàn chân dễ nhận biết!

Vậy thì nhận biết dấu hiệu ngoại tử ở bàn chân, ngón chân bằng cách nào? Ban đầu để bạn có thể dễ dàng nhận biết vết thương ở chân và ngón chân bạn có dấu hiệu hoại tử hay không nhờ vào:

Hoại tử chân do mụn nhọt, lở loét
Chân bị mụn nhọt, lở loét nhưng không được xử lý nên nhiễm trùng và hình thành mô hoại tử

Vết thương trên chân bị viêm

Biểu hiện đầu tiên đó là tại vị trí vết thương ở bàn chân xuất hiện dấu hiệu nhiễm khuẩn, sưng viêm to, nhanh chóng, Vết thương có màu đỏ và lan rộng sang các vùng xung quanh. Nhiễm khuẩn lúc này không chỉ ở vết thương mà đã ăn sang các vùng xung quanh. Cảnh báo nguy cơ hoại tử vùng vết thương chân và ngón chân nếu không được xử lý kịp thời.

Cơn đau nhức

Vết thương tại bàn chân, ngón chân và các vùng lân cận rất đau nhức, ban đầu là hiện tượng đau nhói từng cơn, cơn đau này không thuyên giảm mà ngày một dữ dội hơn. Người bệnh gần như rất khó để di chuyển, đi lại bình thường mà phải nhờ đến sự trợ giúp của người khác.

Màu da vết thương thay đổi

Dấu hiệu nhận biết thứ 3 đó là vùng da trên vết thương thay đổi nhanh chóng. Thông thường sẽ chuyển từ căng mịn sang nhăn nheo, thậm chí màu sắc của vùng da cũng thay đổi. Thông thường sẽ đổi từ màu vàng sang màu nâu đến nâu sẫm. Khi chuyển sang màu đen thì phần vết thương đã có dấu hiệu hoại tử và phải loại bỏ cả phần da và phần mô bên trong.

Xuất hiện bọt trắng

Người bệnh nếu thấy có xuất hiện bọt trắng ở chân tại vị trí vết thương thì cần lưu ý vì đây là dấu hiệu tiếp theo cảnh báo vết thương ở chân, ngón chân chuyển thành hoại tử. Ngoài bot trắng tại vết thương hở thì còn xuất hiện thêm nhiều dịch, mủ chảy ra, hoặc có thể có nhiều mụn rộp, đốm trắng ở bề mặt vết thương.

Có mùi hôi khó chịu

Tại vết thương có dấu hiệu hoại tử sẽ xuất hiện mùi hôi tanh rất khó chịu. Mùi khó chịu sẽ có dấu hiệu nặng dần và khó chịu hơn theo thời gian. Đi kèm mùi hôi vẫn có dịch mủ và những cơn đau. Ở giai đoạn đầu mùi của vết thương không quá khó chịu nên đôi khi người bệnh có thể bỏ qua dấu hiệu này.

Sốt cao

Trường hợp vết thương ở chân đã phát triển thành hoại tử thì người bệnh có thể có những biểu hiện như sốt cao, mệt mỏi kèm những cơn đau. Ngoài thân nhiệt tăng cao thì người bệnh còn có biểu hiện buồn nôn, chóng mặt, tiêu chảy do nhiễm khuẩn. Nếu bị một vết thương tại chân kèm theo sốt, buồn nôn, cần lưu tâm đến nhiễm khuẩn và hoại tử vết thương để có phương hướng điều trị đúng đắn

Tất nhiên bạn cũng không được để vết thương quá nặng vì càng nặng, hoại tử càng lớn thì phần mô trên cơ thể càng khó khôi phục về trạng thái ban đầu.

Bên trên là tất cả những dấu hiệu để bạn nhận biết sớm hoại tử chân, ngón chân. Càng phát hiện sớm việc điều trị và phục hồi càng đơn giản hơn. Bạn còn thắc mắc nào khác không?. Nếu còn, mời bạn liên hệ đến tổng đài 1800 6626 (miễn cước) hoặc nhắn tin qua Zalo của Nacurgo để được các chuyên gia tư vấn nhanh nhất nhé!

Khi nào cần gặp bác sĩ điều trị?

Bạn nên gặp bác sĩ điều trị khi bị những vết thương ở chân, ngón chân khi:

  • Vết thương sâu, to, kèm theo dị vật. Khi đó các bác sĩ sẽ sử dụng dụng cụ tiệt trùng, chuyên dụng để lấy đi dị vật và xử lý vết thương sâu.
  • Vết thương đã có dấu hiệu hoại tử. Đến cơ sở y tế càng sớm sẽ nâng cao khả năng hoàn nguyên cho các mô, tế bào. Bác sĩ sẽ loại bỏ hết phần mô hoại tử ở chân, ngón chân bởi nếu không vết thương hoại tử có thể sẽ lan ra nhanh chóng. Kết hợp với đó là xử lý vết thương, sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm chuyên biệt để phục hồi vết thương.

Sau khi xử lý vết thương hoại tử bạn vẫn hoàn toàn có thể sử dụng màng sinh học dạng xịt Nacurgo để xử lý cho vết thương sau đó.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: [Giải đáp] Hoại tử chân có chữa được không?

Xử lý vết thương chân đúng cách hạn chế hoại tử

Bước 1: Vệ sinh sạch sẽ

Đầu tiên cũng là bước quan trọng nhất đó là vệ sinh sạch sẽ bề mặt vết thương, loại bỏ dị vật hoặc bùn cát nếu có bởi bàn chân là bộ phận tiếp xúc nhiều với mặt đất, bùn cát. Nên sử dụng Dung dịch rửa, làm sạch da hư tổn Nacurgo (chai xanh) để rửa sạch dịu nhẹ cho vết thương.

Khi rửa cần tránh để dung dịch xịt rửa chảy từ vết thương này sang vết thương khác. Nếu có bùn cát có thể rửa bằng oxy già nhưng điều này cũng cần hạn chế vì sử dụng quá nhiều sẽ khiến các mô, tế bào bị chết đi.

Bước 1: Vệ sinh sạch sẽ 1
Nacurgo rửa vết thương “AN TOÀN – MÁT DỊU – NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – KHỬ MÙI”

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Hoặc để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Bước 2: Sát trùng cho vết thương

Sau khi rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý, tiếp tục sát trùng vết thường bằng dung dịch sát khuẩn. Bạn nên hỏi ý kiến của dược sĩ, bác sĩ để lựa chọn dung dịch sát khuẩn phù hợp với từng loại vết thương và tránh dị ứng bất kì thành phần thuốc nào.

Bước 3: Bảo vệ với Nacurgo xịt

Thay vì sử dụng băng gạc để lại nhiều yếu điểm như: tốn thời gian băng bó nhiều lần, khi thay băng gây đau đớn, dễ nhiễm khuẩn nếu băng gạc không được tiệt trùng…. thì màng sinh học Nacurgo dạng xịt để băng vết thương là giải pháp hiệu quả và khoa học hơn.

Nacurgo sẽ tạo ra lớp màng màu vàng giúp bảo vệ vết thương đã rửa sạch khỏi tác nhân bên ngoài đồng thời kích thích tái tạo các mô, tế bào mới.

Sử dụng Nacurgo hiệu quả hơn

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Hoặc để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Bước 4: Theo dõi vết thương

Lớp màng sinh học trước đó sẽ có tác dụng bảo vệ trong khoảng từ 4 đến 5 tiếng. Sau đó lớp màng này sẽ tự phân hủy sinh học nên bạn có thể xịt ngay một lớp để bảo vệ vết thương trong 4 đến 5 giờ tiếp theo. Trong trường hợp bắt buộc phải di chuyển đi xe hoặc ở môi trường ngoài thì nên dùng 1 lớp băng gạc tiệt trùng mỏng. Bạn cần theo dõi vết thương ở chân, nếu nhận thấy có dấu hiệu hoại tử chân cần đến ngay các cơ sở y tế để xử lý vết thương kịp thời.

]]>
https://nacurgo.vn/dau-hieu-hoai-tu-chan-960/feed/ 0
Kem nghệ Nacurgo (Nacugo gel) trị mụn là gì? Tổng hợp các câu hỏi liên quan https://nacurgo.vn/nacurgo-gel-tri-mun-4394/ https://nacurgo.vn/nacurgo-gel-tri-mun-4394/#comments Fri, 22 Nov 2024 02:13:28 +0000 https://nacurgo.vn/?p=4394 Mụn và vết thâm sạm do mụn là một vấn đề nhức nhối với bất kỳ ai, nhất là chị em phụ nữ. Giữa rất nhiều các loại thuốc trị mụn trên thị trường hiện nay, có một sản phẩm Gel trị mụn Nacurgo được các chuyên gia đánh giá mang lại hiệu quả thực sự rõ rệt. Cùng tìm hiểu về sản phẩm này thông qua các câu hỏi liên quan nhé.

Nacurgo Gel là gì?

Nacurgo gel trị mụn là một loại thuốc bôi ngoài da được sử dụng cho những người đang gặp vấn đề về mụn: Mụn trứng cá, mụn viêm, mụn đầu đen, đầu trắng… Đây là sản phẩm được đồng nghiên cứu hợp tác của các nhà khoa học Việt – Pháp nên rất phù hợp với cấu trúc da và khí hậu nóng ẩm, nhiệt đới gió mùa của Việt Nam. Nacurgo Gel hiện được công ty cổ phần công nghệ New Tech Pharm phân phối độc quyền và nhận được nhiều phản hồi tích cực tại thị trường Việt Nam.

Ngoài trị mụn và thâm do mụn, gel trị mụn Nacurgo Gel còn sử dụng để điều trị các vết mụn ngứa, điều trị viêm nang chân lông hiệu quả được minh chứng qua quá trình sử dụng của khách hàng. Mỗi hộp Nacurgo Gel sẽ bao gồm 1 tuýp thuốc 20g và tờ hướng dẫn sử dụng đi kèm.

Khách hàng thường tìm đến Nacurgo Gel với nhiều tên gọi khác nhau, có người sẽ gọi là kem nghệ Nacurgo gel trị mụn, kem nacurgo trị mụn, kem nghệ Nacurgo nhưng có người gọi với tên là Gel nacurgo trị mụn, nacurgo gel trị mụn… Tất cả những tên gọi này đều đúng với sản phẩm Nacurgo gel với công dụng trị mụn, trị thâm hiệu quả đang nhận được sự quan tâm.ưu ai đặc biệt của nhiều khách hàng trên thị trường hiện nay.

Nacurgo Gel là giải pháp điều trị các vấn đề về mụn và sẹo thâm được nhiều khác hàng tin dùng
Nacurgo Gel là giải pháp điều trị các vấn đề về mụn và sẹo thâm được nhiều khác hàng tin dùng

Thành phần có trong Nacurgo Gel trị mụn

Với thành phần chủ yếu là thảo dược, Nacurgo Gel gần như an toàn tuyệt đối với làm da của người Việt. Gel là sự kết hợp hoàn hảo của bộ đôi thảo dược Centella Asiatica và Allium Cep nhập khẩu từ Pháp cùng với tinh chất nghệ trắng Tetrahydro curcumin vô cùng quý hiểm và một số thảo dược phương Đông như: Cúc la mã, phong đường, rau sam…

✔  Chiết xuất hành đỏ Pháp Allium Cepa

Theo các nhà khoa học, Allium Cepa có trong thành phần gel được chiết xuất từ hành Tây đỏ nên chứa dồi dào các chất chống oxy hóa (Gấp đến 11 lần so với hành tây trắng thông thường) bao gồm Vitamin C, vitamin B6, B9, quercetin và kali… nên có tác dụng chống viêm tại vị trí mụn và tái tạo vùng da mụn tốt hơn.

✔  Chiết xuất rau má Pháp Centella Asiatica

Centella Asiatica chính là chiết xuất từ rau má Pháp giúp kích thích tăng sinh vùng mô liên kết dưới da, tăng quá trình phân chia tế bào để lấp đầy các vết mụn, hạn chế để lại sẹo rỗ do mụn gây ra. Ngoài ra hợp chất này còn có tác dụng giúp tăng cường đàn hồi trên da, kháng viêm kháng khuẩn tự nhiên an toàn cho vùng mụn.

✔  Tinh chất thảo dược phương Đông

Tinh chất nghệ trắng quý hiếm được bào chế ở dạng nano siêu phân tử Tetrahydro curcumin có thể dễ dàng thẩm thấu sâu vào da vùng mụn giúp phá hủy sắc tố melanin được hình thành dưới da. Nhờ đó làm mờ các vết thâm nâu dưới da giúp da đều màu sáng mịn đầy sức sống. Đây là một thành phần dược phẩm quý nổi bật của sản phẩm. Cũng chính nhờ thành phần nghệ trắng trong Nacurgo gel mà ngày càng nhiều người gọi sản phẩm với tên gọi Kem nghệ Nacurgo…

Một số thành phần khác có trong Nacurgo gel trị mụn cung cấp dưỡng chất cần thiết giúp làn da mụn được chăm sóc  toàn diện. Da mụn sau khi phục hồi theo thời gian có thể lành đến trên 90%.

Các thành phần có trong Nacurgo gel đều là thành phần thảo dược tự nhiên, lành tính.
Các thành phần có trong Nacurgo gel đều là thành phần thảo dược tự nhiên, lành tính

Cơ chế, công dụng của Nacurgo Gel trị mụn là gì?

Trong sản phẩm Gel trị mụn Nacurgo giúp làm giảm mụn, mờ sẹo, làm lành vùng da bị mụn nhanh chóng nhờ có cơ chế tác động đa chiều. Gel trị mụn tạo ra một môi trường lý tưởng, lành tính để thúc đẩy cho vết thương do mụn nhanh chóng lành lại. Quá trình này được giải thích là do các tế bào và mao mạch được hình thành và phát triển. Các hoạt chất trong Gel Nacurgo trị thâm mụn còn hỗ trợ tái tạo da, ngừa vết thâm hiệu quả. Một số công dụng cụ thể hơn:

  • Gel mụn giúp làm tiêu nhân mụn, các ổ viêm do mụn gây ra, ngăn chặn sự tiến triển viêm sưng phức tạp và nặng nề hơn.
  • Tác động sâu vào các mô, tế bào giúp phá hủy sắc tố Melanin được hình thành dưới da, hạn chế vùng mụn để lại sẹo thâm. Đồng thời còn giúp vết mụn kháng viêm, tránh nhiễm khuẩn nhiễm trùng nên vùng da bị mụn nhanh chóng được lành lại.
  • Kiểm soát sự sản sinh Collagen và elastin của nguyên bào sợi, lấp đầy các vế sẹo nên hạn chế hình thành sẹo lõm, sẹo co kéo do những vết mụn to nghiêm trọng gây ra.
  • Sử dụng kem nghệ Nacurgo gel sau khi nặn mụn còn có thể ngăn chặn được sự thâm nhập của vi khuẩn gây hại cho đốm mụn thông qua tổn thương hở. Hạn chế tối đa viêm nhiễm và tình trạng tái phát phía sau
  • Bên cạnh đó, nhờ tinh chất tinh nghệ trắng bào chế dạng nano phân tử nên Nacurgo gel còn có khả năng đẩy nhân mụn và giảm thâm sẹo gấp 10 lần so với tinh nghệ thông thường.
  • Nacurgo gel còn loại bỏ tế bào chết, giúp làm sạch, thông thoáng lỗ chân lông, kiểm soát bã nhờn nên ngăn ngừa mụn phát triển lớn và điều trị hiệu quả tình trạng viêm lỗ chân lông ở cả nam lẫn nữ.

Nacurgo gel trị mụn sử dụng có an toàn không?

Có thể thấy trong thành phần cấu thành lên sản phẩm hầu hết là các thảo dược tự nhiên, thảo dược quý. Được nghiên cứu bởi các nhà khoa học hàng đầu tại Pháp và Việt Nam cùng với quy trình sản xuất tiên tiến, đảm bảo. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng Nacurgo Gel chăm sóc vùng da mụn lâu dài mà không ảnh hưởng đến sức khỏe làn da.

Tại sao nên chọn Nacurgo Gel mà không phải sản phẩm khác?

Tại sao nên chọn Nacurgo gel
Tại sao nên chọn Nacurgo gel?

Trên thị trường hiện nay có chứa rất nhiều sản phẩm trị mụn khác nhau. Tại sao Nacurgo gel lại có một chỗ đứng vững chắc và sự ưu ái tin tưởng của người dùng như vậy? Thậm chí sản phẩm còn được các chuyên gia bác sĩ da liễu tư vấn khuyên dùng để chăm sóc da. Lý do là vì Nacurgo Gel có những ưu điểm vượt trội phải kể đến như:

  • Không chỉ sử dụng cho nhóm mụn viêm mà điểm đặc biệt Nacurgo gel trị mụn còn sử dụng được cho cả nhóm mụn không viêm như mụn đầu đen, mụn đầu trắng, các loại mụn ẩn trên da, hỗ trợ điều trị hiệu quả cả vấn đề viêm da cơ địa và trị sẹo thâm do mụn để lại. Tham khảo thêm: Review Nacurgo gel trị mụn ẩn của khách hàng
  • Kem điều trị dứt điểm các đốm mụn khó chữa, các vết thâm lâu ngày trên cả lưng, chân, tay…
  • Là sản phẩm đồng nghiên cứu của các nhà khoa học Việt nên Nacurgo Gel gần như được sản xuất dành cho cấu trúc, làn da của người Việt cùng với đặc trưng thời tiết khí hậu nóng ẩm tại Việt Nam. Chính vì vậy sản phẩm có tác động tích cực với làn da của người Việt. Đó là lý do Nacurgo gel được tin tưởng sử dụng rộng rãi.
  • Nacurgo gel thành phẩm có cấu tạo là dạng Gel trong suốt, thoáng nhẹ nên khi sử dụng có thể thẩm thấu sâu vào da,mang lại cảm giác dễ chịu, không gây bít tắc chân long như các loại kem trị mụn thông thường.
  • Đối với mụn nhân, Nacurgo gel còn có tác dụng đẩy nhân mụn và làm lành vết mụn nhanh chóng.
  • Sản phẩm được nhiều người dùng trải nghiệm chất lượng, nên được giới thiệu rộng rãi với độ tin cậy cao hơn từ khách hàng.
Thực tế một sản phẩm nếu chỉ có những lời quảng cáo có cánh mà khi khách hàng sử dụng không mang lại tác dụng thì rất khó để khách hàng quay lại sử dụng và giới thiệu với những người xung quanh

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO CHÍNH HÃNG BẠN NHÉ!

Tại sao nên chọn Nacurgo Gel mà không phải sản phẩm khác? 2

Đối tượng sử dụng Kem nghệ Nacurgo Gel

Sản phẩm Nacurgo Gel được khuyến cáo phù hợp với những người:

  • Những người đang trong quá trình bị mụn trứng cá hoặc nằm trong đối tượng nguy cơ cao như tuổi dậy thì, môi trường làm việc bụi băm…
  • Người đang có vết thâm, sẹo thâm do mụn gây ra.
  • Những người mới bị sẹo hoặc bị sẹo lâu ngày không hết.
  • Những người bị mụn cám, mụn đầu đen.
  • Người bị viêm da cơ địa ở chân, tay, lưng.
  • Nacurgo gel còn phù hơp sử dụng cho những người có tổn thương trên da do bỏng, tổn thương, vết mổ sau phẫu thuật….

Hướng dẫn sử dụng Nacurgo Gel hiệu quả nhất

Là loại thuốc trị mụn được nhiều người tin dùng, nhưng không phải ai cũng biết cách sử dụng sao cho tác dụng trị mụn trị sẹo là tốt nhất. Nacurgo.vn gửi đến bạn cách sử dụng và thời gian sử dụng hiệu quả:

Cách sử dụng Nacurgo gel trị mụn
Cách sử dụng Nacurgo gel trị mụn

Cách sử dụng Nacurgo Gel đúng cách

Bạn có thể sử dụng Nacurgo gel đơn giản như sau

  • Bước 1: Làm sạch vùng da bị mụn. Có thể rửa sạch với nước muối sinh lý hoặc sử dụng một loại sữa rửa mặt dánh riêng cho vùng da bị mụn. Nếu không có bạn có thể sử dụng nước ấm sạch
  • Bước 2: Bôi gel trị mụn Nacurgo lên vết mụn. Mát xa nhẹ để gel thẩm thấu và tác dụng vào vùng da bị mụn.
  • Bước 3: Bôi lại thêm 1 lần nữa đảm bảo ngày đủ 3 đến 4 lần. Nếu sử dụng để trị viêm nang lông bạn cần thoa 1 lớp lên toàn bộ vùng da. Ngay sau khi lớp gel khô bạn bôi bổ sung lên 1 lớp mới để hiệu quả là tốt nhất

Thời gian sử dụng hiệu quả

Kem trị mụn Nacurgo Gel có thể sử dụng tại tất cả các thời gian trong ngày bởi đặc trưng thẩm thấu nhanh qua da. Nhưng các chuyên gia khuyến cao nên sử dụng tốt nhất vào mỗi buổi tối vì khi đó vùng da được đảm bảo giữ sạch sẽ sau bước làm sạch và không chịu thêm bất kỳ tác động nào của môi trường bên ngoài.

Đồng thời khi bôi kem vào mỗi buổi tối, là lúc máu trong cơ thể được lưu thông tốt nên mang lại hiệu quả làm lành tổn thương do mụn nhanh hơn, hiệu quả hơn.

☛ Tham khảo chi tiết trong bài: Nacurgo gel sử dụng như thế nào cho hiệu quả?

Lưu ý khi sử dụng kem nghệ Nacurgo

Là sản phẩm chiết xuất từ thảo dược tự nhiên nên mức độ an toàn của nó cho các vùng da là cao. Tuy nhiên để tránh kích ứng có thể gặp phải bạn khi bôi lên mặt bạn cần test sản phẩm trên các vùng da tay, cằm trước vài ngày. Khi đã chắc chắn không gặp bất kỳ kích ứng gì mới sử dụng trị mụn cho vùng da mặt.

Nacurgo được chiết xuất thành phần từ thảo dược thiên nhiên, thảo dược chuẩn hóa nên không chứa hóa chất trị mụn, tẩy mụn, sẹo thâm thần tốc. Nên bạn cần kiên trì sử dụng đủ thời gian khuyến cáo trên tờ hướng dẫn.

Cách bảo quản Nacurgo gel tốt nhất

Do đặc trưng là một sản phẩm hóa mỹ phẩm, được sử dụng bôi lên vết mụn nên cần bảo quản cẩn thận sau mỗi lần sử dụng. Bạn có thể đảm bảo gel trị mụn tại nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp bởi một số thành phần trong gel có thể bị phá hủy do nhiệt.

Ngược lại sản phẩm cũng không chịu được khi để trong nơi có nhiệt độ quá thấp. Nhiều người có thói quen để hóa mỹ phẩm vào ngăn tủ lạnh nhưng điều này là không cần thiết đối với sản phẩm gel trị mụn Nacurgo Gel bạn nhé.

Giá Nacurgo Gel là bao nhiêu?

Hiện nay sản phẩm Nacurgo Gel trị mụn được bán rộng rãi tại các hiệu thuốc trên toàn quốc. Bạn có thể dễ dàng mua sản phẩm với giá chỉ 220.000 VNĐ/ 1 tuýp trọng lượng 20g. Đó là giá bán niêm yết trên website. Tuy nhiên mức giá này có thể có sự chênh lệch khác nhau tại mỗi cửa hàng trên từng tỉnh thành trên toàn quốc. Tất nhiên mức chênh lệnh này không quá cao.

Đối với những khách hàng muốn kinh doanh sản phẩm này, công ty sẽ đưa ra mức giá sỉ thấp hơn so với mức giá trên. Mức giá sỉ chi tiết còn phụ thuộc vào số lượng sản phẩm tiêu thụ, tùy thuộc vào đại lý và từng nhà thuốc. Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn liên hệ tổng đài miễn cước 1800.6626 để nhận tư vấn chi tiết để có mức giá tốt nhất bạn nhé.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐIỂM BÁN NACURGO CHÍNH HÃNG UY TÍN (TOÀN QUỐC)

☛ Hoặc tham khảo thêm: Nacurgo gel sử dụng có thực sự tốt?

Review Nacurgo Gel trị mụn, thâm từ trải nghiệm khách hàng

Nacurgo đã nhận được nhiều phản hồi tích cực của khách hàng sử dụng trong thời gian vừa qua. Hầu hết đều là những phản hồi tích cực về mức độ cải thiện của vùng da bị mụn sau khi sử dụng. Cùng điểm qua một số review chất lượng từ người dùng:

✔  Đầu tiên là Bình luận FaceBook của bạn Trang Hoàng:

Review Nacurgo Gel trị mụn, thâm từ trải nghiệm khách hàng 1

✔  Tài khoản Sơn Nguyễn:

Review Nacurgo Gel trị mụn, thâm từ trải nghiệm khách hàng 2

✔  Bạn Thu Hương – Hoàn Kiếm Hà Nội  Thành viên diễn đàn Webtretho

Review Nacurgo Gel trị mụn, thâm từ trải nghiệm khách hàng 3

✔  Và một số review kem Nacurgo gel khác trên mạng xã hội

đánh giá khách hàng sản phẩm Nacurgo Gel

đánh giá khách hàng sản phẩm Nacurgo Gel

Nacurgo trị sẹo thâm – minh chứng từ trải nghiệm khách hàng

Bạn có thể mua Nacurgo Gel ở đâu?

Để mua sản phẩm chính hãng được phân phối từ công ty cổ phần công nghệ New Tech Pharm. Bạn có thể làm theo các cách sau:

Cách 1: Bạn có thể gọi điện đến tổng đài miễn cước 1800.6626 (Giờ hành chính) để nhận tư vấn và đặt hàng giao tận nhà

Cách 2: BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO GẦN NƠI MÌNH SINH SỐNG

Bạn có thể mua Nacurgo Gel ở đâu? 1

Hi vọng với những thông tin Nacurgo.vn đã cung cấp bạn sẽ tìm được lời giải đáp chính xác nhất thắc mắc của mình!

]]>
https://nacurgo.vn/nacurgo-gel-tri-mun-4394/feed/ 2
Hướng dẫn cách băng vết thương hở chuẩn Y khoa https://nacurgo.vn/cach-bang-vet-thuong-ho-12674/ https://nacurgo.vn/cach-bang-vet-thuong-ho-12674/#respond Mon, 28 Oct 2024 08:13:49 +0000 https://nacurgo.vn/?p=12674 Vết thương hở do tai nạn là điều không tránh khỏi trong cuộc sống hàng ngày. Băng đúng cách không chỉ bảo vệ vết thương khỏi nhiễm trùng mà còn giúp đẩy nhanh quá trình hồi phục. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách băng hiệu quả.

Trong bài viết này, Nacurgo sẽ bật mí cách băng vết thương hở an toàn và tối ưu, từ những bước cơ bản đến các giải pháp tiên tiến, giúp vết thương nhanh lành. Đừng bỏ lỡ nhé!

Băng vết thương hở đúng cách và hiệu quả

Vết thương hở có cần băng bó?

Vết thương hở có cần băng bó hay không phụ thuộc vào loại vết thương, mức độ nghiêm trọng, vị trí của nó và khuyến nghị của bác sĩ. Có những vết thương bác sĩ có thể yêu cầu băng bó để tránh tiếp xúc với vi khuẩn từ môi trường nhưng cũng có vết thương cần để thoáng, không hầm bí sẽ lành lại nhanh hơn. Cụ thể:

Những vết thương hở cần băng bó

Một số trường hợp vết thương hở cần băng bó:

  • Vết thương hở nằm ở vị trí thường xuyên bị bẩn: như ở chân, tay, cổ, mặt. Việc băng bó cẩn thận sẽ giúp vết thương ngăn chặn tiếp xúc với môi trường khói bụi, vi khuẩn gây nhiễm trùng và làm chậm quá trình làm lành tổn thương.
  • Vết thương có kích thước lớn, không che kín có thể làm vết thương dễ bị nhiễm trùng hoặc đau đớn từ những tác động của môi trường bụi bẩn vi khuẩn.
  • Vết thương có nguy cơ chấn thương thêm ở vị trí ma sát với quần áo bởi ma sát sẽ khiến vết thương bị bào mòn gây đau đớn, chảy máu, nhiễm trùng, lâu lành lại hơn.
  • Vết thương nằm tại vị trí thường xuyên phải hoạt động như các khớp, gân, cơ. Băng bó giúp giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng ăn sâu gây nguy hiểm cho các bộ phận quan trọng
  • Vết thương cần giữ ẩm để mau lành: Một số vết thương sẽ lành nhanh hơn khi được duy trì trong môi trường ẩm ướt. Băng bó sẽ giúp vết thương không bị khô và bong tróc quá sớm, thúc đẩy quá trình tái tạo mô.
  • Vết thương có mủ hoặc dịch tiết: Nếu vết thương có dịch hoặc mủ, băng bó sẽ giúp hấp thụ dịch tiết, giữ vết thương sạch sẽ và ngăn vi khuẩn lây lan sang các vùng khác.

Vết thương hở không cần băng bó

  • Kích thước vết thương nhỏ: nằm ở những vùng khó bị bẩn hoặc không bị cọ sát bởi quần áo. Những vết thương này có tốc độ lành lại nhanh chóng nên không cần băng bó
  • Vết thương đã đóng vảy hoàn toàn, nghĩa là vết thương đã có một lớp bảo vệ tự nhiên. Tuy nhiên, bạn cần chú ý không cào gãi lên vết thương làm tróc vảy, điều này sẽ làm tổn thương quay trở lại và gia tăng nguy cơ nhiễm trùng.
  • Những vết thương hở, loét do tì đè được khuyến cáo không nên sử dụng băng mà nên để vết thương, vết loét khô lại một cách tự nhiên.
  • Nếu vết thương nằm ở khu vực ít tiếp xúc với bụi bẩn và môi trường bên ngoài, bạn có thể để vết thương hở sau khi đã rửa sạch và khử trùng.
Vết trầy nhẹ có thể không cần băng lại
Vết trầy nhẹ có thể không cần băng bó
Do vậy tùy vào tình trạng, vị trí của vết thương hở để bạn có thể lựa chọn nên băng hay không băng vết thương. Tuy vậy, bạn chỉ nên tự áp dụng và xử lý cho những vết thương nhỏ, nông, còn những vết thương lớn, vết thương sâu bạn cần đến cơ sở y tế gần nhất để được bác sĩ, chuyên khoa chăm sóc, xử lý và quyết định phương pháp điều trị nhé.

☛ Tham khảo: Vết thương hở bị phù nề có nguy hiểm không?

Cách băng vết thương hở chuẩn Y khoa

Băng gạc y tế
Băng vết thương bằng gạc y tế

Trước khi băng bó vết thương hở, bạn cần chuẩn bị đầy đủ vật dụng cần thiết như gạc vô khuẩn, băng quấn hoặc băng dính vô trùng để đảm bảo quá trình băng bó được an toàn và hiệu quả. Các bước thực hiện cụ thể như sau:

Bước 1: Rửa sạch tay với xà phòng dịu nhẹ và nước ấm, sau đó sát trùng tay và đeo găng tay y tế khi thực hiện băng vết thương bằng gạc y tế

Bước 2: Làm sạch vết thương với nước muối sinh lý với những vết thương nhỏ, các vết trầy xước, dùng dung dịch rửa, sát khuẩn dịu nhẹ đối với những vết thương lớn hơn để vừa loại bỏ chất bẩn, tế bào chết vừa loại bỏ được yếu tố vi khuẩn tối đa khỏi vết thương.

Bạn có thể sử dụng dung dịch rửa, sát khuẩn vết thương Nacurgo chai xanh. Dung dịch đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm ngặt của một dung dịch sát khuẩn hiện nay với 5 tiêu chí: Ngừa khuẩn, sạch nhầy, an toàn, mát dịu, khử mùi… 

Bước 3: Bôi thuốc theo chỉ định của bác sĩ nếu vết thương có mức độ tổn thương sâu, nặng nề. Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ, chuyên gia y tế

Bước 4: Sau khi đặt gạc lên vết thương, bạn dùng băng dính y tế cố định xung quanh vị trí này. Nếu sử dụng băng cuộn, hãy mở băng và bắt đầu từ phần đầu cuộn đặt trên gạc, cuộn đều quanh vết thương, cuối cùng cố định đầu băng bằng cách kẹp hoặc dùng chính đoạn băng thừa để buộc lại.

Lưu ý, nên chọn loại băng mềm, có độ bám dính tự nhiên tốt, băng vừa vặn không quá chặt hay quá lỏng tránh làm cản trở tuần hoàn máu hoặc làm rơi bông gạc y tế bên trong.

Bước 5: Sau khi cố định, giữ vết thương ở vị trí cao để giảm sưng nề. Hãy thay băng gạc hàng ngày để ngăn ngừa nhiễm trùng. Đồng thời tránh để vết thương tiếp xúc với nước đảm bảo băng không bị ướt, giúp vết thương mau lành hơn. Thay băng cho vết thương ít nhất 1 lần 1 ngày hoặc khi băng gạc bị bẩn.

thay băng cho vết thương
Thay băng cho vết thương

Băng với công nghệ màng sinh học

Băng vết thương bằng công nghệ màng sinh học là phương pháp tiên tiến trong điều trị vết thương hở, giúp bảo vệ vùng bị tổn thương khỏi vi khuẩn và tác nhân gây hại bên ngoài, đồng thời thúc đẩy quá trình lành thương. Công nghệ này thường sử dụng màng sinh học làm từ các vật liệu tự nhiên như Polyesteramide sinh học, mang lại độ bám dính tốt và cho phép không khí lưu thông để giữ ẩm.

Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo được xem một giải pháp đột phá so với băng gạc truyền thống, giúp tạo màng sinh học bảo vệ vết thương dễ dàng và thuận tiện. Để băng vết thương với màng sinh học Nacurgo, bạn thực hiện theo các bước sau đây:

  • Bước 1: Rửa và sát khuẩn tay
  • Bước 2: Rửa, làm sạch, sát khuẩn vết thương với dung dịch Nacurgo xanh giúp loại bỏ vi khuẩn, giữ cho vết thương luôn sạch sẽ
  • Bước 3: Bôi thuốc kháng sinh nếu cần theo chỉ dẫn của bác sĩ, chuyên gia
  • Bước 4: Xịt dung dịch Nacurgo tạo màng sinh học bao phủ lên toàn bộ vết thương. Chờ từ 3 đến 5 phút để lớp màng sinh học có thể khô lại. Lặp lại bước xịt dung dịch lên vết thương sau 3 đến 5 tiếng.
  • Bước 5: Có thể quấn 1 lớp gạc cuộn sau khi xịt dung dịch Nacurgo nếu phải di chuyển ngoài môi trường hoặc nếu vết thương tại vị trí có ma sát với quần áo. Tuy nhiên, nếu băng gạc y tế được sử dụng sau khi xịt dung dịch tạo màng sinh học Nacurgo sẽ không bị dính vào vết thương và dễ dàng lành lại

Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Màng sinh học Polyesteramide có trong sản phẩm Nacurgo vàng có nhiều đặc điểm nổi trội hơn so với việc sử dụng băng gạc thông thường:

  • Bao phủ tốt hơn kể cả với những vết thương rộng, nông.
  • Ngăn ngừa nhiễm khuẩn từ môi trường bên ngoài
  • Chống thấm nước, chống mất hơi nước trên da
  • Tạo môi trường thông thoáng mà vẫn đảm bảo ẩm để thúc đẩy hình thành mao mạch và tế bào nên vết thương. Dung dịch hiệu quả hơn 3 đến 5 lần so với gạc thông thường.
  • Tinh chất nghệ Nano Curcumin, tinh chất trà xanh giúp chống viêm, kháng viêm, giảm thâm sạm, hạn chế để lại sẹo khi vết thương lành lại.
  • Không gây đau đớn khi thay băng so với băng gạc thông thường, lớp màng bao phủ tự phân hủy sinh học sau 4 đến 5 tiếng, chỉ cần xịt một lớp mới để có lớp bảo vệ tiếp theo…

☛ Thông tin chi tiết: Vì sao nên sử dụng Nacurgo thay thế băng gạc thông thường?

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Cách băng vết thương ở vùng khó như khớp, gân

Băng bó vết thương hở ở các vùng khó băng như khớp và gân đòi hỏi kỹ thuật đặc biệt do sự linh hoạt và chuyển động liên tục của các bộ phận này. Nếu không được băng đúng cách, vết thương dễ bị cọ xát, nhiễm trùng và khó lành. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về cách băng vết thương hở tại những vị trí này.

  • Bước 1: Rửa tay kỹ bằng xà phòng và nước sạch hoặc dùng dung dịch sát khuẩn.
  • Bước 2: Vệ sinh vết thương bằng nước muối sinh lý hoặc dung dịch sát khuẩn để rửa sạch. Hãy loại bỏ các mảnh vụn, đất cát, hoặc máu khô bám trên vết thương.
  • Bước 3: Bôi thuốc kê đơn từ bác sĩ, có thể là kháng sinh dạng kem hoặc gel để ngăn ngừa nhiêm trùng.
  • Bước 4: Lựa chọn băng phù hợp cho vị trí này. Bạn có thể sử dụng xịt tạo màng sinh học Nacurgo hoặc một loại băng dán linh hoạt có độ co giãn, phù hợp với các khớp chân, tay. Nếu sử dụng xịt tạo màng sinh học bạn chỉ cần xịt 1 lớp bao phủ lên vết thương, sau đó xịt lại sau 3 đến 4 tiếng.
  • Bước 5: Nếu sử dụng băng gạc thông thường, đặt băng gạc lên vết thương, sau đó dùng băng cuộn co giãn để bắt đầu băng từ dưới khớp lên trên. Băng theo hình số 8 (kỹ thuật criss-cross) để đảm bảo sự ổn định mà không gây chèn ép quá mức vào khớp.
  • Bước 6: Kết thúc băng ở trên khớp bằng cách quấn đều một vài vòng để cố định băng.
  • Bước 7: Thay băng ít nhất 1 lần mỗi ngày, hoặc ngay khi băng bị ướt, bẩn.

Lưu ý khi băng vết thương hở

Trong quá trình băng vết thương hở bạn cần lưu ý những điều sau đây:

  • Chọn liệu vật liêu băng gạc phù hợp với các loại vết thương để khả năng bảo vệ vết thương là tối đa. Đồng thời, băng gạc cần đảm bảo tiêu chuẩn vô trùng để không ảnh hưởng đến vết thương hở.
  • Luôn rửa tay sạch sẽ, khử trùng trước khi thực hiện băng vết thương để tránh nhiễm trùng chéo
  • Không dùng các loại dung dịch sát khuẩn gây hại cho tế bào mô mới như cồn, oxy già… điều này khiến vết thương bị khô và chậm quá trình lành lại
  • Quá trình băng vết thương nên băng đều tay, không băng quá chặt, quá lỏng đều không tốt cho quá trình lành lại của vết thương.
  • Nếu có bôi thuốc lên vết thương cần theo chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ để tránh gặp tác dụng phụ
  • Nếu vết thương có dấu hiệu nhiễm trùng vết thương, sau đỏ, có mủ, sốt, mùi hôi, cần đến bệnh viện sớm nhất để xử lý kịp thời. Tham khảo: Dấu hiệu nhiễm trùng mà bạn không thể bỏ qua!

Quy trình thay băng vết thương hở đúng cách

Thay băng vết thương hở là bước quan trọng trong quá trình chăm sóc để tránh nhiễm trùng. Thực hiện đúng quy trình thay băng đảm bảo vết thương luôn sạch và an toàn

Cách thay băng gạc có thể được thực hiện như sau: 

  • Rửa, sát khuẩn sạch tay trước khi tiến hành thay gạc
  • Từ từ nới lỏng băng gạc
  • Tháo băng gạc cũ một cách nhẹ nhàng tránh gây đau đớn cho vết thương bởi lúc này phần gạc có thể bị dính vào và gây đau cho mỗi lần tháo gạc.
  • Có thể sử dụng nước muối sinh lý ấm để thấm vào gạc để ngăn ngừa gạc cũ dính vào vết thương hở gây đau đớn.
  • Sau khi tháo gạc, lau và vệ sinh vết thương nhẹ nhàng bằng dung dịch rửa, sát khuẩn vết thương Nacurgo chai xanh.
  • Thực hiện lại các bước băng gạc mới cho vết thương sau khi thay gạc.
Việc thay băng cần thực hiện hàng ngày hoặc theo chỉ định của bác sĩ hoặc thay băng ngay lập tức nếu băng bị ướt, bẩn, hoặc bị dịch tiết từ vết thương làm ướt bạn nhé

Các loại băng và cách chọn băng gạc phù hợp

Việc chọn loại băng gạc phù hợp là yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy quá trình lành vết thương và ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng. Trước khi chọn băng gạc phù hợp, bạn cũng cần xác định đúng loại và mức độ vết thương. Một số phân loại vết thương bạn cần nắm được:

  • Vết thương nhẹ: là những vết trầy xước nhẹ, vết cắt nhỏ, không sâu.
  • Vết thương sâu: Vết rách sâu hoặc tổn thương mô lớn.
  • Vết thương có tiết dịch: Vết thương chảy mủ hoặc dịch lỏng.
  • Vết bỏng: Bỏng da do nhiệt hoặc hóa chất….

Dưới đây là các loại băng gạc phổ biến và công dụng cụ thể của từng loại::

Gạc vô trùng thông thường

Gạc vô trùng được làm từ cotton, vải không dệt hoặc các loại sợi tổng hợp. Đặc tính cơ bản của gạc là thấm hút tốt, thoáng khí và có khả năng giữ ẩm ở mức độ nhất định.

Băng gạc tiệt trùng

Gạc vô trùng thường được sử dụng để băng các vết thương nhỏ như vết cắt, trầy xước, hoặc vết thương sau phẫu thuật. Chúng giúp bảo vệ vết thương khỏi bụi bẩn, vi khuẩn và các tác nhân bên ngoài.

Băng gạc alginate

Gạc alginate được làm từ các hợp chất chiết xuất từ rong biển kết hợ ion bạc, có khả năng thấm hút dịch cao. Khi tiếp xúc với dịch từ vết thương, gạc alginate tạo thành một dạng gel, giúp duy trì môi trường ẩm ướt, thúc đẩy quá trình lành vết thương.

Loại gạc này thích hợp cho các vết thương tiết dịch nhiều như vết loét do tỳ đè, vết thương nhiễm trùng, hoặc vết thương sau phẫu thuật.

Băng gạc hydrocolloid

Băng hydrocolloid có cấu trúc dẻo, chứa các hợp chất dạng keo như gelatin hoặc pectin. Khi tiếp xúc với dịch tiết từ vết thương, băng sẽ tạo ra một lớp gel ẩm, giúp bảo vệ và thúc đẩy quá trình tái tạo mô. Loại băng này thường trong suốt, dễ quan sát sự phát triển của vết thương mà không cần thay băng quá thường xuyên.

Băng gạc Hydrocolloid thường được dùng cho các vết thương nhỏ, vết loét hoặc vết thương phẫu thuật. Môi trường ẩm do băng tạo ra giúp các tế bào da dễ dàng tái tạo.

Màng sinh học Polyesteramide

Cơ chế màng sinh học Polyesteramide

Màng sinh học trong y học có thể giúp bảo vệ vết thương, kiểm soát quá trình lành vết thương và cung cấp độ ẩm cho bề mặt tổn thương, thúc đẩy quá trình phục hồi. Lớp màng phù hợp để bảo vệ cho những vết thương hở rộng và nông. Ngoài ra, lớp màng này còn được sử dụng làm vật liệu cho các ứng dụng cấy ghép y tế như màng che vết thương, stent, hoặc chất dẫn truyền thuốc nhờ vào đặc tính phân hủy sinh học.

Trên đây là tất cả những thông tin Nacurgo muốn gửi đến bạn về cách băng vết thương hở. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có thêm kiến thức và kinh nghiệm để chăm sóc vết thương hở của mình tốt hơn. Nếu có bất kỳ thắc mắc hay tư vấn nào hãy liên hệ với chúng tôi qua đường dây nóng miễn cước: 1800 6626để được hỗ trợ bạn nhé. Cảm ơn và chúc bạn nhiều sức khỏe!

]]>
https://nacurgo.vn/cach-bang-vet-thuong-ho-12674/feed/ 0
Hướng dẫn cách sát trùng vết thương bị ngã, té xe tránh nhiễm trùng! https://nacurgo.vn/sat-trung-vet-thuong-1683/ https://nacurgo.vn/sat-trung-vet-thuong-1683/#comments Sun, 27 Oct 2024 02:55:04 +0000 https://nacurgo.vn/?p=1683 Sát trùng vết thương ngoài da là bước quan trọng để ngăn ngừa nhiễm trùng và giúp vết thương  hởmau lành. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách sát trùng vết thương đúng cách, đặc biệt khi bị ngã hay gặp tai nạn như té xe. Bài viết này Nacurgo sẽ hướng dẫn bạn cách sát trùng vết thương hiệu quả, từ việc lựa chọn dung dịch sát trùng đến các bước thực hiện.

Mách bạn cách sát trùng vết thương ngoài da do ngã, té xe chuẩn

Tại sao cần sát trùng vết thương khi ngã, té xe?

Khi bị té, ngã xe, việc sát trùng vết thương rất quan trọng vì da là hàng rào bảo vệ tự nhiên của cơ thể – đã bị tổn thương, tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus và bụi bẩn xâm nhập. Nếu không sát trùng vết thương kịp thời, nguy cơ nhiễm trùng và các biến chứng như hoại tử có thể xảy ra.

Vết thương do ngã thường tiếp xúc trực tiếp với mặt đường, mang theo bụi bẩn và vi khuẩn. Sát trùng giúp loại bỏ những tác nhân này, bảo vệ vết thương khỏi nhiễm khuẩn, hạn chế nguy cơ nhiễm trùng và hoại tử vết thương, hỗ trợ quá trình hồi phục nhanh hơn.

Để đảm bảo an toàn, việc sát trùng cần được thực hiện đúng cách và nhanh chóng. Nếu không chắc chắn, bạn nên đến các cơ sở y tế để được hỗ trợ.

giúp vết thương tránh nhiễm trùng nguy hiểm
Sát trùng giúp vết thương tránh nhiễm trùng, hoại tử

Đánh giá tình trạng vết thương ngã, té xe

Khi bị ngã, té xe, việc đầu tiên và quan trọng nhất là đánh giá tình trạng vết thương. Điều này giúp xác định bạn có nên sát trùng, chăm sóc vết thương tại nhà hay phải xử lý ở bệnh viện. Dựa vào quan sát vết thương bạn có thể đánh giá và xác định cụ thế:

  • Vết thương nông chảy máu ít thường có thể tự xử lý sát trùng và chăm sóc tại nhà
  • Vết trầy sâu, chảy nhiều màu kèm nhiều bùn cát, dị vật cần đến cơ sở y tế xử lý lần đầu để loại bỏ dị vật, sát trùng rồi sau đó có thể sát trùng tại nhà
  • Vết trầy do té và ngã xe chảy máu nhiều và không cầm máu được cần băng ép và đến bệnh viện ngay lập tức.

Nên sát trùng vết thương bằng gì?

“Sát trùng vết thương bằng gì?” là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Để sát trùng vết thương, bạn có thể sử dụng các dung dịch sát trùng như cồn 70 độ, dung dịch Betadine, hoặc oxy già nồng độ 1,5% – 3% và đặc biệt là dung dịch Nacurgo xanh.

Cùng chung đặc tính sát trùng, tiêu diệt vi khuẩn, virus nhưng có loại thuốc sát khuẩn an toàn, không phá vỡ mô, tế bào mới, nhưng có những loại sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển da mới. Trong phần dưới đây, Nacurgo.vn sẽ gửi đến tất cả những loại thuốc sát khuẩn có trong tủ thuốc nhà bạn.

Dung dịch sát khuẩn vết thương Nacurgo xanh

Dung dịch rửa, làm sạch da hư tổn Nacurgo là sản phẩm sát khuẩn hiếm hoi trên thị trường có khả năng đáp ứng đầy đủ các yếu tố “NGỪA KHUẨN – SẠCH NHẦY – AN TOÀN – MÁT DỊU – KHỬ MÙI”.

Dung dịch sát khuẩn vết thương Nacurgo xanh 1
Dung dịch rửa Nacurgo (chai xanh) làm sạch da hiệu quả

Thành phần của Nacurgo có chứa dung dịch điện hóa là các ion và chất oxy hóa quan trọng như HClO, HO, Clo. Chúng có khả năng loại bỏ màng Biofilm do vi khuẩn hình thành trên bề mặt vết thương, từ đó giúp loại bỏ dịch nhầy, làm sạch bề mặt vết thương tốt. Ngoài ra, dung dịch rửa vết thương Nacurgo còn chứa các thành phần kháng khuẩn tự nhiên như chiết xuất lá trầu không, chiết xuất lá trà xanh, tinh chất tràm trà, tinh nghệ trắng tạo nên tác dụng kháng khuẩn mạnh mẽ mà lại vô cùng an toàn.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Dung dịch sát khuẩn vết thương Nacurgo xanh 2

Để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Cồn 70 độ

Cơ chế tác động của cồn 70 độ đó chính là gây biến tính protein của vi sinh vật giúp tiêu diệt phần lớn vi khuẩn, nấm, đảm bảo cho vết thương không bị vi khuẩn tấn công.

Nồng độ cồn được sử dụng để sát khuẩn
Cồn 70 giúp sát trùng vết thương hở diện tích nhỏ, nông

Tuy nhiên, khi sử dụng cồn sát khuẩn vết thương bạn chỉ nên sử dụng cho vết thương hở nhỏ, nông, không sử dụng quá nhiều vì nó có thể làm ảnh hưởng đến quá trình làm lành của vết thương. Ngoài ra, sử dụng cồn sát trùng cho vết thương khi ngã xe sẽ gây đau đớn rất nhiều cho người bệnh. Đặc biệt, khi sử dụng cồn lưu ý không để dung dịch bắn vào mắt và tuyệt đối không được uống

☛ Có thể bạn quan tâm: Có nên sử dụng cồn 70 độ sát khuẩn vết thương hở?

Betadine

Betadine là thuốc sát trùng mạnh được sử dụng rộng rãi bởi nó mang đến hiệu quả sát trùng tốt nhưng lại không gây ảnh hưởng nhiều đến quá trình làm lành vết thương. Hiện nay Betadine được sản xuất ở nhiều dạng khác nhau, từ dạng xịt đến dung dịch và thuốc bột mang đến sự thích ứng hiệu quả trên nhiều bề mặt vết thương.

Betadine dạng dung dịch nồng độ 10%
Betadine dạng dung dịch nồng độ 10%

Đối với vết thương do ngã, té xe thì sử dụng betadine sát trùng là hợp lý. Khi vết thương được sát trùng đúng cách sẽ hạn chế sự hình thành nhiễm trùng, hoại tử gây đau đớn và mùi hôi tanh khó chịu. Vết thương không chịu tác động của vi khuẩn cũng giúp vết thương lành lại nhanh hơn.

☛ Xem thêm: Cách sát trùng vết thương bằng Betadine đúng cách

Povidine

Povidine hay còn gọi là Povidon iod là phức hợp của Polyvinyl pyrolidon và iod trong đó iod chứa từ 9 đến 12%. Cũng khá giống với betadine. Povidine cũng được nhiều gia đình lựa chọn để sát trùng cho vết thương hở. Povidine sẽ giải phóng iod một cách dần dần, kéo dài tác động diệt khuẩn nấm, virus mà không ảnh hưởng đến quá trình làm lành vết thương.

☛  Có thể bạn quan tâm: Povidine có những loại nào và cách dùng!

Thuốc povidine sát trùng vết thương 10%
Povidone 10% được ứng dụng tương đối rộng rãi để sát trùng vết thương

Ngoài ra Povidine còn được sử dụng để sát khuẩn ngoài da, sát khuẩn dụng cụ y tế, một số dạng bào chế khác nữa phải kể đến là dung dịch vệ sinh âm đạo, rửa mắt, súc miệng… Bạn cần lưu ý sử dụng povidine trên vết thương diện rộng vì nó có thể gây ra tác dụng phụ toàn thân.

☛ Tham khảo: Sát trùng vết thương bằng Povidine có hiệu quả không?

Cồn Iod

Cồn iod là dung dịch sát trùng vết thương sử dụng khá lâu đời, hiện nay người ta ít sử dụng cồn iod vì nhược điểm gây ra hiện tượng xót, kích ứng da, mô và tế bào tại vị trí vết thương. Cồn iod là hỗn hợp bao gồm kali iodid, iod và cồn nên được khuyến cáo không sử dụng quá nồng độ iod trên 5% và không dùng để sát trùng vùng da nhạy cảm như da mặt, vùng mắt, không sử dụng để sát trùng vết thương hở, vết thương sâu.

☛ Tham khảo thêm: Sử dụng đúng cách cồn sát trùng vết thương đúng cách

Oxy già

Oxy già là dung dịch sát khuẩn vết thương khá phổ biến từ ngày xưa, nó là một dung dịch không màu, trong thành phần chứa H2O2 (hydro peroxyd) với nhiều nồng độ khác nhau. Nồng độ Oxy già hay sử dụng đó là 1,5%, 3%, 6%, 27%, 30%. Khi sát trùng cho vết thương người ta dùng nồng độ 1,5% và 3%. Sát trùng dụng cụ sẽ sử dụng nồng độ 6%, còn các nồng độ 27% đến 30% cần được pha loãng thích hợp.

Oxxy già sát khuẩn, loại bỏ bụ bẩn tương đối tốt
Oxxy già cũng là dung dịch sát khuẩn phổ biến ở nhiều gia đình

OXY già được sử dụng để rửa vết thương, loại bỏ vi khuẩn, bụi bẩn ra khỏi vết thương nhờ vào quá trình oxy hóa. Qúa trình oxy hóa này rất mạnh mẽ có thể làm tổn thương tế bào của vi khuẩn nhưng đồng thời cũng làm tổn thương cho các mô, tế bào mới sinh ra nên bạn cũng cần lưu ý khi sử dụng sát trùng cho vết thương.

Một số lưu ý cần thiết khi sử dụng oxy già đó là:

  • Không bôi oxy già lên vết thương hở, không bôi vào vùng kín, khoang kín mà sau đó không lau sạch được dung dịch,
  • Không thuốc lên vết thương đang lên da non
  • Chỉ sử dụng oxy già ở nồng độ pha loãng để không gây bỏng da, niêm mạc
  • Sử dụng với bất kỳ mục đích gì cũng cần tham khảo ý kiến của bác sĩ (sử dụng ở tai, …)
  • Tuyệt đối không được uống, chỉ sử dụng bên ngoài

Tại sao nó lại có nhiều lưu ý như vậy. Bởi khi sử dụng oxy già gây ra khá nhiều hiểm họa không ngờ tới. Bạn có thể tham khảo về những tác hại không lường của oxy già TẠI ĐÂY

Hướng dẫn cách sát trùng vết thương bị ngã, té xe

Sát trùng và chăm sóc vết thương đúng cách là cách để phục hồi tổn thương hiệu quả nhất. Với vết thương bị ngã hay té xe thì điều này lại càng cần thiết. Đây là lời khuyên từ các bác sĩ chuyên khoa ngoại. Dưới đây sẽ là hướng dẫn chi tiết cách sát trùng và chăm sóc vết thương bị ngã té xe đúng cách

Bước 1: Sát trùng dụng cụ, sát trùng tay

Khi thực hiện bất kỳ thủ thuật y tế nào, việc sử dụng dụng cụ y tế cần phải được tiệt trùng tuyệt đối để ngăn ngừa nhiễm khuẩn chéo cho vết thương. Bạn cũng nên sát khuẩn tay bằng dung dịch sát khuẩn trước khi xử lý vết thương, hoặc có thể đeo găng tay y tế vô trùng để đảm bảo an toàn.

Sát trùng dụng cụ y tế
Sát trùng dụng cụ y tế trước khi tiến hành xử lý vết thương

Các dung dịch sát khuẩn thường dùng để ngâm rửa dụng cụ và tay bao gồm cồn 70 độ, betadine và povidine. Lưu ý, bạn không nên chạm tay vào vùng vết thương hở trước khi sát trùng, vì điều này có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm qua đường máu.

Bước 2: Cầm máu

Thủ thuật này thường được áp dụng cho vết thương sâu, chảy máu nhiều. Việc cầm máu giúp bảo toàn lượng bạch cầu trong cơ thể, cũng góp phần quan trọng trong việc hồi phục vết thương. Đối với bước cầm máu, bạn có thể sử dụng một miếng vải sạch hoặc một miếng bông gạc y tế tiệt trùng, ép trực tiếp vào vết thương. Nếu máu vẫn tiếp tục chảy không ngừng, trên 15 phút bạn phải đến cơ sở y tế gần nhất để áp dụng các biện pháp khác để cầm máu vết thương.

Bước 3: Loại bỏ dị vật, làm sạch

Vết thương hở do ngã hoặc té xe thường phải đối mặt với bụi bẩn, bùn cát từ mặt đường. Để đảm bảo vết thương được sạch sẽ, bước đầu tiên là loại bỏ các chất bẩn ra khỏi vết thương. Nếu có dị vật nhỏ, bạn nên sử dụng dụng cụ y tế đã chuẩn bị sẵn để gắp bỏ. Việc này không chỉ giúp làm sạch vết thương mà còn giảm nguy cơ nhiễm trùng.

Rửa sạch vết thương
Rửa sạch vết thương, loại bỏ dị vật

Để vệ sinh, bạn có thể dùng nước sạch hoặc nước muối sinh lý, kết hợp với một miếng vải mềm để lau nhẹ. Xung quanh có thể dùng xà phòng, nhưng cần tránh để xà phòng dính vào miệng vết thương. Nếu vết thương quá sâu hoặc có vật nhọn đâm vào, tuyệt đối không rút vật nhọn ra. Hãy cầm máu tại chỗ và nhanh chóng liên hệ với nhân viên y tế để được hướng dẫn xử lý đúng cách.

Bước 4: Sát trùng vết thương té xe

Sát trùng là bước vô cùng quan trọng để ngăn ngừa nhiễm trùng và hỗ trợ vết thương mau lành. Sau khi loại bỏ dị vật và làm sạch vết thương bằng nước muối sinh lý, việc sử dụng dung dịch sát khuẩn phù hợp sẽ loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn. Tuy nhiên, cần lựa chọn đúng loại và sử dụng đúng cách để tránh làm tổn thương mô khiến vết thương lâu lành hơn.

Một số loại thuốc sát khuẩn có thể lựa chọn trong trường hợp này là Nacurgo rửa, sát khuẩn vết thường, Betadine, Povidon, cồn 70 độ…. Có thể thực hiện sát trùng với dung dịch sát khuẩn như sau:

  • Chuẩn bị bông gòn và dụng cụ tiệt trùng cần thiết.
  • Đeo găng tay tiệt trùng.
  • Nhúng bông gòn vào dung dịch sát trùng phù hợp.
  • Lau nhẹ nhàng từ trung tâm của vết thương ra đến ngoài, tránh lau từ ngoài vào trong để tránh nhiễm khuẩn từ vùng da xung quanh vào vết thương.
  • Nếu vết thương lớn hơn có thể sử dụng dung dịch tưới trực tiếp theo chiều từ trên xuống dưới sau đó cũng sử dụng băng gạc thấm dung dịch và lau nhiều lần.
  • Sau khi sát khuẩn, nên để vết thường khô tự nhiên trong vài phút, trạnh chạm vào vết thương để ngăn lây lan vi khuẩn và chuẩn bị bước chăm sóc sau sát trùng.
Sát trùng bằng dung dịch phù hợp
Sát trùng vết thương bằng thuốc, dung dịch phù hợp

Bước 5: Chăm sóc, bảo vệ vết thương té xe sau sát trùng

Sau khi đã làm sạch và sát trùng vết thương, bước tiếp theo là chăm sóc vết thương để đảm bảo nó lành nhanh chóng và không bị nhiễm trùng. Bạn cần:

Bôi thuốc: Mục đích tạo lớp bảo vệ, kháng khuẩn, thúc đẩy quá trình lành thương và giảm đau. Tùy vào tình trạng vết thương té xe mà bạn có thể sử dụng thuốc kháng sinh uống, bôi, thuốc dưỡng da hay nhưng loại gel bôi sẹo. Với vết trầy nhẹ, không cần bôi thuốc. Vết thương sâu, rộng, có dấu hiệu nhiễm trùng và cần kết hợp sử dụng kháng sinh bôi, uống theo chỉ định từ bác sĩ, chuyên gia y tế có chuyên môn.

Bảo vệ vết thương: Bảo vệ vết thương khỏi bụi bẩn, vi khuẩn, và các tác động từ bên ngoài, đồng thời tạo áp lực nhẹ để cầm máu và hỗ trợ quá trình lành thương. Phương án thông thường sẽ là sử dụng băng gạc, băng vết thương lại. Tuy nhiên, trong thực tế sử dụng thì băng gạc không phải phương pháp tối ưu để băng vết thương vì nó có thể dính vào vết thương gây đau đớn mỗi khi thay băng.

Hiện tại có một bước tối ưu hơn để băng vết thương hở, nông và tạo môi trường lý tưởng cho chữa lành vết thương đó chính là sử dụng màng sinh học Nacurgo. Khi xịt khoảng 2 đến 3 phút, Nacurgo sẽ khô lại và tạo thành một lớp màng sinh học màu vàng để bảo vệ vết thương khỏi những tác động của môi trường. Trong Nacurgo có tinh nghệ và trà xanh giúp vết thương kháng viêm, giảm đau đớn và tạo ra môi trường lý tưởng để làm lành vết thương.

Vết thương khi được băng bằng màng sinh học Nacurgo sẽ thúc đẩy quá trinh chữa lành gấp 3 đến 5 lần. Bạn có thể xịt thêm một lớp thay thế khoảng sau 4 đến 5 tiếng.

Băng vết thương bằng màng sinh học Nacurgo
Nacurgo là giải pháp thay thế cho băng vết thương thông thường

Theo dõi vết thương: Việc theo dõi vết thương thường xuyên giúp bạn phát hiện sớm các dấu hiệu nhiễm trùng và có biện pháp xử lý kịp thời. Điều này giúp ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm như hoại tử, nhiễm trùng huyết, và rút ngắn thời gian hồi phục. Nếu bạn nhận thấy bất kỳ dấu hiệu nhiễm trùng nào, hãy đến bệnh viện ngay để được khám và điều trị kịp thời.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Bấm vào đây để được chuyên gia tư vấn trực tiếp

Lưu ý khi sát trùng vết thương

Trong quá trình sát trùng vết thương bạn cũng cần lưu ý một số điểm sau đây:

  • Hạn chế lựa chọn thuốc sát trùng có cồn cho vết thương hở. Trong trường hợp bắt buộc cần lau nhanh, nhẹ và cố gắng chịu đau đớn vì vết thương hở sẽ rất đau, xót khi tiếp xúc với cồn.
  • Khi sát khuẩn vết thương hở cần tiệt trùng tay, dụng cụ và tiệt trùng cả phần bông gạc lau vết thương.
  • Nên thực hiện các bước nhẹ tay để vết thương không bị tổn thương và đau đớn thêm
  • Nhiều người có thói quen rắc bột kháng sinh vào vết thương hở để sát trùng và làm lành tổn thương. Nhưng quan niệm này là sai lầm. Cách làm đó không mang đến tác dụng diệt khuẩn cho vết thương mà còn làm gia tăng nguy cơ mắc dị ứng, phản ứng thuốc kháng sinh nguy hiểm cho cơ thể. Vết thương không những không được sát trùng mà còn làm tình trạng vết thương khó lành hơn.
  • Sử dụng thuốc sát trùng vết thương có chứa kháng sinh cần được thực hiện theo chỉ dẫn của bác sĩ. Tránh tự ý sử dụng có thể gây tác dụng phụ không mong muốn….

Những thông tin chúng tôi gửi đến hy vọng bạn sẽ hiểu được tầm quan trọng của sát trùng đối với vết thương hở. Công việc này thực hiện không khó. Nhưng yêu cầu bạn cẩn trọng, am hiểu khi sử dụng để mang đến hiệu quả sát khuẩn tốt nhất. Chúc bạn sớm phục hồi vết thương hở do ngã, té xe nhé.

]]>
https://nacurgo.vn/sat-trung-vet-thuong-1683/feed/ 6
Cách điều trị vết thương hở ngoài da mau lành không để lại sẹo https://nacurgo.vn/tri-vet-thuong-ho-ngoai-da-12992/ https://nacurgo.vn/tri-vet-thuong-ho-ngoai-da-12992/#respond Tue, 08 Oct 2024 10:47:55 +0000 https://nacurgo.vn/?p=12992 Vết thương hở ngoài da là tình trạng thường gặp trong cuộc sống, nếu không chăm sóc đúng cách có thể dẫn đến nhiễm trùng, hoại tử hoặc để lại sẹo xấu. Việc điều trị vết thương hở không chỉ giúp nhanh lành mà còn ngăn ngừa sẹo hiệu quả.

Nacurgo sẽ chia sẻ cách chăm sóc và điều trị vết thương hở đúng cách, mau lành, không để sẹo.

Điều trị vết thương hở miệng mau lành không để lại sẹo

Tại sao điều trị vết thương hở quan trọng?

Chăm sóc, điều trị vết thương hở đúng cách không chỉ ngăn ngừa nhiễm trùng mà còn giúp vết thương mau lành và hạn chế sẹo. Dưới đây là một số lý do cụ thể:

  • Ngăn ngừa nhiễm trùng: Vết thương hở dễ bị vi khuẩn tấn công do mất lớp da bảo vệ. Chăm sóc đúng cách giúp loại bỏ vi khuẩn, ngăn nhiễm trùng.
  • Giảm nguy cơ sẹo: Vết thương hở dễ để lại sẹo, nhưng nếu không được chăm sóc đúng cách, nguy cơ này còn tăng cao, ảnh hưởng đến thẩm mỹ.
  • Tăng tốc độ lành vết thương: Chăm sóc đúng cách tạo điều kiện lý tưởng cho tái tạo mô, giúp vết thương lành nhanh hơn.
  • Giảm đau và khó chịu: Vết thương hở thường gây đau đớn, nhưng điều trị đúng cách sẽ giúp giảm đau nhanh chóng.
  • Ngăn ngừa biến chứng: Xử lý kịp thời ngăn chặn các biến chứng như nhiễm trùng, hoại tử, vết thương lâu lành và sẹo co kéo.

Tóm lại, điều trị vết thương hở đúng cách không chỉ bảo vệ sức khỏe mà còn giúp phục hồi nhanh chóng, giảm đau và đảm bảo thẩm mỹ.

Nguyên tắc cơ bản trong điều trị vết thương hở

Luôn rửa sạch vết thương

Đây là một trong những bước quan trọng nhất trong quá trình điều trị vết thương hở. Làm sạch vết thương cẩn thận không chỉ giúp loại bỏ vi khuẩn, các tế bào mô chết mà còn giúp hạn chế nguy cơ nhiễm trùng cho vết thương. Vì thế nguyên tắc đầu tiên trong điều trị vết thương hở là luôn giữ cho vết thương sạch sẽ.

Luôn đảm bảo vết thương sạch sẽ
Luôn đảm bảo vết thương sạch sẽ

Tùy tình trạng vết thương bạn có thể sử dụng nước muối sinh lý hoặc dung dịch sát khuẩn chuyên dụng để làm sạch hiệu quả cho vết thương. Trong lần đầu xử lý bạn có thể sẽ cần kết hợp loại bỏ dị vật khỏi vết thương, sau đó cần duy trì bước rửa và làm sạch để đảm bảo vết thương tránh khỏi nguy cơ nhiễm trùng.

Sát khuẩn phù hợp

Nguyên tắc thứ 2 bạn cần lưu ý là sát khuẩn vết thương đúng cách. Bởi không phải thuốc sát trùng nào cũng mang lại hiệu quả tốt để loại bỏ vi khuẩn. Có những dung dịch sát khuẩn mạnh nhưng lại ăn mòn tế bảo mô sống khiến vết thương lâu lành hơn. Có những dung dịch an toàn, dịu nhẹ nhưng lại không đủ mạnh để diệt khuẩn. Bạn cần lựa chọn đúng dung dịch sát khuẩn phù hợp đảm bảo tiêu chí diệt khuẩn mạnh nhưng vẫn an toàn cho tế bào để tiến trình lành lại diễn ra nhanh chóng và hạn chế nguy hại cho vết thương.

Mời bạn tham khảo: Lựa chọn thuốc sát trùng vết thương phù hợp nhất!

Chăm sóc và bảo vệ vết thương

Sau bước làm sạch và sát khuẩn cho vết thương, nguyên tắc số 3 cũng cần thiết cho quá trình điều trị vết thương đó chính là bảo vệ vết thương để hạn chế ma sát và ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn, khói bụi và môi trường bên ngoài. Có thể dùng băng gạc hoặc băng xịt sinh học. Hãy nhớ thay băng thường xuyên và theo dõi sự lành lại của vết thương bạn nhé.

Luôn bảo vệ vết thương tránh tiếp xúc với môi trường bên ngoài
Luôn bảo vệ vết thương tránh tiếp xúc với môi trường bên ngoài

Luôn theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng

Việc theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng ở vết thương từ sớm giúp hạn chế sự lan rộng và xâm nhập của vi khuẩn. Phát hiện sớm cũng giúp việc điều trị hiệu quả hơn, giảm nguy cơ vết thương bị nhiễm trùng, hoại tử và để lại sẹo xấu.

Nhiễm trùng vết thương không chỉ ảnh hưởng tại chỗ mà còn có thể lan rộng đến các bộ phận khác trong cơ thể. Việc theo dõi cũng giúp bảo vệ sức khỏe toàn thân đồng thời cũng tránh được những biện pháp xâm lấn không mong muốn.

Đó là 4 nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất trong điều trị vết thương hở. Ngoài các nguyên tắc bạn luôn để để trị vết thương hở mau lành, cần chọn dung dịch sát khuẩn như nào, băng vết thương ra sao. Mời bạn theo dõi chi tiết ở phần tiếp theo nhé!

Điều trị vết thương hở mau lành, không để sẹo

Quá trình điều trị vết thương hở cần được phối hợp nhiều phương pháp tùy vào mức độ tổn thương. Bên cạnh việc làm sạch và sát khuẩn, bạn có thể kểt hợp sử dụng thuốc bôi hoặc uống theo chỉ định của bác sĩ nếu vết thương nặng. Đối với những vết thương nhẹ hoặc trầy xước, các liệu pháp tự nhiên như nha đam, bột nghệ và dầu tràm trà lại màng đến hiệu quả không nhỏ. Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng và tập luyện hợp lý cũng đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy vết thương mau lành và giảm nguy cơ để lại sẹo. Cụ thể:

Điều trị vết thương hở bằng thuốc

Điều trị vết thương hở bằng thuốc bao gồm việc sử dụng thuốc bôi và thuốc uống theo chỉ định của bác sĩ. Thông thường, phương pháp điều trị bằng thuốc sẽ áp dụng cho vết thương tổn thương nặng, sâu, có nguy cơ nhiễm trùng cao. Dưới đây là các loại thuốc phổ biến được tham khảo từ chuyên gia:

Thuốc mỡ bôi hoặc kem bôi trị vết thương:

Thuốc bôi, kem bôi lên vết thương hở không vhỉ giúp vết thương được bảo vệ khỏi vi khuẩn mà còn giữ ẩm, thúc đẩy quá trình tái tạo mô giúp vết thương lành nhanh hơn. Một số loại thuốc bôi được đa số các bác sĩ khuyên dùng trong nhiều trường hợp:

  • Neosporin: là thuốc thuộc phân nhóm kháng sinh, thành phần chính gồm bacitracin, neomycin, và polymyxin B, giúp bảo vệ vết thương khỏi nhiễm trùng.
  • Polysporin: Ngoài công dụng sát khuẩn, thuốc còn được sử dụng để hạn chế sẹo. Không chứa neomycin, nên ít gây dị ứng hơn, phù hợp với những người bị dị ứng với neomycin.
  • Thuốc bôi Silver sulfadiazine: Thuốc có công dụng kháng khuẩn mạnh, sử dụng được cho cả vết thương lớn, nguy cơ nhiễm trùng cao. Bôi trị vết thương hở 1 đến 2 lần theo chỉ định của bác sĩ.
  • Kem dưỡng ẩm phục hồi: Nhóm dưỡng ẩm phục hồi bao gồm Vasseline, panthenol hoặc allantoin có khả năng làm dịu da, kích thích tái tạo. Chỉ sử dụng cho vết thương đa sát trùng hoặc vết thương nhẹ. Tham khảo ý kiến bác sĩ trươc khi sử dụng.
Bôi thuốc tham khảo từ chuyên gia, bác sĩ
Bôi thuốc tham khảo từ chuyên gia, bác sĩ

Thuốc uống hỗ trợ:

Thuốc uống cũng đóng vai trò quan trọng hỗ trợ quá trình điều trị vết thương hở, giúp giảm đau, thúc đẩy lành thương từ bên trọng. Dưới đây là một số thuốc uống hỗ trợ phổ biến:

  • Thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs): Như ibuprofen hoặc aspirin, Naproxen giúp giảm đau và giảm viêm.
  • Vitamin C và kẽm: Các chất dinh dưỡng này cần thiết để thúc đẩy quá trình tái tạo mô và lành vết thương nhanh hơn.
  • Thuốc giảm đau: Có thể kết hợp sử dụng Paracetamol thuốc giảm đau hiệu quả không gây kích ứng cho dạ dày…
  • Thuốc kháng sinh uống: Sử dụng cho các vết thương lớn, có dấu hiệu nhiễm trùng. Thuốc kháng sinh uống sẽ được kê đơn để ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn và ngăn ngừa nhiễm trùng. Một số thuốc kháng sinh uống được bác sĩ kê đơn: Cefalexin, Amoxicillin…
Lưu ý: Cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, đặc biệt là với những người có tình trạng sức khỏe nền như bệnh dạ dày, gan, thận.

Có thể tham khảo: Review 7 kem bôi, thuốc trị vết thương hở thường dùng!

Trị vết thương hở bằng liệu pháp tự nhiên

Đối với các vết thương nhẹ, diện tích nhỏ, bạn có thể sử dụng các liệu pháp tự nhiên để hỗ trợ trị lành vết thương hở. Nếu chọn được nguyên liệu phù hợp, chất lượng sẽ giúp vết thương mau lành hơn, hạn chế để lại sẹo mà không cần dùng thuốc. Một số liệu pháp tự nhiên được sử dụng phổ biến mà an toàn như Mật ong, nha đam, dầu dừa, nghệ, tinh dầu tràm trà, trầu không… Cụ thể:

Sử dụng các liệu pháp tự nhiên
Sử dụng các liệu pháp tự nhiên

Sử dụng nha đam: Nha đam có trong mình nhiều vitamin và khoáng chất cùng hàm lượng nước dồi dào, rất có lợi cho quá trình làm lành vết thương hơ. Ngoài ra, theo nghiên cứu, nha đam còn có thành phần Glucomannan giúp sản xuất collagen, tái tạo tế bào và làm mềm, dịu da. Bạn có thể đắp trực tiếp nha đam lên vết thương sau bước làm sạch, sát trùng.

Bột nghệ: Nghệ chứa dồi dào thành phần Curcumin, tham gia vào quá trình chống viêm, kháng khuẩn đồng thời cũng thúc đẩy làm lành vết thương hiệu quả. Sau bước làm sạch sát trùng, bạn có thể pha tinh bột nghệ cùng nước và bôi lên vết thương sau đó băng kín lại. Lưu ý vấn đề khử khuẩn dụng cụ và bảo quản bột nghệ trước khi áp dụng bôi lên vết thương hở.

Dầu tràm trà:Trong quá trình điều trị vết thương, dầu tràm trà tham gia như một dung dịch sát khuẩn vết thương tự nhiên. Tinh dầu tràm trà khá lành tính nên bạn có thể bôi trực tiếp lên vết thương.

Mật ong: Có đặc tính kháng khuẩn giúp ngăn ngừa nhiễm trùng cho vết thương, đồng thời giúp thúc đẩy quá trình tái tạo mô, tế bào mới và giữ ẩm cho vết thương. Để trị vết thương hở với mật ong bạn cần làm sạch, sát khuẩn vết thương sau đó bôi một lớp mật ong mỏng và che phủ bằng băng gạc và thay băng mỗi ngày

Lá trầu không: Lá trầu không chứa nhiều hợp chất có tính kháng khuẩn, giúp làm sạch và ngăn ngừa nhiễm trùng vết thương. Cách sử dụng đơn giản là giã nhỏ lá trầu không và đắp lên vết thương sau khi đã làm sạch. Có thể đắp lá trầu 1-2 lần mỗi ngày. Chú ý đến khâu vệ sinh và sát trùng dụng cụ ở các bước thực hiện

Dầu dừa: kháng khuẩn và dưỡng ẩm, giúp vết thương mau lành và giảm nguy cơ hình thành sẹo. Nó cũng giúp giữ ẩm cho da, tạo điều kiện tốt cho quá trình tái tạo tế bào mới. Sử dụng bằng cách bôi dầu dừa nguyên chất lên vùng vết thương sau khi đã làm sạch. Có thể bôi 2-3 lần mỗi ngày.

Lưu ý khi dùng các liệu pháp tự nhiên chữa vết thương hở ngoài da:

Sử dụng liệu pháp tự nhiên có thể là một giải pháp an toàn và hiệu quả cho các vết thương nhỏ, nhưng điều quan trọng là bạn cần thận trọng và hiểu rõ về tình trạng vết thương để áp dụng đúng cách. Dưới đây là những lưu ý

  • Chỉ áp dụng cho các vết thương nhỏ, không có nguy cơ nhiễm trùng.
  • Làm sạch, sát khuẩn vết thương trước khi áp dụng các liệu pháp tự nhiên.
  • Kiểm tra các phản ứng dị ứng trước khi sử dụng bất kỳ nguyên liệu nào.
  • Chú ý đến nguồn nguyên liệu tươi sạch, không ẩm mốc, không nhiễm chất hóa học.
  • Kiên nhẫn trong quá trình điều trị..
  • Không kết hợp quá nhiều nguyên liệu 1 lúc.
  • Tham khảo ý kiến từ chuyên gia trước khi sử dụng các biện pháp này.

Dùng bộ sản phẩm Nacurgo

Điều trị vết thương hở mau lành, bạn cần tuân thủ những nguyên tắc cơ bản trong điều trị từ bước làm sạch, sát khuẩn, chăm sóc và bảo vệ vết thương… Bộ sản phẩm Nacurgo với 2 sản phẩm là dung dịch rửa, sát khuẩn vết thương (chai xanh) và dung dịch xịt tạo màng sinh học sẽ là bước chăm sóc đúng cách, hỗ trợ điều trị vết thương hở màu lành, an toàn và hiệu quả. Cụ thể:

Rửa, sát trùng vết thương bằng Nacurgo chai xanh

Sản phẩm Nacurgo xanh có công dụng sát khuẩn, làm sạch vết thương hiệu quả. Dung dịch có công dụng sát khuẩn mạnh mẽ, nhưng vẫn an toàn, lành tính, không gây ảnh hưởng đến tế bào, là dung dịch sát khuẩn lý tưởng cho vết thương lành lại nhanh chóng hơn. Sử dụng sản phẩm bằng cách tưới trực tiếp dung dịch lên vết thương hở hoặc thấm ra bông y tế rồi lau nhẹ nhàng. Thực hiện 1 đến 2 lần 1 ngày tùy vào tình trạng vết thương.

Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương
Sử dụng dung dịch Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương

Ngoài ra, dung dịch còn chứa các thành phần thiên nhiên lành tính như trà xanh, trầu không, tràm trà, bạc hà, lô hội, nghệ trắng nano… Tất cả các thảo dược này đều là chiết xuất và bào chế tại nhà máy công nghệ cao hiện đại nhất, độ tinh khiết cao, sẽ giúp vết thương luôn được đảm bảo sạch nhầy, diệt khuẩn để vết thương lành lại nhanh hơn.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Bảo vệ với Nacurgo xịt tạo màng sinh học

Sau khi đã làm sạch vết thương với dung dịch Nacurgo sát khuẩn, bạn cần chăm sóc, che chắn vết thương, ngăn chặn tiếp xúc và cũng tạo môi trường lý tưởng để vết thương lành lại nhanh hơn. Băng bó với băng gạc không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn tồn tại nhiều hạn chế như khó bao phủ, có thể dính vào vết thương gây đau đớn trong quá trình thay băng… giải pháp an toàn, hiệu quả hơn là sử dụng dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo chai vàng.

Bảo vệ vết thương với xịt tạo màng sinh học Nacurgo
Bảo vệ vết thương với xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Lớp màng sinh học Polyesteramide màu vàng hình thành sau vài phút được ví như một màng da nhân tạo có tác dụng 2 chiều: Một mặt bảo vệ các nốt tổn thương hở, ngăn vi khuẩn và nước xâm nhập từ bên ngoài, mặt khác thúc đẩy tái tạo mao mạch và tế bào từ bên trong. Nhờ đó các vết thương được tái tạo đặc biệt nhanh lành hơn từ 3 đến 5 lần. Có thể sử dụng dung dịch cho vết thương hở rộng và nông.

Xịt trực tiếp bao phủ lên vết thương, đối với vết thương trên mặt có thể dùng tăm bông hoặc băng gạc thấm dung dịch rồi lau nhẹ nhàng. Sử dụng lại sau từ 3 đến 5 tiếng

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Kết hợp ăn uống, tập luyện

Dinh dưỡng và tập luyện cũng là những yếu tố đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến tiến trình làm lành vết thương. Dùng đúng thực phẩm phù hợp không chỉ cung cấp đủ dinh dưỡng để tái tạo tế bào mà còn khiến vết thương lành lại nhanh hơn, hạn chế biến chứng. Ngược lại, nếu không kiêng những thực phẩm có hại cho vết thương sẽ khiến vết thương mưng mủ, lâu lành, để lại sẹo sau phục hồi.

Dinh dưỡng phù hợp để vết thương nhanh lành lại hơn
Kết hợp dinh dưỡng phù hợp để vết thương lành lại nhanh hơn

Ngoài dinh dưỡng bạn cũng cần chú ý đến vận động và tập luyện để đảm bảo lưu thông máu đến toàn cơ thể, đến vị trí vết thương để có thể nuôi và tái tạo tế bào mới. Nacurgo đã có một bài viết khá chi tiết về vấn đề dinh dưỡng khi bị vết thương hở. Mời bạn tham khảo chi tiết: Vết thương hở nên ăn gì, kiêng gì cho mau khỏi?

Những sai lầm phổ biến khi chăm sóc vết thương hở

Một số sai lầm trong quá trình chăm sóc điều trị vết thương hở mà nhiều người thường gặp phải:

  • Vệ sinh vết thương không đúng cách. Chỉ rửa bằng nước thường hoặc chọn sai dung dịch sát khuẩn.
  • Dùng bông khô để lau vết thương, bông có thể bám vào vết thương khi gỡ ra gây đau đớn, tổn thương thêm.
  • Băng vết thương quá chặt làm giảm lưu thông máu, tạo ra môi trường ẩm ướt khiến vết thương lâu lành, dễ nhiễm trùng.
  • Coi thường những vết thương nhỏ. Từ vết thương nhỏ hoàn toàn có thể nhiễm trùng và lan rộng.
  • Tự ý dùng thuốc và nguyên liệu không rõ nguồn gốc.
  • Cạy vảy vết thương.

Khi nào cần đến gặp bác sĩ

Không phải vết thương hở nào cũng có thể tự điều trị hoặc chăm sóc tại nhà, có những vết thương bạn bắt buộc phải đến bệnh viện gặp bác sĩ, chuyên gia để xử lý, đó là:

  • Vết thương sâu và lớn
  • Máu chảy không ngừng, không thể cầm máu
  • Vết thương bị nhiễm trùng
  • Vết thương có dị vật bên trong
  • Vết thương do vật sắc nhọn gây ra
  • Vết thương lâu lành
  • Vết thương do bỏng, hóa chất
  • Vết thương đi kèm theo các triệu chứng bất thường…

Lời khuyên

Trong quá trình điều trị vết thương hở, bạn nên:

  • Tuân thủ đúng hướng dẫn của chuyên gia y tế và bác sĩ để đạt hiệu quả tốt nhất cũng như hạn chế biến chứng nguy hiểm
  • Theo dõi sự lành lại của vết thương, nếu có dấu hiệu bất thường như chảy dịch vàng, mủ, đau nóng, sốt.. cần tìm kiếm chăm sóc y tế
  • Kết hợp mát xa vết thương trong quá trình lên da non để tăng lưu thông máu và tái tạo da
  • Trong suốt quá trình chăm sóc, trị vết thương hở cần bảo vệ khỏi tác động của ánh nắng mặt trời.

Cuối cùng, bạn hãy nhớ chăm sóc vết thương từ đầu, đúng cách, một cách kỹ lưỡng để vết thương có thể phục hồi nhanh chóng và hạn chế những nguy hiểm. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn hãy để lại thông tin liên lạc ở phần bình luận để các chuyên gia của chúng tôi hỗ trợ tư vấn. Cảm ơn bạn!

Nguồn tham khảo: 

https://www.healthline.com/health/open-wound

https://www.mayoclinic.org/first-aid/first-aid-cuts/basics/art-20056711

https://www.vinmec.com/eng/article/treatment-of-open-wound-infections-en

]]>
https://nacurgo.vn/tri-vet-thuong-ho-ngoai-da-12992/feed/ 0
Hướng dẫn chăm sóc vết thương áp xe: Phòng tránh biến chứng nguy hiểm https://nacurgo.vn/cham-soc-vet-thuong-ap-xe-8304/ https://nacurgo.vn/cham-soc-vet-thuong-ap-xe-8304/#respond Sun, 08 Sep 2024 06:16:48 +0000 https://nacurgo.vn/?p=8304 Vết thương áp xe là tình trạng vết thương bị viêm cấp tính, bạn cần chú ý chăm sóc ngay từ ban đầu để hạn chế biến chứng xảy ra. Dưới đây là kiến thức cơ bản giúp bạn có hướng chăm sóc vết thương áp xe đúng cách.

Chăm sóc vết thương áp xe như thế nào

Áp xe vết thương nguy hiểm thế nào?

Vết thương áp xe là một tổ chức viêm nhiễm, khu trú thành khối mềm, bên trong có nhiều dịch mủ bao gồm xác bạch cầu, xác vi khuẩn cùng những mảnh vụn.

Theo các chuyên gia y tế, tình trạng áp xe vết thương xảy ra là do nhiễm trùng vết thương từ vi khuẩn bên ngoài xâm nhập và ký sinh trùng từ bên trong cơ thể

Một số biến chứng bạn phải đối mặt khi bị vết thương áp xe:

Gây viêm nhiễm lan rộng

Nếu lượng vi khuẩn gây áp xe phát triển đủ mạnh có thể phá vỡ hàng rào miễn dịch của cơ thể. Điều này cực kỳ nguy hiểm bởi mức độ viêm nhiễm lúc này có thể lan rộng, ăn sâu vào các mô tế bào bên trong. Hay nói cách khác, mức độ vết thương áp xe có thể trầm trọng hơn và gây ra khó khăn nhất định trong việc điều trị.

vết thương áp xe có thể lan rộng và nghiêm trọng hơn
Vết thương áp xe lan rộng và nghiêm trọng hơn

Cụ thể, dịch mủ có thể trầm trọng hơn, tích tụ nhiều hơn tại vị trí áp xe, đau nhức ngày một nặng nề, hiện tượng sưng đỏ lan rộng. Màu sắc vết áp xe có thể từ đỏ chuyển thành nâu, dịch mủ tử màu vàng có thể chuyển thành trắng và cứng lại… Cơ thể sẽ bắt đầu xuất hiện hiện tượng sốt  kèm theo ớn lạnh…

Nếu không được xử lý kịp thời, các mô phát triển sâu vào trong có thể ảnh hưởng đến chức năng hoạt động trên cơ thể.

Lan sang vùng khác trên cơ thể

Áp xe có khả năng lây truyền đến các vị trí khác trên cơ thể nên trong sinh hoạt và chăm sóc vết thương áp xe hàng ngày có thể đưa vi khuẩn đến các vị trí vết thương hở, vết mụn viêm khác… Tuy trường hợp lây nhiễm này không cao nhưng vẫn có thể xảy ra, bạn cần chú ý trong quá trình chăm sóc để tránh phòng tránh nguy cơ này.

Tính lây lan trong gia đình

Vết thương áp xe có thể lây nhiễm trên cơ thể nên cũng có thể lây từ người này qua người khác. Đường lây truyền cụ thể sẽ thay đổi theo từng nguyên nhân tiếp xúc khác nhau. Chú ý nếu chăm sóc vết thương áp xe cho người khác cần đeo găng tay, khẩu trang bảo hộ. Tuyệt đối không sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh áp xe để hạn chế nguy cơ lây lan, nhiễm khuẩn chéo ở vết thương áp xe và vết thương hở thông thường.

Gây tái nhiễm

Một số vết thương áp xe mức độ nhẹ, hàng rào miễn dịch của cơ thể đủ khỏe để chống lại tác nhân vi khuẩn. Kết hợp với chăm sóc đúng cách, vết thương áp xe sẽ tiến triển tốt và dần lành lại. Tuy nhiên nếu phương pháp chăm sóc sai cách, vi khuẩn có thể xâm nhập, sinh sôi trở lại gây tái nhiễm nhiều lần tại vị trí áp xe cũ.

Đau đớn khó chịu

Đau đớn ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày
Đau đớn ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày

Vết thương áp xe nếu hình thành tại các vị trí quan trọng, thực hiện chức năng của cơ thể sẽ khiến chức năng đó bị suy giảm. Giả sử một vết thương áp xe tại bàn chân thì đau đớn có thể ảnh hưởng đến quá trình đi lại, áp xe ở tay có thể ảnh hưởng đến khả năng cầm nắm và một số hoạt động linh hoạt khác.

➤  Có thể bạn sẽ cần: Rửa vết thương áp xe tại nhà sao cho đúng?

Hướng dẫn chăm sóc vết thương áp xe nhẹ

Chăm sóc vết thương đóng vai trò quan trọng giúp cho vết thương hở nói chung và vết thương áp xe nói riêng mau lành hơn và hạn chế biến chứng.

Việc chăm sóc vết thương áp xe tưởng chừng đơn giản, dễ thực hiện nhưng nếu chỉ dựa theo kinh nghiệm truyền tai thì rất dễ mắc sai lầm khi thực hiện.

Chăm sóc vết thương áp xe sai cách sẽ gây cho bạn không ít rủi ro. Nacurgo sẽ gửi đến các bước chăm sóc vết thương áp xe từ chuyên gia mà bạn có thể áp dụng ngay tại nhà với những vết thương áp xe nhỏ, ít dịch mủ:

Loại bỏ ổ áp xe

Trước khi loại bỏ dịch mủ áp xe, bạn cần rửa sạch tay và các dụng cụ y tế để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm khuẩn chéo. Thực hiện đơn giản bằng cách rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn trong 30 giây. Song song với đó, ngâm dụng cụ y tế bằng cồn iod 20 phút hoặc chiếu tia cực tím trong thời gian nhất định.

Điều quan trọng nhất trong việc chăm sóc điều trị vết thương áp xe đó chính là loại bỏ mủ viêm, các mô mềm chết ở bên trong vết thương khi mủ tại ổ áp xe đã chín. Để nhận biết mủ vết thương áp xe đã chín chưa bạn có thể quan sát tại ổ áp xe. Nếu thấy nhìn rõ phần mủ bên trong hoặc dịch mủ đã bắt đầu chảy ra là có thể thực hiện tháo mủ.

Loại bỏ dịch mủ tại vết thương áp xe
Loại bỏ dịch mủ tại vết thương áp xe

Loại bỏ phần mủ viêm cho vết thương áp xe nhỏ tại nhà, phương pháp chườm ấm mang đến hiệu quả tốt và an toàn nhất. Có thể thực hiện đơn giản như sau:

  • Chuẩn bị nước ấm 70 độ, băng gạc, khăn sạch đã sát khuẩn.
  • Thực hiện nhúng băng gạc vào nước ấm sau đó phủ lên phần vết thương áp xe. Nhiệt độ ấm sẽ làm cho máu được lưu thông, dịch mủ hóa lỏng và tụ lại ở miệng ổ viêm.
  • Có thể sử dụng thêm một tấm gạc xoa nhẹ xung quanh vết thương áp xe theo chuyển động tròn, việc này giúp việc tháo dịch mủ dễ dàng và giảm bớt đau đớn cho vết thương.
  • Bạn thực hiện nhiều lần trong ngày với thao tác trên để loại bỏ hoàn toàn dịch mủ tại ổ viêm áp xe.

Sát trùng vết thương áp xe đã tháo mủ

Sau khi tháo dịch mủ, vết thương cần được làm sạch bằng sản phẩm sát khuẩn chuyên dụng. Dung dịch sát trùng được lựa chọn cần đáp ứng được yếu tố diệt khuẩn mạnh mẽ, loại bỏ dịch nhầy, không làm tổn thương tế bào mô khỏe mạnh… Dung dịch rửa sạch da hư tổn Nacurgo là một trong số ít dung dịch đáp ứng được tất cả các yếu tố này.

Dung dịch Nacurgo rửa sạch da hư tổn
Dung dịch Nacurgo rửa sạch dịch nhầy, diệt khuẩn mạnh mẽ trên vết thương áp xe

Sử dụng đơn giản như sau:

  • Tưới trực tiếp dung dịch lên vết thương áp xe.
  • Sử dụng thêm băng thấm dung dịch để loại bỏ dịch nhầy, tế bào chết và vi khuẩn tốt hơn
  • Tiến hành rửa theo hướng từ trên xuống dưới. từ trong ra ngoài. Băng thấm sử dụng cần đảm bảo mềm để không gây tổn thương thêm cho vết thương
  • Rửa tối thiểu 1 lần/ngày. Có thể tăng số lần nếu dịch mủ vẫn còn nhiều.

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Hoặc để mua sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Bảo vệ vết thương áp xe

Vết thương áp xe khi đã loại bỏ mủ được coi như một vết thương hở. Vi khuẩn có thể xâm nhập và làm hại các mô, tế bào khỏe mạnh bên trong. Việc cần làm tiếp theo là bảo vệ vết thương khỏi nhiễm trùng thứ phát.

Thay vì sử dụng băng gạc truyền thống, vết thương có thể gặp một số nguy cơ như vết thương dính vào băng gạc, hầm bí… thì sử dụng xịt tạo màng sinh học Nacurgo mang lại nhiều ưu điểm hơn, vừa giúp bảo vệ, vừa là bước chăm sóc để vết thương sau đó mau lành.

Xịt tạo màng sinh học bảo vệ cho vết thương hiệu quả, thúc đẩy quá trình lành lại nhanh hơn 3 đến 5 lần
Xịt tạo màng sinh học bảo vệ vết thương, thúc đẩy quá trình lành lại nhanh hơn 3 đến 5 lần

Lớp màng sinh học tạo ra khi xịt vào vết thương như một hàng rào ngăn chặn bụi bẩn, vi khuẩn xâm nhập và gây hại. Đồng thời, tinh chất siêu phân tử nghệ nano Curcumin và tinh chất trà xanh pháp dễ dàng thẩm thấu vào vết thương, kháng khuẩn và tạo ra môi trường lành tính, lý tưởng để vết thương áp xe lành lại nhanh hơn gấp 3 đến 5 lần.

➤ Tìm hiểu thêm: Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo

BẤM VÀO ĐÂY” ĐỂ XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Bảo vệ vết thương áp xe 2

Tuân thủ chỉ định dùng thuốc

Áp xe vết thương là ổ viêm tổn thương tương đối sâu, dù là ổ áp xe nhỏ hay lớn bạn cũng cần kết hợp sử dụng thuốc kháng sinh để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng, nhất là với vết áp xe nghiêm trọng.

Việc sử dụng thuốc cần được chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý sử dụng thuốc trong bất kỳ trường hợp nào để hạn chế tác dụng phụ không mong muốn tại vết thương và trên cơ thể.

Chăm sóc vết thương áp xe nặng

Đối với các trường hợp áp xe nặng, việc chăm sóc cần tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc y tế để ngăn ngừa biến chứng và thúc đẩy quá trình hồi phục. Dưới đây là các bước chăm sóc vết thương áp xe nặng được chia sẻ bởi chuyên gia:

Đánh giá vết thương

Vết thương áp xe nặng thường có kích thước lớn, vùng da xung quanh đỏ, sưng tấy, nóng, đau, và có thể xuất hiện mủ. Các triệu chứng toàn thân như sốt, mệt mỏi hoặc ớn lạnh cũng có thể đi kèm.

Trong các trường hợp áp xe nặng, việc tự điều trị tại nhà có thể không đủ. Bạn bắt buộc phải đến bệnh viện để xử lý, điều trị áp xe chuyên sâu kịp thời từ y bác sĩ. Các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị đúng đắn như dẫn lưu mủ và kết hợp sử dụng kháng sinh đường uống.

Dẫn lưu mủ

Đối với vết thương áp xe lớn, bạn cần thực hiện thủ thuật dẫn lưu mủ, thông thường với vết thương áp xe nặng cần phải rạch để thoát mủ. Thao tác này phải do bác sĩ hoặc nhân viên y tế có chuyên môn thực hiện trong môi trường vô trùng.

Sau khi dẫn lưu, cần rửa sạch vùng vết thương hàng ngày bằng dung dịch sát khuẩn (Có thể dùng povidone iodine, nacurgo xanh rửa sạch da hư tổn) để đảm bảo không còn mủ và ngăn ngừa nhiễm trùng tái phát.

Vệ sinh và thay băng

Vết thương sau dẫn lưu cần được rửa sạch ít nhất 1-2 lần/ngày. Sử dụng dung dịch nước muối sinh lý hoặc dung dịch sát trùng phù hợp được bác sĩ chỉ định. Sau khi vệ sinh, sử dụng gạc vô trùng để che phủ vết thương. Điều này giúp ngăn bụi bẩn, vi khuẩn từ môi trường bên ngoài xâm nhập vào vết thương.

Chú ý: Thay băng hàng ngày hoặc khi thấy gạc bị bẩn hoặc ẩm để giữ cho vết thương luôn sạch sẽ và khô ráo.

➤ Tham khảo: Bộ sản phẩm Nacurgo sát khuẩn và băng vết thương hiệu quả

Dùng thuốc kháng sinh, giảm đau, chống viêm

Với vết thương áp xe nặng, cần kết hợp sử dụng các loại thuốc kê đơn đường bôi, đường uống để hỗ trợ quá trình điều trị tối ưu, hạn chế nguy cơ nhiễm trùng nguy hiểm. Một số nhóm thuốc được sử dụng:

  • Thuốc kháng sinh: Trong các trường hợp áp xe nặng, bác sĩ thường kê đơn thuốc kháng sinh đường uống hoặc tiêm để điều trị nhiễm trùng. Cần tuân thủ đúng liều lượng và thời gian uống thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, ngay cả khi các triệu chứng đã thuyên giảm.
  • Thuốc giảm đau: Nếu vết thương gây đau nhức, có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau như paracetamol hoặc ibuprofen theo chỉ dẫn của bác sĩ.
  • Thuốc chống viêm: Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể kê thêm thuốc chống viêm để giảm sưng và viêm nhiễm tại vùng vết thương.

Theo dõi vết thương

Theo dõi vết thương hàng ngày để xem có dấu hiệu nhiễm trùng trở lại không, như sưng tấy, đỏ, đau nhức hoặc xuất hiện mủ mới. Tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ để đảm bảo vết thương đang hồi phục tốt và không có biến chứng nào.

Khi nào cần đến gặp bác sĩ

Bạn cần đến gặp bác sĩ nếu:

  • Vết thương không có dấu hiệu hồi phục sau 3-5 ngày chăm sóc.
  • Xuất hiện mủ trở lại hoặc vùng da xung quanh trở nên đỏ tấy, sưng, hoặc nóng.
  • Người bệnh bị sốt cao, đau đớn nghiêm trọng, hoặc có triệu chứng toàn thân như mệt mỏi, ớn lạnh…
Việc chăm sóc vết thương áp xe nặng đòi hỏi sự kiên nhẫn và tuân thủ các quy tắc y tế. Nếu không chăm sóc đúng cách, áp xe có thể lan rộng, gây nhiễm trùng huyết hoặc các biến chứng nguy hiểm khác. Do đó, luôn ưu tiên xử lý vấn đề tại bệnh viện từ chuyên gia y tế khi đối mặt với áp xe nặng bạn nhé

Dinh dưỡng và vận động phù hợp

Kết hợp dinh dưỡng phù hợp

Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong quá trình chăm sóc vết thương áp xe. Nếu sử dụng thực phẩm phù hợp, vết thương không chỉ phục hồi nhanh hơn mà còn hạn chế tạo mủ áp xe.

Ngoài ra, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng phù hợp còn giúp cân bằng chuyển hóa năng lượng đã mất đi khi cơ thể có vết thương, đồng thời tham gia vào quá trình tạo và nuôi dưỡng tế bào mới.

Bổ sung thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất, thúc đẩy vết thương chóng lành hơn
Bổ sung thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất, thúc đẩy vết thương chóng lành hơn

Một số thực phẩm nên ăn khi bị áp xe vết thương:

  • Bổ sung nhóm thực phẩm giàu protein như: Thịt lợn, cá , trứng, lươn và các loại đậu…
  • Bổ sung thực phẩm giàu sắt có trong gan, sữa, các loại rau màu xanh đậm như rau bina, rau cải xanh, bông cải xanh…
  • Tăng cường thực phẩm giàu vitamin A, B, E giúp tái tạo tế bào, da mới, làm lnahf vết thương, tăng đề kháng để hạn chế nhiễm trùng tạo mủ tai vết thương áp xe. Có thể bổ sung nhóm vitamin qua trái cây tươi như thanh long, cam, quýt, bưởi, đu đủ, thanh long…
  • Bổ sung thực phẩm giàu kẽm và selen giúp vết thương mau lành, chống nhiễm khuẩn. Một số thực phẩm giàu kẽm, selen như nghêu, sò, ốc, gan, một số loại ngũ cốc nguyên hạt…

Bên cạnh đó, nên kiêng thực phẩm kể tên sau:

  • Không ăn da gà, đồ nếp để hạn chế mưng mủ, ngứa ngáy cho vết thương áp xe.
  • Không ăn rau muống vì gây sẹo lồi.
  • Hạn chế thịt bò trong quá trình lên da non vì có thể khiến vết thương áp xe bị thâm khi lành lại.
  • Hạn chế một số loại hải sản có nguy cơ dị ứng cao.
  • Không ăn lòng trắng trứng để tránh nguy cơ sẹo loang nổ…

➤ Xem thêm thông tin: Vết thương hở cần kiêng gì để mau lành?

Lối sống lành mạnh, vận động nhẹ nhàng

Ngoài chăm sóc, dinh dưỡng thì một lối sống lành mạnh cũng đóng vai trò quan trọng để các hoạt động chuyển hóa diễn ra bình thường. Bạn nên hạn chế vận động mạnh, thay vào đó là đi lại nhẹ nhàng giúp gia tăng lưu thông máu; ngủ đủ giấc để nâng cao chuyển hóa, phục hồi cơ thể;…

Duy trì các bước chăm sóc vết thương. Nếu tiến triển tốt vết thương sẽ dần lành lại và không xuất hiện triệu chứng bất thường. Chú ý quan sát theo dõi nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường, cần đến ngay cơ sở y tế để kịp thời xử lý.

Những lưu ý khi chăm sóc vết thương áp xe!

Trong quá trình chăm sóc bạn cần:

  • Hạn chế chạm tay vào ổ áp xe vết thương để tránh nhiễm trùng
  • Không chọc vỡ áp xe nếu mủ bên trong chưa đủ “chín”.
  • Theo dõi ổ áp xe vết thương thường xuyên để xử lý kịp thời nếu có bất thường.
  • Không đắp bất kỳ nguyên liệu dân gian nào lên vết thương để hạn chế nhiễm trùng, hoại tử.
  • Có thể sử dụng thuốc giảm đau để giảm nhức nhối tại vết thương nhưng cũng cần sử dụng theo kê đơn, chỉ thị của bác sĩ.

Tài liệu tham khảo:

https://www.wikihow.vn/Lo%E1%BA%A1i-b%E1%BB%8F-%C3%A1p-xe

https://www.vinmec.com/vi/benh/ap-xe-3331/

http://viendalieu.com.vn/cham-soc-vet-thuong-ap-xe-1052/

]]>
https://nacurgo.vn/cham-soc-vet-thuong-ap-xe-8304/feed/ 0
Sử dụng Vaseline bôi bỏng: Những điều cần biết để an toàn https://nacurgo.vn/bi-bong-boi-vaseline-13179/ https://nacurgo.vn/bi-bong-boi-vaseline-13179/#respond Tue, 27 Aug 2024 10:29:16 +0000 https://nacurgo.vn/?p=13179 Vaseline là một sản phẩm quen thuộc và không thể thiếu trong mỗi gia đình. Không chỉ là công dụng dưỡng ẩm như mọi người vẫn biết, nhiều người còn sử dụng vaseline để bôi bỏng. Vậy bị bỏng có nên bôi vaseline không? Những lợi ích, nguy cơ là gì? Bạn cùng Nacurgo tìm hiểu kỹ thông tin này thông qua bài viết dưới đây nhé!

Bị bỏng bôi vaseline

Tác dụng của vaseline cho làn da

Vaseline có thành phần chính là dầu khoáng Petroleum, được tinh chế từ dầu mỏ mang đến nhiều tác dụng. Bôi Vaseline trên da sẽ tạo thành một lớp màng giúp da được bảo vệ, ngăn ngừa thoát hơi nước, dưỡng ẩm hiệu quả. Cụ thể:

  • Dưỡng ẩm: Vaseline là sản phẩm nổi tiếng với khả năng dưỡng ẩm, đặc biệt hiệu quả trong việc xử lý da khô, nứt nẻ và bong tróc. Giữ ẩm giúp da nhanh chóng phục hồi và tái tạo.
  • Làm lành vết thương nhỏ: Vaseline giúp làm lành các vết trầy xước và vết thương nhỏ bằng cách tạo một lớp bảo vệ, ngăn vi khuẩn và bụi bẩn xâm nhập, giúp vết thương lành nhanh hơn.
  • Giảm mẩn ngứa do vảy nến: Với đặc tính làm mềm và dưỡng ẩm, Vaseline có thể giảm mẩn ngứa và kích ứng do vảy nến, là một giải pháp an toàn và hiệu quả.
  • Ngừa hăm da ở trẻ nhỏ: Vaseline giúp giảm ma sát giữa da và quần áo, ngăn ngừa và làm dịu tình trạng hăm da, đồng thời bảo vệ da bé khỏi vi khuẩn và hỗ trợ quá trình lành vết hăm.
Bi bỏng bôi vaseline
Vaseline có công dụng giữ ẩm trên da tốt

Bị bỏng bôi Vaseline được không?

Việc duy trì độ ẩm cho vùng da bỏng là rất quan trọng, giúp ngăn ngừa khô và nứt nẻ, đồng thời hỗ trợ vết bỏng phục hồi nhanh hơn. Nhiều người tin rằng Vaseline có thể cải thiện vết bỏng nhờ khả năng giữ ẩm tốt. Nhưng liệu điều này có đúng?

Theo các chuyên gia từ Viện Bỏng Quốc gia, Vaseline có thể được sử dụng cho các vết bỏng nhẹ. Với cơ chế dưỡng ẩm, Vaseline giúp làm lành tổn thương, giảm đau rát và châm chích, đồng thời tạo lớp màng bảo vệ, ngăn vi khuẩn xâm nhập qua vết bỏng. Tuy nhiên, Vaseline chỉ nên dùng cho các vết bỏng nhẹ, nông, hoặc vết bỏng đã lành, nhằm hạn chế sẹo và thúc đẩy quá trình phục hồi. Không nên dùng Vaseline cho vết bỏng mới.

Bị bỏng bôi vaseline có được không?

Cách bôi Vaseline lên vết bỏng đúng cách:

  • Làm mát vết bỏng: Trước tiên, làm mát vết bỏng bằng nước ở nhiệt độ thường (không phải nước lạnh) trong 15-20 phút.
  • Vệ sinh vết bỏng: Dùng nước mát hoặc xà phòng dịu nhẹ để làm sạch vết bỏng. Nếu có tổn thương hở, sử dụng thêm dung dịch sát trùng, sau đó thấm khô bằng khăn sạch.
  • Bôi Vaseline: Thoa một lượng nhỏ Vaseline lên vết bỏng và nhẹ nhàng xoa đều. Tránh bôi quá dày để không gây bít tắc.

Trước khi sử dụng vaseline cho vết bỏng, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. Bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng vết bỏng và đưa ra quyết định có nên sử dụng vaseline bôi lên vết bỏng hay không. Bên cạnh đó hãy quan sát quá trình lành của vết bỏng sau khi bôi Vaseline. Nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường, hãy đến ngay cơ sở y tế.

Yếu tố nguy cơ khi dùng vaseline bôi bỏng

Mặc dù Vaseline có thể được sử dụng cho vết bỏng nhẹ, nhưng không phải trường hợp nào cũng phù hợp. Việc sử dụng Vaseline không đúng cách, đặc biệt trên các vết bỏng nặng hoặc mới, có thể gây hại cho cơ thể. Dưới đây là những rủi ro cần lưu ý:

Bỏng tiến triển nặng khi bôi lên vết bỏng mới

Vaseline là một sản phẩm gốc dầu, có khả năng giữ nhiệt. Nếu bôi ngay sau khi bị bỏng, nhiệt sẽ bị giữ lại dưới lớp Vaseline, ngăn cản việc thoát nhiệt ra ngoài. Điều này có thể khiến nhiệt xâm nhập sâu hơn vào các mô, gây tổn thương nghiêm trọng hơn. Vì vậy, Vaseline không nên được sử dụng cho vết bỏng mới.

Không sử dụng bôi vaseline lên vết bỏng sâu, nghiêm trọng
Không sử dụng bôi vaseline lên vết bỏng sâu, nghiêm trọng

Gia tăng nguy cơ nhiễm trùng

Vaseline không có tính năng kháng khuẩn. Khi sử dụng trên vết bỏng nhỏ, đặc biệt là vết bỏng hở, cần sát khuẩn kỹ trước. Đối với vết bỏng sâu, việc bôi Vaseline có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, dẫn đến nhiễm trùng nghiêm trọng hơn. Điều này có thể làm phức tạp quá trình điều trị và tăng mức độ nguy hiểm.

☛ Tham khảo: Vết bỏng mưng mủ – Cảnh báo nhiễm trùng!

Kéo dài thời gian lành bỏng

Với bỏng nghiêm trọng (độ 2, độ 3), tổn thương không chỉ ở lớp da ngoài mà còn sâu bên trong. Vaseline có thể làm chậm quá trình lành, gây nhiễm trùng và kéo dài thời gian hồi phục. Đặc biệt, với vết bỏng hở chưa khô miệng, Vaseline giữ ẩm có thể khiến vết bỏng lâu lành hơn. Chỉ nên thoa một lượng nhỏ lên vết bỏng đã lành miệng để hỗ trợ tái tạo da.

Có thể có phản ứng dị ứng

Dù Vaseline khá lành tính, một số người có thể gặp phản ứng dị ứng như sưng, ngứa, hoặc phát ban đỏ tại vết bỏng, dù hiếm. Nếu gặp bất kỳ phản ứng dị ứng nào, hãy ngừng sử dụng ngay và tham khảo ý kiến bác sĩ để xử lý kịp thời.

Đánh giá hiệu quả của Vaseline so với kem trị bỏng khác

Trị bỏng với Vaseline

Dù có khả năng giữ ẩm, tạo môi trường ẩm, ngừa mất nước cho da nhưng Vaseline lại không có khả năng kháng khuẩn hay kháng viêm cho vết bỏng. Vaseline mang lại hiệu quả chữa lành vết bỏng trong giai đoạn hồi phục, sau khi da đã lên da nọn. Tuy nhiên, đây không phải sự lựa chọn cho các vết bỏng nặng, sâu, vết bỏng mới vì khả năng giữ nhiệt có thể làm tổn thương lan rộng.

Vaseline cũng gây ra không ít tác dụng phụ không mong muốn nhưng nguy hiểm nhất là làm vết bỏng nghiêm trọng hơn, tăng nguy cơ nhiễm trùng và không có khả năng kháng khuẩn.

Trị bỏng với các kem bôi bỏng khác

Trong khi đó các loại kem trị bỏng khác được thường chứa các thành phần như: silver sulfadiazine, curcumin (từ nghệ), hoặc các hợp chất kháng khuẩn khác không chỉ kháng viêm, kháng khuẩn mà còn thúc đẩy quá trình tái tạo mô giúp vết bỏng lành nhanh hơn và giảm nguy cơ nhiễm trùng. Một số loại kem như Biafine cũng có khả năng làm mát, giảm đau cho vùng da bị bỏng.

Các kem trị bỏng chuyên dụng thường có khả năng chữa lành vết bỏng tốt hơn nhờ thành phần kháng khuẩn và kháng viêm. Những kem này không chỉ bảo vệ vết bỏng mà còn giảm nguy cơ sẹo, và làm dịu cơn đau một cách nhanh chóng.

Một số loại kem trị bỏng được đánh giá cao và được minh chứng mang lại hiệu quả tốt:

  • Silver Sulfadiazine: Là một trong những loại kem trị bỏng phổ biến nhất, được sử dụng để điều trị các vết bỏng từ nhẹ đến nặng. Kem này có tác dụng kháng khuẩn mạnh, giúp ngăn ngừa nhiễm trùng và thúc đẩy quá trình lành vết bỏng.(theo một nghiên cứu đăng trên Burns 2007)
  • Biafine: là một loại kem trị bỏng có nguồn gốc từ Pháp, thường được sử dụng để điều trị các vết bỏng nhẹ đến trung bình. Nó có tác dụng làm dịu da, giảm đau, và thúc đẩy tái tạo mô.
  • Mafenide acetate: là một loại kem kháng sinh được sử dụng chủ yếu trong điều trị các vết bỏng sâu và nặng. Nó có khả năng xuyên qua mô hoại tử và ngăn ngừa nhiễm trùng do vi khuẩn Gram âm và Gram dương.
  • Neosporin: là loại kem kháng sinh đa dụng, thường được sử dụng để điều trị các vết thương nhỏ và vết bỏng nhẹ. Nó giúp ngăn ngừa nhiễm trùng và thúc đẩy quá trình lành vết thương.
  • Dermatix là một loại gel thường được sử dụng để điều trị sẹo sau bỏng. Nó được biết đến với công dụng hỗ trợ làm phẳng, mềm và mờ sẹo, đồng thời giảm ngứa và đau.

☛  Tham khảo thêm: [UPDATE] Top 10 thuốc trị bỏng hiệu quả!

Chăm sóc vết bỏng đúng hướng tại nhà

Chăm sóc đúng cách là chìa khóa giúp vết bỏng lành nhanh và giảm nguy cơ biến chứng, so với chỉ sử dụng Vaseline. Với vết bỏng nặng, sâu hoặc có dấu hiệu nhiễm trùng, hãy đến ngay cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.

Đối với vết bỏng cấp độ 1 và 2, khi tổn thương chỉ nằm ở lớp da ngoài, bạn có thể tự chăm sóc tại nhà theo các bước sau để đạt hiệu quả tối ưu:

Vệ sinh vết bỏng hàng ngày

Quá trình sinh hoạt hàng ngày khiến cho vết bỏng rất dễ tiếp xúc với bụi bẩn và tạo điều kiện để vi khuẩn phát triển, nhất là những vết bỏng có tổn thương hở. Mặt khác, tại khu vực tổn thương, dịch cùng tế bào mô chết có thể được tạo ra do tiến trình lành lại của vết bỏng. Do đó, bạn cần làm sạch vết bỏng hàng ngày.

Vệ sinh vết bỏng hằng ngày
Vệ sinh vết bỏng hằng ngày

Nếu vết bỏng nhẹ, không có tổn thương hở, bạn có thể sử dụng nước muối sinh lý làm sạch bề mặt sau đó bôi kem dưỡng ẩm, làm dịu lên vết bỏng. Trong trường hợp có tổn thương hở, bạn cần lựa chọn một dung dịch sát trùng chuyên dụng để hỗ trợ xử lý vấn đề này. Dung dịch rửa, sát khuẩn chai xanh là một sản phẩm lý tưởng để sát khuẩn an toàn với hiệu quả là tối đa.

Dung dịch sát trùng, rửa vết thương thủy đậu
Dung dịch sát trùng, rửa vết bỏng

Đây là một trong số ít những sản phẩm hiếm hoi trên thị trường đáp ứng đầy đủ các tiêu chí ngừa khuẩn, sạch nhày, an toàn mát dịu và khử mùi. Dung dịch Nacurgo xanh có công dụng sát khuẩn mạnh mẽ, nhưng vẫn an toàn, lành tính, không gây ảnh hưởng đến tế bào, là dung dịch sát khuẩn lý tưởng cho vết bỏng hở tái tạo da và lành lại nhanh chóng hơn.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Bôi thuốc theo chỉ dẫn

Sau bước sát khuẩn, bạn có thể sử dụng một số loại thuốc kháng sinh theo chỉ dẫn của bác sĩ để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng bằng cách tiêu diệt một số chủng vi khuẩn và ngăn chúng xâm nhập vào da tổn thương. Nếu thuốc sử dụng bôi là thuốc mỡ bạn nên bôi một lớp mỏng thay vì quá dày gây bí bách, khiến vết bỏng lâu lành hơn

Bảo vệ vết bỏng với xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Màng sinh học Nacurgo không chỉ hữu ích trong sơ cứu ban đầu mà còn có hiệu quả trong việc chăm sóc điều trị vết bỏng. Lớp màng sinh học Polyesteramide màu vàng hình thành sau vài phút được ví như một màng da nhân tạo có tác dụng 2 chiều: Một mặt bảo vệ vết bỏng, ngăn vi khuẩn và nước xâm nhập từ bên ngoài, mặt khác thúc đẩy tái tạo mao mạch và tế bào từ bên trong. Nhờ đó các vêt bỏng được tái tạo đặc biệt nhanh lành hơn từ 3 đến 5 lần.

☛ Tham khảo sản phẩm: Dung dịch Nacurgo xịt tạo màng sinh học,

Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo vàng
Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo vàng

Để sử dụng, bạn xịt trực tiếp lên vết bỏng hoặc dùng tăm bông thấm dung dịch rồi lau nhẹ nhàng. Sau 3 đến 5 tiếng xịt, bôi thêm một lớp để có thêm lớp bảo vệ mới.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Theo dõi vết bỏng

Theo dõi tiến trình lành lại của vết bỏng. Nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường đến ngay bệnh viện hoặc cơ sở y tế gần nhất để kịp thời xử lý, tránh biến chứng, nhiễm trùng, hoại tử vết bỏng.

Chú ý ăn uống và vận động

Một chế độ ăn uống lành mạnh giúp tăng cường sức đề kháng và tăng quá trình lành thương
Một chế độ ăn uống lành mạnh giúp tăng cường sức đề kháng và tăng quá trình lành bỏng

Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong điều trị bỏng. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp thúc đẩy quá trình chữa lành tổn thương đồng thời hạn chế sẹo hình thành. Dưới đây là một số lời khuyên về chế độ dinh dưỡng dành cho người bị bỏng.

  • Bổ sung thức ăn giàu calo và protein
  • Bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất như vitamin C, E, kẽm, sắt…
  • Kiêng một số thực phẩm có nguy cơ hình thành sẹo như rau muống, thịt bò, đồ nếp, thịt gà, một số loại hải sản
  • Chú ý vận động nhẹ nhàng để hạn chế hình thành sẹo co rút đặc biệt là vết bỏng ở vùng chân, các khớp…

☛ Tham khảo thêm: Bị bỏng ăn gì kiêng gì?

Từ những thông tin nacurgo.vn gửi đến, mong rằng bạn đã có thêm kiến thức để biết khi nào sử dụng vaseline bôi vết bỏng, khi nào không nên bôi, yếu tố nguy cơ  trong quá trình sử dụng. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn hãy gọi ngay đến tổng đài 1800.6626 để được các chuyên gia của chúng tôi tư vấn giải đáp!

]]>
https://nacurgo.vn/bi-bong-boi-vaseline-13179/feed/ 0
Nệm lưới chống loét: giải pháp hiệu quả cho người bệnh lở loét https://nacurgo.vn/nem-luoi-chong-loet-13327/ https://nacurgo.vn/nem-luoi-chong-loet-13327/#respond Wed, 07 Aug 2024 10:41:58 +0000 https://nacurgo.vn/?p=13327 Lở loét da là tình trạng phổ biến của người bệnh phải nằm lâu một chỗ hoặc ít vận động. Vết loét không chỉ gây ra đau đớn, khó chịu mà còn có thể có nguy cơ nhiễm trùng, ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống người bệnh. Bạn lo lắng về tình trạng này cho người thân của mình? Đừng quá lo lắng, bài viết hôm nay, Nacurgo xin gửi đến bạn cách ngừa và hạn chế loét da từ nệm lưới chống loét.

Đệm lưới chống loét

Nệm lưới chống loét là gì?

Nệm lưới chống loét là một loại đệm có thiết kế đặc biệt với cấu trúc là các lưới tổ ong. Các lưới có kích thước nhỏ li ti giúp tạo ra một lớp đệm thoáng khí, phân tán đều áp lực lên bề mặt da, giảm ma sát giúp da luôn khô ráo, đồng thời cũng lưu thông máu tại vị trí nằm nên giảm thiểu và ngăn ngừa nguy cơ hình thành vết loét.

Đối tượng sử dụng nệm lưới chống loét:

  • Người bệnh nằm lâu: là những người gặp các bệnh lý tai biến, liệt, gãy xương, hạn chế vận động phải nằm lâu 1 chỗ.
  • Người cao tuổi: Người cao tuổi thường có da mỏng hơn sức đề kháng kém nên dễ bị lở loét trên da.
  • Người béo phì: Người béo phì chịu áp lực lớn hơn trên các vùng da tiếp xúc với bề mặt nằm, nên rất dễ bị lở loét nếu nằm quá lâu và ít vận động
  • Người cơ thể đang có nhiều vết loét

☛ Tham khảo: Người già bị loét da: nguyên nhân và điều trị đúng!

Nguyên lý hoạt động của nệm lưới chống loét:

  • Phân tán áp lực: Các ô lưới của nệm lưới chống loét sẽ giúp phân tán đều trọng lượng của cơ thể lên một diện tích lớn hơn nên giảm áp lực điểm tiếp xúc. Khi đó quá trình lưu thông máu được diễn ra bình thường trên mọi điểm tiếp xúc, giảm thiểu nguy cơ loét do tì đè.
  • Tăng lưu thông không khí: Nếu trên cơ thể đã và đang có vết loét thì đệm lưới chống loét sẽ giúp lưu thông không khí giúp vùng da trợt loét luôn khô thoáng, giảm tiết mồ hôi, từ đó giúp vết loét chóng lành và hạn chế nguy cơ nhiễm trùng.
  • Ngăn ngừa ma sát: Bề mặt lưới được thiết kế mịn màng nên giảm ma sát giữa vùng da tiếp xúc và nệm, ngăn ngừa tổn thương thêm trên da.
Đệm lưới chống loét
Đệm lưới chống loét vừa có thể sử dụng trên mặt phẳng giường vừa có thể dùng trên ghế xe lăn

Công dụng của nệm lưới chống loét

Nệm lưới chống loét được thiết kế để giải quyết các vấn đề về loét da. Cụ thể:

Giảm áp lực tiếp xúc điểm trên cơ thể.

So với việc cơ thể nằm trên mặt phẳng thông thường thì việc sử dụng đệm chống loét sẽ giúp phân bố đều áp lực và giảm nguy cơ tổn thương da do áp lực kéo dài chỉ tập trung vào 1 vị trí. Ngoài ra, cấu trúc lưới giúp nâng đỡ cơ thể một cách đồng đều tránh cho một số điểm tiếp xúc trên cơ thể như vai, lưng, mông, gót chân chịu áp lực quá lớn trong thời gian dài.

Đặc biệt với những người phải nằm liệt hoặc không thể vận động thường xuyên thì đây là một giải  pháp tối ưu để phòng chống lở loét do tiếp xúc.

Tăng cường tuần hoàn máu

Ở những người phải nằm lâu, chịu tì đè liên tục, rất khó để máu có thể lưu thông đến các vị trí tì đè. Đây chính là nguyên nhân gây chết mô tế bào và tình trạng loét da. Sử dụng nệm lưới chống loét lại khắc phục được vấn đề này.

giúp lưu thông máu tốt hơn
đệm hơi chống loét giúp giảm áp lực tiếp xúc và tăng cường lưu thông máu tại các vị trí chịu áp lực

Thiết kế lưới thông thoáng cho phép không khí được lưu thông, giảm áp lực các điểm tiếp xúc giúp cho oxy và các dưỡng chất nuôi dưỡng các mô, hạn chế gây tình trạng loét da.

Giảm ma sát và độ ẩm

Với chất liệu thoáng khí, nệm lưới giúp thoát hơi ẩm hiệu quả, cho da luôn khô ráo. Hạn chế độ ẩm cao sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn, giảm nguy cơ nhiễm trùng. Đồng thời, nệm lưới chống loét được làm từ chất liệu lưới thoáng khí, giúp giảm thiểu ma sát giữa bề mặt da và nệm lưới ngăn ngừa cọ sát gây tổn thương da đặc biệt là với những làn da nhạy cảm.

Hỗ trợ điều trị và phục hồi loét da

Nếu cơ thể người bệnh đang có những vết loét do tì đè thì việc sử dụng đệm lưới chống loét sẽ giúp cải thiện tình trạng loét da, cùng với những biện pháp chăm sóc khác sẽ hỗ trợ phục hồi vết loét tốt hơn, rút ngắn thời gian điều trị. Sở dĩ có được tác dụng này là bởi nệm lưới được thiết kế với nhiều đặc điểm thuận lợi cho quá trình lành lại của vết loét như: đảm bảo lưu thông máu nuôi dưỡng mô, tạo thoáng khí, giảm áp lực tì đè lên 1 điểm…

Ngoài ra, sử dụng nệm lưới còn giúp giảm đau, giảm khó chịu do áp lực kéo dài lên các điểm tiếp xúc của cơ thể, tạo sự thoải mái và cải thiện chất lượng cuộc sống đáng kể cho người bệnh.

Nhìn chung, nệm lưới chống loét mang đến công dụng ngừa chống loét hiệu quả đồng thời cũng giúp giảm đi áp lực tì đè, kết hợp những phương pháp khác giúp cải thiện phục trong trường hợp người bệnh có những vết loét trên da.

Ưu điểm nổi bật của nệm lưới chống loét

Nệm lưới chống loét là giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu tình trạng lở loét cho người nằm lâu. Ngoài những công dụng kể trên, sản phẩm còn có nhiều ưu điểm nổi bật cho người bệnh hơn những sản phẩm chống loét khác trên thị trường. Dưới đây là một vài ưu điểm chính của nệm lưới chống loét:

  • Ngăn ngừa và giảm thiểu vết loét nhờ công dụng phân tán lực đều, tăng cường lưu thông không khí, lưu thông máu, ngăn ma sát và mô hôi để bảo vệ da khỏi bị tổn thương.
  • Tăng cường sự thoải mái cho người bệnh trong quá trình sử dụng nhờ sự thoáng khí, mát mẻ, nhất là vào điều kiện thời tiết nóng ẩm.
  • Đệm lưới chống loét hỗ trợ giảm áp lực lên lưng cũng là giảm đau và các vấn đề về cột sống cho người bệnh.
  • Đệm lưới có thể sử dụng trên nhiều bề mặt như giường, ghế ngồi, xe lăn mang đến sự linh hoạt và tiện lợi cho cả người bệnh và người chăm sóc
  • Độ đàn hồi của đệm lưới khá tốt, nếu chọn sản phẩm chất lượng cao thì rất khó bị xẹp trong quá trình sử dụng.
  • Đệm lưới chống loét có độ bền bỉ và tuổi thọ cao do sử dụng vật liệu cao cấp có độ bền cao, chịu được lực ma sát và tác động của môi trường.
  • An toàn cho người sử dụng, không gây kích ứng da, nếu vệ sinh tốt đệm lưới phù hợp cho cả người bệnh có làn da nhạy cảm nhất
  • Dễ dàng lắp đặt, không cần các thiết bị hỗ trợ phức tạp
  • Chi phí phải chăng: So với các loại đệm chống loét khác thì đệm lưới có mức ra phải chăng hơn, có thể tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng hơn.

☛ Tham khảo thêm: Đệm chống loét – Những điều cần biết

Hướng dẫn sử dụng đệm lưới chống loét

Nacurgo gửi bạn cách sử dụng đệm lưới chống loét đúng cách:

Bước 1: Chuẩn bị đệm và mặt phẳng đặt đệm

Bước đầu tiên bạn cần chuẩn bị đệm lưới chống loét đảm bảo về chất lượng và độ sạch sẽ trước khi sử dụng. Tiếp theo cần vệ sinh bề mặt đặt đệm có thể là mặt giường, mặt ghế. Đặt đệm lưới lên mặt phẳng đảm bảo không bị nhăn hay gấp khúc. Kiểm tra và điều chỉnh các vị trí sao cho có thể phủ kín được cơ thể khi nằm xuống đặc biệt là những vị trí có tiếp xúc như lưng, mông, vai, gót chân người bệnh.

Đệm lưới chống loét
Chuẩn bị mặt phẳng để đặt đệm lưới chống loét

Bước 2: Điều chỉnh đệm lưới phù họp cho từng bệnh nhân

Nếu đệm lưới bạn sử dụng có các lớp đệm và phụ kiện điều chỉnh, hãy đảm bảo chúng đươc điều chỉnh đúng để hỗ trợ người bệnh 1 cách tối ưu. Cố định đệm tránh trơn trượt. Sau đó từ từ đặt người bệnh nằm xuống

Bước 3: Thay đổi vị trí người bệnh

Bạn cần thay đổi vị trí người bệnh ít nhất 2 giờ 1 lần để đảm bảo lưu thông máu tốt nhất. Khi thay đổi vị trí, nhấc người bệnh nhẹ nhàng khỏi vị trí nằm và chuyển vị trí tiếp xúc khác. Lưu ý nhấc người bệnh nhẹ nhàng để tránh ma sát và tổn thương.

Lưu ý khi lựa chọn nệm lưới chống loét cho người bệnh

Trước rất nhiều các sản phẩm ngoài kia làm sao để chọn được nệm lưới chống loét tốt nhất, an toàn và hiệu quả nhất. Bạn cần chú ý những điểm sau đây:

Chọn đệm lưới chống loét phù hợp với nhu cầu sử dụng
Chọn đệm lưới chống loét phù hợp với nhu cầu sử dụng
  • Chú ý chất liệu và độ bền: Nên chọn nệm từ chất liệu lưới thoáng khí cao cấp, có đặc điểm mềm mại để tạo sự thoải mái, dễ chịu và an toàn cho da. Bạn cũng cần chú ý đến độ bền của nệm lưới chống loét để chịu được trọng lực và áp lực một cách liên tục. Nên kiểm tra kỹ chất liệu lưới và các lớp đệm bên trong đảm bảo chúng không bị biến dạng sau khi sử dụng.
  • Có thiết kế và kích thước phù hợp: Lựa chọn những loại có kích thước phù hợp đủ lớn để che phủ toàn bộ bề mặt tiếp xúc của cơ thể và đảm bảo cho phân phối lực được đều hơn. Về thiết kế, nên chọn những đệm có thiết kế thông minh, cho lớp đệm và lưới có bố trí hợp lý để tăng cường sự thông thoáng và khả năng phân tán lực.
  • Khả năng thoáng khí và hút ẩm tốt: Chọn nệm có khả năng thoáng khí tốt để giữ cho vùng da tiếp xúc khô ráo, ngăn ngừa tích tụ mồ hôi tạo môi trường ẩm, từ đó giảm thiểu vi khuẩn tích tụ và giảm nguy cơ nhiễm trùng. Đệm lưới cũng nên có khả năng thấm hút và thoát mồ hôi tốt.
  • Độ đàn hồi tốt: Nên chọn đệm có đàn hồi tốt để mang lại sự thoải mái và hỗ trợ tối đa cho cơ thể. Độ đàn hồi giúp cho đệm không bị lún sâu khi sử dụng liên tục trong thời gian dài, hỗ trợ toàn diện cho các điểm tiếp xúc của cơ thể.
  • Chất liệu dễ vệ sinh: Bạn nên chọn đệm lưới chống loét có thể dễ dàng vệ sinh và bảo dưỡng có khả năng chống bám bụi, vi khuẩn, dễ lau chùi và giặt giũ. Đệm cũng nên có hướng dẫn sử dụng và bảo dưỡng đơn giản, không yêu cầu quy trình phức tạp.
  • Thương hiệu uy tín, nguồn gốc rõ ràng: Chọn đệm lưới chống loét từ những thương hiệu uy tín, có chất lượng đã được kiểm chứng từ chuyên gia. Các thương hiệu lớn thường có chất lượng đảm bảo và dịch vụ bảo hành hậu mãi tốt.
  • Phản hồi người dùng và chuyên gia tốt: Khi lựa chọn nệm lưới chống loét bạn nên tham khảo trước những ý kiến và đánh giá của người đã sử dụng sản phẩm để có cái nhìn thực tế về hiệu quả sản phẩm trong quá trình sử dụng lâu dài. Cũng nên xem thêm ý kiến của chuyên gia y tế về hiệu quả và tính năng của sản phẩm để có thể lựa chọn được

☛ Tham khảo ngay: Top 7 đệm hơi chống loét tốt nhất hiện nay!

Kết hợp bộ đôi Nacurgo đẩy nhanh quá trình lành vết loét

Đối với vấn đề lở loét da, không chỉ sử dụng đệm lưới chống loét hỗ trợ cải thiện, mà bạn cần duy trì 1 chế độ ăn uống khoa học và lối sống lành mạnh. Bên cạnh đó, bạn nên kết hợp bộ sản phẩm Nacurgo bao gồm dung dịch rửa, sát khuẩn vết loét Nacurgo chai xanh sản phẩm bảo vệ như Xịt màng sinh học Nacurgo không chỉ giúp đề phòng vi khuẩn và bụi bẩn, mà còn kích thích quá trình tái tạo mao mạch và tế bào, thúc đẩy quá trình lành vết loét nhanh chóng.

Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết loét
Dung dịch sát trùng, rửa vết loét

Dung dịch sát khuẩn, rửa vết thương Nacurgo chai xanh là sản phẩm sát trùng chuyên dụng, an toàn để rửa, sát khuẩn cho vết loét. Dung dịch đáp ứng 5 tiêu chí: Ngừa khuẩn – Sạch nhầy – An toàn – Mát dịu – Khử khuẩn. Sử dụng rất đơn giản, bạn chỉ cần thấm dung dịch vào bông gạc rồi lau nhẹ nhàng vào vết loét để loại bỏ dịch nhầy, bụi bẩn và vi khuẩn. Sản phẩm có chứa dung dịch điện hóa cùng chiết xuất từ trà xanh, lá trầu, bạc hà và tràm trà vừa an toàn dịu nhẹ lại có thể loại bỏ vi khuẩn 1 cách hiệu quả. ☛ Tham khảo: Nacurgo xanh rửa, sát khuẩn vết thương

Xịt màng sinh học Nacurgo sử dụng màng sinh học tự phân hủy Polyesteramide (PEA), đóng vai trò như một rào cản vật lý chống lại sự nhiễm trùng và ngăn chặn thấm nước. Điều này giúp bảo vệ vết loét khỏi vi khuẩn, bụi bẩn và nước từ môi trường bên ngoài, mang lại hiệu quả hồi phục nhanh chóng với tốc độ gấp 3-5 lần so với các sản phẩm khác.

Nacurgo xịt tạo màng sinh học
Bảo vệ vết loét với xịt tạo màng sinh học Nacurgo

Khác biệt rõ ràng của Xịt Nacurgo so với các dung dịch sát khuẩn trên thị trường nằm ở việc áp dụng thành công công nghệ sinh học PEA, tạo ra một lớp bảo vệ không chỉ hiệu quả mà còn giữ cho vết loét thoáng khí. Đặc biệt, sản phẩm còn chứa Nano Curcumin và chiết xuất từ trà xanh, giúp chống viêm, ngừa khuẩn và khuyến khích quá trình tái tạo da.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Kết hợp bộ đôi Nacurgo đẩy nhanh quá trình lành vết loét 3

Nệm lưới chống loét là một giải pháp hiệu quả trong việc ngăn ngừa và điều trị loét da. Mong rằng những thông tin Nacurgo chia sẻ sẽ giúp cho bạn lựa chọn được được sản phẩm đệm lưới chống loét uy tín cùng với hướng chăm sóc vết loét tối ưu nhất. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về đệm lưới chống loét, mời bạn kết nối đến tổng đài 1800.6626 để được tư vấn trực tiếp miễn phí nhé.

]]>
https://nacurgo.vn/nem-luoi-chong-loet-13327/feed/ 0
Hình ảnh bệnh zona thần kinh qua các giai đoạn phát triển! https://nacurgo.vn/hinh-anh-benh-zona-than-kinh-13277/ https://nacurgo.vn/hinh-anh-benh-zona-than-kinh-13277/#respond Thu, 25 Jul 2024 08:30:25 +0000 https://nacurgo.vn/?p=13277 Zona thần kinh, hay dân gian còn gọi là bệnh giời leo thường gặp ở người có hệ miễn dịch suy yếu do virus varicella-zoster gây ra. Đặc trưng của bệnh là các mảng da phồng rộp chứa nhiều dịch trong, gây ngứa rát, thậm chí là đau nhức dữ dội. Dưới đây là những hình ảnh về bệnh zona thần kinh giúp bạn dễ dàng hình dung nhận biết!

Hình ảnh bệnh zona thần kinh qua các giai đoạn phát triển bệnh!

Zona thần kinh là bệnh gì?

Bệnh zona thần kinh là một bệnh nhiễm trùng, phát ban trên da phổ biến gây ra bởi virus varicella-zoster, cùng loại virus gây bệnh thủy đậu. Sau khi bị thủy đậu, virus này không biến mất hoàn toàn mà nằm im trong các tế bào thần kinh của cơ thể. Sẽ tái phát thành zona thần kinh khi hệ miễn dịch suy yếu. Việc nhận biết giai đoạn phát triển bệnh rất quan trọng để kịp thời xử lý nâng cao hiệu quả điều trị bệnh.

Bệnh zona thần kinh
Bệnh Zona thần kinh gây ra rất nhiều khó chịu cho người bệnh

Từ quá trình tiền phát cho đến khi hồi phục trên cơ thể, người bệnh sẽ xuất hiện rất nhiều mụn nước hay cụm mụn chứa đầy chất lỏng. Mụn nước zona có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, dọc theo các sợi thần kinh dưới da, nhưng chủ yếu là ở một bên trán, xung quanh 1 bên mắt hoặc khu vực lưng, sườn…

☛ Tham khảo thêm: Bệnh zona có lây không? 

Hình ảnh zona thần kinh qua từng giai đoạn bệnh

Mỗi giai đoạn bệnh sẽ có một những triệu chứng cùng những biểu hiện trên da khác nhau. Nacurgo xin gửi đến những triệu chứng cụ thể và hình ảnh chi tiết cho từng giai đoạn phát triển của bệnh ngay dưới đây:

Giai đoạn tiền phát

Ở giai đoạn tiền phát, zona thần kinh ủ bệnh trước từ 1 đến 5 ngày khi có triệu chứng phát ban. Giai đoạn này người bệnh thường không có bát kỳ dấu hiệu nào rõ rệt trên da mà chỉ có những cảnh báo như:

  • Ngứa ran, đau nhức và cảm giác kiến bò dọc theo các dây thần kinh bị ảnh hưởng.
  • Cơ thể cảm giác hơi mệt mỏi, chán ăn
  • Có triệu chứng sốt nhẹ, đau đầu ở một vài người.

Một số hình ảnh hình ảnh minh họa

Dưới đây là một số hình ảnh zona thần kinh của giai doạn tiền phát. Hình ảnh này sẽ giúp người đọc nhận viết vùng da bị zona thần kinh sớm hơn, từ đó có những biện pháp hạn chế sự phát triển và lây lan bệnh.

Zona thần kinh tiền khởi

Zona đã có thể đỏ nhẹ và cảm giác ngứa ngáy nhẹ trên vùng da bị bệnh

Zona thần kinh tiền khởi

Ban đỏ nhẹ và khó chịu tại vị trí zona thần kinh

Ngứa ngáy, đau nhức cơ thể
Ngứa ngáy, đau nhức cơ thể

Giai đoạn phát ban

Phát ban là giai doạn dễ nhận biết nhất của zona thần kinh. Giai đoạn này thường kéo dài từ 7 đến 10 ngày, người bệnh gặp triệu chứng cụ thể hơn, dễ dàng quan sát và nhận biết như:

  • Xuất hiện các vết mẩn đỏ rõ ràng.
  • Sưng tấy theo từng dải dài, thường sẽ không đối xứng, chỉ 1 vùng trên cơ thể.
  • Từ 24h cho đến 48 giờ những nốt mẩn đỏ này sẽ phát triển thành rất nhiều mụn nước li ti chứa đầy dịch trong suốt bên trong
  • Mụn nước có xu hướng phát triển thành từng chùm, thường không vượt quá ranh giới của các dây thần kinh bị ảnh hưởng
  • Vị trí xuất hiện mụn zona và phát ban là ở trên vùng lưng, trước ngực, cạnh sườn. Tại vùng mặt thì chủ yếu từ mắt, mũi,có thể lan ra tai, trán, má, cằm…
  • Ở giai đoạn này, cơn đau thường dữ dội, nhức nhối, cảm giác rát, bỏng lan truyền theo dây thần kinh.

Bạn cần chú ý phân biệt bệnh zona thần kinh với các bệnh da liễu khác như mề đay, herpes. Nếu có bất kỳ dấu hiệu nào kể trên, đặc biệt là có mụn mọc tại các vị trí đặc biệt nghiêm trọng như mắt, mũi, cổ… cần gặp bác sĩ để được chẩn đoán và xử lý đúng cách.

Một số hình ảnh của zona thần kinh thời kỳ bùng phát bạn có thể tham khảo:

Zona thần kinh giai đoạn phát ban

Zona thần kinh giai đoạn phát ban xuất hiện các mụn nước

Hình ảnh zona thần kinh tại vị trí cổ

Hình ảnh zona thần kinh tại vị trí cổ

Zona thần kinh ở vị trí môi

Zona thần kinh ở vị trí môi

Hình ảnh Zona thần kinh ở vị trí cạnh sườn
Hình ảnh Zona thần kinh ở vị trí cạnh sườn

Giai đoạn đóng vảy và hồi phục

Sau bùng phát, bệnh sẽ đến giai đoạn đóng vảy và phục hồi thường kéo dài từ 2 cho đến 4 tuần. Mụn nước ở các dải sẽ vỡ ra sau đó khô lại và đóng vảy. Sau khi bong vảy, zona thần kinh có thể sẽ để lại sẹo và tăng sắc tố trên da. Cơn đau rát tại những dải mụn cũng giảm dần rồi biến mất.

Đó là nếu trong quá trình điều trị zona thần kinh thuận lợi, không có vấn đề gì xảy ra.  Tuy nhiên, trong giai đoạn này nếu không được chăm sóc đúng cách, mụn zona có thể sẽ gặp tình trạng bội nhiễm khiến quá trình hồi phục diễn ra lâu hơn và có thể để lại biến chứng.

Zona thần kinh giai đoạn đóng vảy, hồi phục

Hình ảnh zoza thần kinh giai đoạn đóng vảy, phục hồi.

Zona thần kinh trong quá trình lành lại
Zona thần kinh trong quá trình lành lại

Giai đoạn biến chứng (có thể xảy ra)

Sau khi bị zona thần kinh, người bệnh có thể phải đối mặt với một số những biến chứng nguy hiểm như:

  • Đau nhức: Đây được coi là biến chứng phổ biến nhất của zona thần kinh. Cơn đau thường dai dẳng có thể dữ dội, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người bệnh
  • Mất thị lực: Zona thần kinh có thể ảnh hưởng đến thị lực nếu như zona xuất hiện tại vị trí xung quanh mắt.
  • Nguy cơ mắc các bệnh khác: sau zona, người bệnh có thể mắc các bệnh nguy hiểm khác như viêm phổi, đột quỵ
  • Viêm màng não, viêm não: Đây là một biến chứng tuy hiểm gặp nhưng cũng đã từng xảy ra gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.

☛  Tham khảo chi tiết: Zona thần kinh dễ gây biến chứng nếu điều trị sai cách!

Cách chăm sóc người bệnh zona thần kinh

Chăm sóc vùng da bệnh tại chỗ

Đầu tiên trong bước chăm sóc zona tại chỗ là giữ gìn vùng da bị zona luôn khô ráo và sạch sẽ. Bạn có thể sử dụng nước sạch, nước muối sinh lý hoặc một loại xà phòng dịu nhẹ để vệ sinh cho mụn zona. Tránh sử dụng xà phòng, hóa chất mạnh cũng như những loại có mùi thơm, hương liệu vì có thể gây kích ứng da và làm cho tổn thương nặng nề hơn.

Với các vết mụn zona diện rộng, có nguy cơ nhiễm trùng bạn cần bổ sung thêm bước sát khuẩn để đảm bảo mụn zona sạch, hạn chế nguy cơ nhiễm trùng. Bộ sản phẩm Nacurgo gồm Nacurgo xanh rửa sát khuẩn vết thương và Nacurgo vàng dung dịch xịt tạo màng sinh học sẽ giúp bạn tối ưu hóa bước chăm sóc mụn zona thần kinh tại nhà.

Dung dịch Nacurgo rửa, sát khuẩn (chai xanh)

Sản phẩm Nacurgo xanh mang đến công dụng sát khuẩn, làm sạch tối ưu trên vết mụn zona, giảm ngứa, tạo điều kiện thuận lợi cho zona mau lành lại mà không ảnh hưởng đến các tế bào còn sống.

Dung dịch chứa thành phần tự nhiên như trà xanh, trầu không, tràm trà, bạc hà, lô hội, nghệ trắng nano… chiết xuất, bào chế công nghệ cao hiện đại nhất mang đến hiệu quả sát khuẩn tốt nhưng vẫn an toàn, lành tình trong quá trình sử dụng.

Dung dịch sát trùng, rửa vết thương thủy đậu
Dung dịch sát trùng, rửa vết mụn zona thần kinh

Cách sử dụng: Thấm dung dịch vào gạc tiệt trùng sau đó vệ sinh nhẹ nhàng toàn bộ rộp Zona. Nếu vết zona quá bé nhỏ, bạn sử dụng tăm bông để lau và xử lý. Lau với tần suất 1 đến 2 lần 1 ngày cho đến khi zona đóng vảy và lành lại.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Để mua bộ sản phẩm Nacurgo giao tận nhà BẤM VÀO ĐÂY

Dung dịch Nacurgo xịt tạo màng sinh học

Dung dịch Nacurgo xịt tạo mang sinh học giúp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vào vết thương zona, hạn chế tối đa tình trạng nhiễm khuẩn, tạo ra môi trường lý tưởng đến zona lành lại nhanh hơn.

Dung dịch này giúp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vào vết thương zona hạn chế nhiễm khuẩn. Đồng thời cũng tạo môi trường lý tưởng để mụn zona lành lại nhanh chóng.

Lớp màng sinh học Polyesteramide màu vàng hình thành sau vài phút được ví như một màng da nhân tạo có tác dụng 2 chiều: Một mặt bảo vệ các nốt tổn thương hở, ngăn vi khuẩn và nước xâm nhập từ bên ngoài, mặt khác thúc đẩy tái tạo mao mạch và tế bào từ bên trong. Nhờ đó các vết trợt loét, nốt zona được tái tạo đặc biệt nhanh lành và không thể lây lan.

Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo vàng
Dung dịch xịt tạo màng sinh học Nacurgo vàng

Hướng dẫn sử dụng: Dùng tăm bông thấm dung dịch Nacurgo xịt màng sinh học chấm vào các mụn nước zona sắp vỡ hoặc đang bị vỡ, viêm, trợt loét. Nên chấm Nacurgo màng sinh học lên các nốt mụn trợt loét 4 – 5 lần/ ngày.

BẤM VÀO ĐÂY” XEM ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC BÁN NACURGO UY TÍN

Chăm sóc vùng da bệnh tại chỗ 3

Sử dụng thuốc

Một số loại thuốc được đưa vào sử dụng để kiểm soát sự phát triển của bệnh, tránh zona lan ra diện rộng gây đau đớn và biến chứng. Đó là:

  • Thuốc kháng viêm: Người bệnh sử dụng một số loại thuốc giảm viêm không có chứa steroid như aspirin hoặc ibuprofen…
  • Nhóm thuốc kháng virus: Thường là những thuốc được kê đơn như Famciclovir, Acyclovir, valacyclovir…có công dụng làm giảm thời gian phát bệnh và giảm triệu chứng của bệnh.
  • Nhóm thuốc giảm đau: Người bệnh zona cũng có thể sử dụng thuốc giảm đau như Acetaminophen (sử dụng cho người bệnh có dạ dày nhạy cảm) hoặc ibuprofen giúp giảm sưng, giảm đau và kháng viêm hiệu quả.

Lưu ý, các loại thuốc này cần được kê đơn từ bác sĩ, tuân thủ đúng liều lượng để hạn chế tác dụng phụ không mong muốn.

☛ Chi tiết hơn: Bị zona dùng thuốc gì cho nhanh khỏi?

Kết hợp dinh dưỡng khoa học

Dinh dưỡng và nghỉ ngơi cũng là một yếu tố quan trọng giúp bệnh mau lành và hạn chế biến chứng. Việc bạn cần là:

  • Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng: Bổ sung các vitamin và khoáng chất từ những loại trái cây, rau xanh, các thực phẩm giàu protein vào chế độ ăn. Một chế độ ăn đủ chất, cân đối giúp tăng cường đề kháng, miễn dịch, hỗ trợ tối ưu cho quá trình hồi phục bệnh.
  • Uống đủ nước: Zona có thể khiến cơ thể bị mất nước. Bạn cần uống đủ nước để duy trì sức khỏe tổng thể, đồng thời cũng làm mát, làm dịu cho vùng da bị mụn zona và giúp chóng lành.
  • Nghỉ ngơi đầy đủ: Cần đảm bảo ngủ đủ giấc, nghỉ ngơi vận động đúng cách. Nên ngủ 7 đến 8 tiếng 1 ngày, vận động nhẹ nhàng như đi bộ giúp lưu thông máu và trao đổi chất của cơ thể trong thời gian bị bệnh.
Kết hợp dinh dưỡng, vận động phù hợp
Kết hợp dinh dưỡng, vận động, nghỉ ngơi khoa học, hợp lý

Những biện pháp khác

Ngoài chăm sóc và sử dụng thuốc kết hợp dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý, bạn cũng cần:

  • Tránh gãi và cào xước vào vùng da bị bệnh
  • Nên cắt móng tay ngắn để làm giảm tổn thương nếu vô tình gãi
  • Sử dụng găng tay trong lúc ngủ để tránh việc vô thức gãi trong lúc ngủ
  • Kết hợp một số loại kem, gel làm dịu da như gel lô hội…☛ Tham khảo: Cách trị zona bằng nha đam và những điều cần biết!
  • Nên giữ sạch quần áo, chăn ga gối đệm để đảm bảo môi trường xung quanh luôn sạch khuẩn, hạn chế nhiễm trùng thứ phát.
  • Rửa tay thường xuyên để ngăn ngừa sự lây lan của virus
  • Nên mặc đồ rộng, thấm mồ hôi tốt để hạn chế ma xát, gây hại cho vùng da bị zonna thần kinh.

Gặp bác sĩ khi cần thiết

Bạn cần gặp bác sĩ hoặc nhân viên y tế để xử lý nếu gặp tình trạng sau đây:

  • Vùng da bị zona bị sưng tấy, đỏ và có dấu hiệu bị nhiễm trùng, có dịch mủ và mùi hôi
  • Ngoài zona, người bệnh còn có thể gặp các dấu hiệu nhiễm trùng khác như sốt cao, mệt mỏi quá mức và sưng hạch bạch huyết
  • Đau đớn kéo dài ngay cả khi các triệu chứng khác đã biến mất

Bằng cách hiểu rõ về các triệu chứng của bệnh thông qua hình ảnh sẽ giúp bạn phát hiện kịp thời để có những biện pháp cải thiện bệnh hiệu quả nhất. Nếu có bất kỳ thắc mấc nào trong quá trình điều trị bỏng, hãy liên hệ với Nacurgo theo đường dây nóng miễn cước 1800 6626 để được tư vấn trực tiếp bạn nhé!

]]>
https://nacurgo.vn/hinh-anh-benh-zona-than-kinh-13277/feed/ 0